agu_eowataocpr
New Member
Download Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
1. Đặt vấn đề: 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP. 6
1.1 Cơ sở lí luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp: 6
1.1.1 Chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp: 8
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp: 8
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp: 9
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp: 9
1.1.4 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.5 Đối tượng, kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.5.2 Kỳ tính giá thành 11
1.1.5.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.6 Nội dung hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất xây lắp: 12
1.1.6.1 Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 12
1.1.6.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 13
1.1.6.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 15
1.1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm: 16
1.1.7.1 Tổng hợp chi phí sản xuất: 16
1.1.7.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 19
1.1.7.3 Tính giá thành sản phẩm xây lắp: 20
1.2 Phương pháp nghiên cứu: 21
1.2.1 Phương pháp chung: 21
1.2.2 Phương pháp cụ thể: 21
1.2.2.1 Phương pháp so sánh: 21
1.2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu: 21
1.2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả: 22
1.2.2.4 Phương pháp phân tích: 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI ĐỒNG TÂM 23
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 23
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty: 23
2.1.1.1 Quá trình hình thành: 23
2.1.1.2 Quá trình phát triển: 24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 25
2.1.2.1 Chức năng: 25
2.1.2.2 Nhiệm vụ: 25
2.1.3 Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 26
2.1.3.1 Thị trường đầu ra, đầu vào của công ty: 26
2.1.3.2 Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh của công ty: 26
2.1.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty: 28
2.1.3.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 30
2.1.3.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của công ty qua các năm: 32
2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 34
2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 37
2.1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 37
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: 38
2.1.6 Các chính sách kế toán chủ yếu tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 40
2.1.7 Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty CP thi công cơ giới Đông Tâm: 41
2.2 Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 42
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 42
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất: 43
2.2.3 Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất tại công ty: 43
2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 43
2.2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 50
2.2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 54
2.2.4 Đối tượng tính giá thành, kì tính giá thành: 57
2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất: 57
2.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang : 58
2.2.7 Tính giá thành sản phẩm: 61
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI ĐỒNG TÂM 62
3.1 Đánh giá thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 64
KẾT LUẬN 72
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
700,7
8,8
V
Tài sản dài dạn khác
447,2
1,3
949,2
2,7
1.152,1
2,9
502,0
112,3
202,9
21,4
Tổng cộng tài sản
33.275,1
100
35.404,5
100
39.767,9
100
2.129,4
6,4
4.363,4
12,3
Nguồn vốn
A
NỢ PHẢI TRẢ
26.691,6
80,2
28.557,8
80,7
31.968,4
80,4
1.866,2
7,0
3.410,5
11,9
I
Nợ ngắn hạn
26.584,3
79,9
28.447,5
80,4
27.014,1
67,9
1.863,2
7,0
-1.433,4
-5,0
II
Nợ dài hạn
107,3
0,3
110,3
0,3
4.954,3
12,5
3,0
2,8
4.844,0
4.391,9
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
6.583,5
19,8
6.846,6
19,3
7.799,5
19,6
263,2
4,0
952,9
13,9
I
Vốn chủ sở hữu
6.857,1
20,6
7.115,2
20,1
8.037,3
20,2
258,0
3,8
922,1
13,0
II
Nguồn kinh phí, quỹ khác
-273,7
-0,8
-268,5
-0,8
-237,8
-0,6
5,2
-1,9
30,7
-11,5
Tổng cộng nguồn vốn
33.275,1
100
35.404,5
100
39.767,9
100
2.129,4
6,4
4.363,4
12,3
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng trên ta thấy tình hình Tài sản và Nguồn vốn của công ty qua 3 năm có sự biến động theo chiều hướng tăng.
Về tài sản:
- Trong tổng giá trị Tài sản của công ty thì TSNH chiếm trên 74%. Có sự biến động tăng giảm qua các năm chủ yếu là do sự biến động của Tiền và các khoản tương đương tiền.
- TSDH chiếm khoảng 24,7%.So với năm 2007, năm 2008 tăng 39,8%, năm 2009 so với năm 2008 tăng 10,1%. Sự biến động này chủ yếu do TSCĐ được chú trọng đầu tư thể hiện năm 2008 TSCĐ tăng 34,3%, năm 2009 tăng 8,8%.
Về nguồn vốn:
- Trong tổng giá trị nguồn vốn thì Nợ phải trả chiếm trên 80%, năm 2007 là 80,2%, năm 2008 là 80.66%, năm 2009 là 80.39%, trong đó chủ yếu là Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngân hàng và nợ phải trả. Nguyên nhân do các công trình làm xong bàn giao không được thanh toán hết mà nợ lại nhiều do đó phải vay nợ để hoạt động của công ty không gián đoạn.
- Vốn chủ sở hữu có biến động tăng giảm qua 3 năm nhưng không đáng kể. Năm 2007 VCSH chiếm 20,6%, năm 2008 giảm còn 20,1% và năm 2009 là 20,2%.
2.1.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty:
Đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu đi vào hoạt động đều trang bị cho doanh nghiệp mình nguồn lao động phù hợp với nghành nghề sản xuất kinh doanh. Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, nếu không có người lao động giỏi thì máy móc có hiện đại đến đâu cũng khó thực hiện được quá trình sản xuất. Vì vậy việc nắm vững tình hình lao động để bố trí nó một cách hợp lý cho từng bộ phận, từng máy móc thiết bị sẽ quyết định đến năng suất lao động, sử dụng tối đa năng suất của máy móc thiết bị nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Hùng Sơn
Bảng2: TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM. SVTH: Nguyễn Thị Nhựt 29
Đvt: người.
TT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2008
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1
Theo tính chất sản xuất
- Gián tiếp
20
12,1
23
13.6
25
15.1
3
1,82
2
1,18
- Trực tiếp
145
87,9
146
86.4
149
84.9
1
0,61
3
1,78
2
Theo trình độ
- Đại học
9
7,1
12
4.94
14
7.23
3
1,82
2
1,18
- Trung cấp
13
10,7
18
6.79
20
12.1
5
3,03
2
1,18
- Lao động phổ thông
143
82,3
139
88.3
140
80.7
-4
-2,4
1
0,59
3
Theo giới tính
- Nam
162
97
166
98.8
170
98.2
4
2,42
4
2,37
- Nữ
3
2,96
3
1.23
4
1.81
0
0
1
0,59
TỔNG
165
100
169
100
174
100
4
2,42
5
2,96
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng ta thấy qui mô lao động của công ty không lớn, tổng số lao động của công ty qua 3 năm tăng lên. Năm 2008 tăng 1,82% so với năm 2007, năm 2009 tăng 1,18% so với năm 2008.
Trong đó, lao động trực tiếp chiếm trên 84% trong tổng lao động toàn công ty và có xu hướng giảm dần qua các năm: năm 2008 giảm 0,61% so với năm 2007, năm 2009 giảm 1,78% so với năm 2008. Lao đông phổ thông chiếm trên 80%. Điều này cũng phù hợp với nghành nghề kinh doanh chính của công ty là khai hoang nên cần nhiều lao động trực tiếp có sức khỏe và không đòi hỏi cao về trình độ.
Lao động Nam chiếm trên 87% và có xu hướng tăng lên. Điều này do tính chất công việc đòi hỏi phải đi lại nhiều và sức khỏe tốt nên lao động nam chiếm số đông.
2.1.3.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nhiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đối với công ty, những ngày đầu thành lập thật sự khó khăn, chưa có uy tín lại chưa có chổ đứng trên thị trường, tuy bước đầu công ty đã trang bị cho đầy đủ cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị... cho hoạt động của công ty. Với sự nổ lực và phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên những năm gần đây công ty đã thu được kết quả đáng khích lệ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Hùng Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Nhựt 31
Bảng3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009.
Đvt: Đồng.
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tăng, giảm
2008/2007
2009/2008
Giá trị
%
Giá trị
%
1. Doanh thu BH, CCDV.
21.137.094.147
33.248.723.889
38.058.001.358
12.111.629.742
57,3
4.809.277.469
14,46
3. Doanh thu thuần bán hàng, CCDV
21.137.094.147
33.248.723.889
38.058.001.358
12.111.629.742
57,3
4.809.277.469
14,46
4. Giá vốn hàng bán
18.858.116.794
29.246.759.074
32.086.413.903
10.388.642.280
55,09
2.839.654.829
9,71
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
2.278.977.353
4.001.964.815
5.971.587.455
1.722.987.462
75,6
1.969.622.640
49,22
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
833.912.847
1.764.188.519
2.583.179.933
930.275.672
111,56
818.991.414
46,42
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1.060.168.595
1.448.089.749
2.125.460.468
387.921.154
36,59
677.370.719
46,78
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
763.321.389
1.073.034.504
1.753.504.886
309.713.115
40,57
680.470.382
63,42
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng trên ta thấy:
- Tổng doanh thu và doanh thu thuần tăng rất nhanh, năm 2008 là 57,3%; năm 2009 là 14,46%. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng đang chậm lại.
- Giá vốn hàng bán năm 2008, 2009 đều tăng mạnh. Tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ GVHB so với Doanh thu thuần thì năm 2007 có 0,89 đồng giá vốn trên 1đồng doanh thu, năm 2008 là 0,87 đồng và năm 2009 là 0,84 đồng trên 1đồng doanh thu. Như vậy, chi phí sản xuất trên 1 đồng doanh thu đều giảm qua các năm, đây là dấu hiệu tốt.
- Lợi nhuận thuần năm 2008 đến 111,56% trong đó Lợi nhuận gộp chiếm 75,6%. Như vậy phần còn lại là do hoạt động tài chính của công ty có lời. Năm 2009 Lọi nhuận thuần tăng 46,42% nhưng nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận thuần, điều này do hoạt động tài chính của công ty bị lỗ.
- Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh. Năm 2008 là 40,57%, năm 2009 là 63,42%. Sự tăng trưởng này cần được xét đến các yếu tố chi phí và thu nhập khác mới có thể đưa ra kết luận.
Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty có những khả quan cần phát huy trong thời gian tới.
2.1.3.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của công ty qua các năm:
Hàng quý công ty đều kê khai và nộp thuế theo đúng quy định của Nhà nước.
Bảng 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC NĂM 2008
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
I.Thuế
906.069.757
1.337.209.213
1.153.560.568
1.089.718.402
1.Thuế GTGT hàngbán nội địa
614.101.489
862.138.483
706.795.966
769.444.006
- Phần công ty
599.968.939
862.138.483
692.663.4...
Download Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm miễn phí
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
1. Đặt vấn đề: 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP. 6
1.1 Cơ sở lí luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp: 6
1.1.1 Chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp: 6
1.1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp: 8
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp: 8
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp: 9
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp: 9
1.1.4 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất xây lắp: 10
1.1.5 Đối tượng, kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.5.2 Kỳ tính giá thành 11
1.1.5.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp: 11
1.1.6 Nội dung hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất xây lắp: 12
1.1.6.1 Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 12
1.1.6.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 13
1.1.6.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 15
1.1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm: 16
1.1.7.1 Tổng hợp chi phí sản xuất: 16
1.1.7.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 19
1.1.7.3 Tính giá thành sản phẩm xây lắp: 20
1.2 Phương pháp nghiên cứu: 21
1.2.1 Phương pháp chung: 21
1.2.2 Phương pháp cụ thể: 21
1.2.2.1 Phương pháp so sánh: 21
1.2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu: 21
1.2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả: 22
1.2.2.4 Phương pháp phân tích: 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI ĐỒNG TÂM 23
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 23
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty: 23
2.1.1.1 Quá trình hình thành: 23
2.1.1.2 Quá trình phát triển: 24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 25
2.1.2.1 Chức năng: 25
2.1.2.2 Nhiệm vụ: 25
2.1.3 Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 26
2.1.3.1 Thị trường đầu ra, đầu vào của công ty: 26
2.1.3.2 Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh của công ty: 26
2.1.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty: 28
2.1.3.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 30
2.1.3.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của công ty qua các năm: 32
2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 34
2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 37
2.1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 37
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: 38
2.1.6 Các chính sách kế toán chủ yếu tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 40
2.1.7 Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty CP thi công cơ giới Đông Tâm: 41
2.2 Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thi công cơ giới Đồng Tâm: 42
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 42
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất: 43
2.2.3 Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất tại công ty: 43
2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 43
2.2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 50
2.2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 54
2.2.4 Đối tượng tính giá thành, kì tính giá thành: 57
2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất: 57
2.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang : 58
2.2.7 Tính giá thành sản phẩm: 61
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI ĐỒNG TÂM 62
3.1 Đánh giá thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thi công cơ giới Đồng Tâm: 64
KẾT LUẬN 72
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
700,7
8,8
V
Tài sản dài dạn khác
447,2
1,3
949,2
2,7
1.152,1
2,9
502,0
112,3
202,9
21,4
Tổng cộng tài sản
33.275,1
100
35.404,5
100
39.767,9
100
2.129,4
6,4
4.363,4
12,3
Nguồn vốn
A
NỢ PHẢI TRẢ
26.691,6
80,2
28.557,8
80,7
31.968,4
80,4
1.866,2
7,0
3.410,5
11,9
I
Nợ ngắn hạn
26.584,3
79,9
28.447,5
80,4
27.014,1
67,9
1.863,2
7,0
-1.433,4
-5,0
II
Nợ dài hạn
107,3
0,3
110,3
0,3
4.954,3
12,5
3,0
2,8
4.844,0
4.391,9
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
6.583,5
19,8
6.846,6
19,3
7.799,5
19,6
263,2
4,0
952,9
13,9
I
Vốn chủ sở hữu
6.857,1
20,6
7.115,2
20,1
8.037,3
20,2
258,0
3,8
922,1
13,0
II
Nguồn kinh phí, quỹ khác
-273,7
-0,8
-268,5
-0,8
-237,8
-0,6
5,2
-1,9
30,7
-11,5
Tổng cộng nguồn vốn
33.275,1
100
35.404,5
100
39.767,9
100
2.129,4
6,4
4.363,4
12,3
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng trên ta thấy tình hình Tài sản và Nguồn vốn của công ty qua 3 năm có sự biến động theo chiều hướng tăng.
Về tài sản:
- Trong tổng giá trị Tài sản của công ty thì TSNH chiếm trên 74%. Có sự biến động tăng giảm qua các năm chủ yếu là do sự biến động của Tiền và các khoản tương đương tiền.
- TSDH chiếm khoảng 24,7%.So với năm 2007, năm 2008 tăng 39,8%, năm 2009 so với năm 2008 tăng 10,1%. Sự biến động này chủ yếu do TSCĐ được chú trọng đầu tư thể hiện năm 2008 TSCĐ tăng 34,3%, năm 2009 tăng 8,8%.
Về nguồn vốn:
- Trong tổng giá trị nguồn vốn thì Nợ phải trả chiếm trên 80%, năm 2007 là 80,2%, năm 2008 là 80.66%, năm 2009 là 80.39%, trong đó chủ yếu là Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngân hàng và nợ phải trả. Nguyên nhân do các công trình làm xong bàn giao không được thanh toán hết mà nợ lại nhiều do đó phải vay nợ để hoạt động của công ty không gián đoạn.
- Vốn chủ sở hữu có biến động tăng giảm qua 3 năm nhưng không đáng kể. Năm 2007 VCSH chiếm 20,6%, năm 2008 giảm còn 20,1% và năm 2009 là 20,2%.
2.1.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty:
Đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu đi vào hoạt động đều trang bị cho doanh nghiệp mình nguồn lao động phù hợp với nghành nghề sản xuất kinh doanh. Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, nếu không có người lao động giỏi thì máy móc có hiện đại đến đâu cũng khó thực hiện được quá trình sản xuất. Vì vậy việc nắm vững tình hình lao động để bố trí nó một cách hợp lý cho từng bộ phận, từng máy móc thiết bị sẽ quyết định đến năng suất lao động, sử dụng tối đa năng suất của máy móc thiết bị nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Hùng Sơn
Bảng2: TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM. SVTH: Nguyễn Thị Nhựt 29
Đvt: người.
TT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2008/2007
2009/2008
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1
Theo tính chất sản xuất
- Gián tiếp
20
12,1
23
13.6
25
15.1
3
1,82
2
1,18
- Trực tiếp
145
87,9
146
86.4
149
84.9
1
0,61
3
1,78
2
Theo trình độ
- Đại học
9
7,1
12
4.94
14
7.23
3
1,82
2
1,18
- Trung cấp
13
10,7
18
6.79
20
12.1
5
3,03
2
1,18
- Lao động phổ thông
143
82,3
139
88.3
140
80.7
-4
-2,4
1
0,59
3
Theo giới tính
- Nam
162
97
166
98.8
170
98.2
4
2,42
4
2,37
- Nữ
3
2,96
3
1.23
4
1.81
0
0
1
0,59
TỔNG
165
100
169
100
174
100
4
2,42
5
2,96
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng ta thấy qui mô lao động của công ty không lớn, tổng số lao động của công ty qua 3 năm tăng lên. Năm 2008 tăng 1,82% so với năm 2007, năm 2009 tăng 1,18% so với năm 2008.
Trong đó, lao động trực tiếp chiếm trên 84% trong tổng lao động toàn công ty và có xu hướng giảm dần qua các năm: năm 2008 giảm 0,61% so với năm 2007, năm 2009 giảm 1,78% so với năm 2008. Lao đông phổ thông chiếm trên 80%. Điều này cũng phù hợp với nghành nghề kinh doanh chính của công ty là khai hoang nên cần nhiều lao động trực tiếp có sức khỏe và không đòi hỏi cao về trình độ.
Lao động Nam chiếm trên 87% và có xu hướng tăng lên. Điều này do tính chất công việc đòi hỏi phải đi lại nhiều và sức khỏe tốt nên lao động nam chiếm số đông.
2.1.3.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nhiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đối với công ty, những ngày đầu thành lập thật sự khó khăn, chưa có uy tín lại chưa có chổ đứng trên thị trường, tuy bước đầu công ty đã trang bị cho đầy đủ cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị... cho hoạt động của công ty. Với sự nổ lực và phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên những năm gần đây công ty đã thu được kết quả đáng khích lệ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Hùng Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Nhựt 31
Bảng3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009.
Đvt: Đồng.
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tăng, giảm
2008/2007
2009/2008
Giá trị
%
Giá trị
%
1. Doanh thu BH, CCDV.
21.137.094.147
33.248.723.889
38.058.001.358
12.111.629.742
57,3
4.809.277.469
14,46
3. Doanh thu thuần bán hàng, CCDV
21.137.094.147
33.248.723.889
38.058.001.358
12.111.629.742
57,3
4.809.277.469
14,46
4. Giá vốn hàng bán
18.858.116.794
29.246.759.074
32.086.413.903
10.388.642.280
55,09
2.839.654.829
9,71
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
2.278.977.353
4.001.964.815
5.971.587.455
1.722.987.462
75,6
1.969.622.640
49,22
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
833.912.847
1.764.188.519
2.583.179.933
930.275.672
111,56
818.991.414
46,42
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1.060.168.595
1.448.089.749
2.125.460.468
387.921.154
36,59
677.370.719
46,78
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
763.321.389
1.073.034.504
1.753.504.886
309.713.115
40,57
680.470.382
63,42
(Nguồn: Phòng KT-TV)
Qua bảng trên ta thấy:
- Tổng doanh thu và doanh thu thuần tăng rất nhanh, năm 2008 là 57,3%; năm 2009 là 14,46%. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng đang chậm lại.
- Giá vốn hàng bán năm 2008, 2009 đều tăng mạnh. Tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ GVHB so với Doanh thu thuần thì năm 2007 có 0,89 đồng giá vốn trên 1đồng doanh thu, năm 2008 là 0,87 đồng và năm 2009 là 0,84 đồng trên 1đồng doanh thu. Như vậy, chi phí sản xuất trên 1 đồng doanh thu đều giảm qua các năm, đây là dấu hiệu tốt.
- Lợi nhuận thuần năm 2008 đến 111,56% trong đó Lợi nhuận gộp chiếm 75,6%. Như vậy phần còn lại là do hoạt động tài chính của công ty có lời. Năm 2009 Lọi nhuận thuần tăng 46,42% nhưng nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận thuần, điều này do hoạt động tài chính của công ty bị lỗ.
- Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh. Năm 2008 là 40,57%, năm 2009 là 63,42%. Sự tăng trưởng này cần được xét đến các yếu tố chi phí và thu nhập khác mới có thể đưa ra kết luận.
Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty có những khả quan cần phát huy trong thời gian tới.
2.1.3.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của công ty qua các năm:
Hàng quý công ty đều kê khai và nộp thuế theo đúng quy định của Nhà nước.
Bảng 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC NĂM 2008
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
I.Thuế
906.069.757
1.337.209.213
1.153.560.568
1.089.718.402
1.Thuế GTGT hàngbán nội địa
614.101.489
862.138.483
706.795.966
769.444.006
- Phần công ty
599.968.939
862.138.483
692.663.4...