love_a9k21
New Member
Download Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giấy Tissue Sông Đuống
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1
1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1
1.1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất 2
1.1.1.2.Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 2
1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1.1.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2
1.1.2.2.Đối tượng tính giá thành 3
1.1.3.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành sản phẩm 4
1.1.3.1.Phương pháp tập hợp chi phí 4
1.1.3.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 4
1.1.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm 5
1.1.4.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7
1.1.4.1.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 7
1.1.4.2.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 8
1.2.Tổ chức chứng từ kế toán, sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.1.Tổ chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.2.Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 12
2.1.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 12
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 12
2.1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 13
2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 13
2.1.2.2.Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh sản phẩm 14
2.1.2.3.Tổ chức công tác kế toán tạ Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 15
2.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17
2.2.1.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17
2.2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Duống 26
2.2.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26
2.2.2.2.Đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26
2.2.2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 28
3.1.Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 28
3.1.1.Những ưu điểm đạt được 28
3.1.2.Những điểm còn hạn chế 30
3.2. Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 31
3.2.1. Ý kiến thứ nhất 31
3.2.2. Ý kiến thứ hai 31
3.2.3. Ý kiến thứ ba 32
3.2.4. Ý kiến thứ tư 33
3.2.5. Ý kiến thứ năm 33
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
SƠ ĐỒ
MẪU BIỂU
VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập.Phương pháp này cho phép kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.
Khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621
Có TK 152
Từ phiếu lĩnh vật tư, kế toán vật liệu sẽ tiến hành ghi vào sổ kê chi tiết xuất vật tư dùng cho phân xưởng trong tháng.Việc kê khai giúp kế toán tập hợp, phân loại các nguyên vật liệu trực tiếp và nguyên vật liệu xuất dùng cho chi phí sản xuất chung, hạn chế thiếu sót, nhầm lẫn khi tập hợp chi phí.
Sau đó căn cứ vào sổ kê chi tiết vật tư, công cụ công cụ xuất dùng, kế toán sẽ lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.Bảng 1- Bảng 2
Từ các chứng từ trên, kế toán tiến hành phản ánh các số liệu trên sổ chi tiết TK 621.Bảng 3
Sau đó, kế toán sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Bảng 4
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích và cần thiết.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấy được cụ thể lao động của mình bỏ ra được bù đắp như thế nào.Từ đó, họ thấy được lợi ích của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân và có ý thức nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do doanh nghiệp chịu.Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, công ty không thực hiện trích bảo hiểm còn đối với những lao động hợp đồng dài hạn, công ty trợ cấp đầy đủ theo nguyên tắc, chế độ chung.Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tập hợp chi phân xưởng đó.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:
TK 62211 - Phân xưởng Gia công
TK 62212 - Phân xưởng Gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo Giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hay trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số công nhân đi làm, nghỉ phép,…và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm công được nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sau đó, nhân viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng hành chính tổng hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng.
Tiền lương phải trả
=
Tiền lương thực tế
+
Tiền lương thêm giờ
+
Tiền lương nghỉ lễ, phép
+
Thưởng
+
Phụ cấp
- Tiền lương làm thêm giờ được chia làm 2 loại:
+ Thêm giờ ngày thường:
Tiền lương làm thêm giờ
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công
làm thêm
x
1.5
22
+ Thêm giờ ngày lễ, thứ 7, chủ nhật:
Tiền lương
làm thêm giờ
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công làm thêm
x
2
22
- Tiền lương nghỉ lễ, phép:
Tiền lương nghỉ lễ, phép
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công nghỉ lễ, phép
22
- Tiền thưởng căn cứ vào xếp loại lao động:
+ Loại A : 60.000 đồng
+ Loại B : 40.000 đồng
+ Loại C : 20.000 đồng
- Tiền lương thực tế: Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tính lương sau:
Tính lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các cán bộ quản lý doanh nghiệp, bộ phận phân xưởng, nhân viên các phòng ban. Mức lương được hưởng căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, hệ số lương…của người lao động.
+ Cán bộ quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, đốc công)
Tiền lương thực tế =Thu nhập bình quân một công (của phân xưởng) x Số ngày công x Hệ số trách nhiệm
(Hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào vị trí, cấp bậc người lao động)
Ví dụ: Có những thông tin sau về ông Đinh Quốc Hưng, quản đốc phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng: 22 công, Số công nghỉ lễ, phép: 1 công
Hệ số trách nhiệm: 1.8
Tổng lương thực tế theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng giấy (không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng, phụ cấp,lương nghỉ lễ, phép):54.317.392 đồng.
Tổng số công chuẩn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phân xưởng giấy: 792 công
Số công làm thêm giờ (thứ 7, chủ nhật): 4công
Tiền thưởng lao động loại A: 60.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 100.000 đồng
Tiền lương của ông Hưng được tính như sau:
Tiền lương thực tế
=
54.317.392
x
22
x
1.8
=
2.716.000 (đồng)
792
Tiền lương làm
thêm giờ
=
3.58 x 350.000
x
4
x
2
=
456.000 (đồng)
22
Tiền lương nghỉ lễ, phép
=
3.58 x 350.000
x
1
=
57.000 (đồng)
22
Tiền lương của ông Hưng = 2.716.000 + 456.000 + 57.000 + 60.000 + 100.000
= 3.389.000 (đồng)
+ Nhân viên phân xưởng (nhân viên thống kê, nhân viên hạch toán phân xưởng)
Tiền lương thực tế
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số ngày công thực tế
x
Hệ số năng suất lao động
22
(Hệ số năng suất lao động phụ thuộc vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và bằng tổng tiền lương thực tế chia (/) tổng tiền lương định mức).
Ví dụ: Có những thông tin sau về chị Vương Thị Chỉnh, nhân viên thống kê, hạch toán phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng3/2006: 21 công
Hệ số năng suất lao động phân xưởng giấy: 1.367
Tiền thưởng lao động loại B: 40.000 đồng
Lương nghỉ lễ, phép: 2 công tương đương 114.000 đồng (cách tính lương nghỉ lễ, phép như trên)
Tiền lương của chị Chỉnh được tính như sau:
Tiền lương thực tế
=
3.58 x 350.000
x
21
x
1.367
=
1.635.000 (đồng)
22
Tiền lương của chị Chỉnh = 1.635.000 + 40.000 + 114.000 = 1.789.000 (đồng)
Tiền lương tính theo sản phẩm và thời gian: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, nhân viên thống kê các bộ phận tiến hành tập hợp, phân loại các sản phẩm theo quy cách, chủng loại khác nhau và gửi lên phòng hành chính tổng hợp để tính ra tổng lương sản phẩm.Công thức tính như sau:
Tổng lương theo sản phẩm =
Trong đó:
mi: Khối lượng sản phẩm quy cách i hoàn thành
Pi : Đơn giá tiền lương sản phẩm quy cách i
Sau đó, kế toán dựa vào bảng chấm công tính ra số công chuẩn của từng lao động tính theo công thức:
Số công chuẩn của lao động i
=
Số công thực tế của lao động i
x
Hệ số cấp bậc theo công việc của lao động i
Hệ số cấp bậc theo công việc là hệ số quy định cho từng vị trí liên quan đến sản xuất sản phẩm, những vị trí phức tạp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao hơn sẽ có hệ số cao hơn.
Tiếp theo, tiến hành tổng hợp số công theo số công chuẩn đã quy đổi và t...
Download Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giấy Tissue Sông Đuống miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1
1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1
1.1.1.1.Phân loại chi phí sản xuất 2
1.1.1.2.Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 2
1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1.1.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2
1.1.2.2.Đối tượng tính giá thành 3
1.1.3.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành sản phẩm 4
1.1.3.1.Phương pháp tập hợp chi phí 4
1.1.3.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 4
1.1.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm 5
1.1.4.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7
1.1.4.1.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 7
1.1.4.2.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 8
1.2.Tổ chức chứng từ kế toán, sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.1.Tổ chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.2.Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 12
2.1.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 12
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 12
2.1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 13
2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 13
2.1.2.2.Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh sản phẩm 14
2.1.2.3.Tổ chức công tác kế toán tạ Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 15
2.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 16
2.2.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17
2.2.1.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 17
2.2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Duống 26
2.2.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26
2.2.2.2.Đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 26
2.2.2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG 28
3.1.Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 28
3.1.1.Những ưu điểm đạt được 28
3.1.2.Những điểm còn hạn chế 30
3.2. Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống 31
3.2.1. Ý kiến thứ nhất 31
3.2.2. Ý kiến thứ hai 31
3.2.3. Ý kiến thứ ba 32
3.2.4. Ý kiến thứ tư 33
3.2.5. Ý kiến thứ năm 33
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
SƠ ĐỒ
MẪU BIỂU
VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
lưu trữ và đối chiếu khi cần thiết.Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập.Phương pháp này cho phép kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.
Khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621
Có TK 152
Từ phiếu lĩnh vật tư, kế toán vật liệu sẽ tiến hành ghi vào sổ kê chi tiết xuất vật tư dùng cho phân xưởng trong tháng.Việc kê khai giúp kế toán tập hợp, phân loại các nguyên vật liệu trực tiếp và nguyên vật liệu xuất dùng cho chi phí sản xuất chung, hạn chế thiếu sót, nhầm lẫn khi tập hợp chi phí.
Sau đó căn cứ vào sổ kê chi tiết vật tư, công cụ công cụ xuất dùng, kế toán sẽ lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.Bảng 1- Bảng 2
Từ các chứng từ trên, kế toán tiến hành phản ánh các số liệu trên sổ chi tiết TK 621.Bảng 3
Sau đó, kế toán sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Bảng 4
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích và cần thiết.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấy được cụ thể lao động của mình bỏ ra được bù đắp như thế nào.Từ đó, họ thấy được lợi ích của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân và có ý thức nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do doanh nghiệp chịu.Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, công ty không thực hiện trích bảo hiểm còn đối với những lao động hợp đồng dài hạn, công ty trợ cấp đầy đủ theo nguyên tắc, chế độ chung.Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tập hợp chi phân xưởng đó.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:
TK 62211 - Phân xưởng Gia công
TK 62212 - Phân xưởng Gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo Giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hay trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số công nhân đi làm, nghỉ phép,…và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm công được nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sau đó, nhân viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng hành chính tổng hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng.
Tiền lương phải trả
=
Tiền lương thực tế
+
Tiền lương thêm giờ
+
Tiền lương nghỉ lễ, phép
+
Thưởng
+
Phụ cấp
- Tiền lương làm thêm giờ được chia làm 2 loại:
+ Thêm giờ ngày thường:
Tiền lương làm thêm giờ
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công
làm thêm
x
1.5
22
+ Thêm giờ ngày lễ, thứ 7, chủ nhật:
Tiền lương
làm thêm giờ
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công làm thêm
x
2
22
- Tiền lương nghỉ lễ, phép:
Tiền lương nghỉ lễ, phép
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số công nghỉ lễ, phép
22
- Tiền thưởng căn cứ vào xếp loại lao động:
+ Loại A : 60.000 đồng
+ Loại B : 40.000 đồng
+ Loại C : 20.000 đồng
- Tiền lương thực tế: Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tính lương sau:
Tính lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các cán bộ quản lý doanh nghiệp, bộ phận phân xưởng, nhân viên các phòng ban. Mức lương được hưởng căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, hệ số lương…của người lao động.
+ Cán bộ quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, đốc công)
Tiền lương thực tế =Thu nhập bình quân một công (của phân xưởng) x Số ngày công x Hệ số trách nhiệm
(Hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào vị trí, cấp bậc người lao động)
Ví dụ: Có những thông tin sau về ông Đinh Quốc Hưng, quản đốc phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng: 22 công, Số công nghỉ lễ, phép: 1 công
Hệ số trách nhiệm: 1.8
Tổng lương thực tế theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng giấy (không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng, phụ cấp,lương nghỉ lễ, phép):54.317.392 đồng.
Tổng số công chuẩn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phân xưởng giấy: 792 công
Số công làm thêm giờ (thứ 7, chủ nhật): 4công
Tiền thưởng lao động loại A: 60.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 100.000 đồng
Tiền lương của ông Hưng được tính như sau:
Tiền lương thực tế
=
54.317.392
x
22
x
1.8
=
2.716.000 (đồng)
792
Tiền lương làm
thêm giờ
=
3.58 x 350.000
x
4
x
2
=
456.000 (đồng)
22
Tiền lương nghỉ lễ, phép
=
3.58 x 350.000
x
1
=
57.000 (đồng)
22
Tiền lương của ông Hưng = 2.716.000 + 456.000 + 57.000 + 60.000 + 100.000
= 3.389.000 (đồng)
+ Nhân viên phân xưởng (nhân viên thống kê, nhân viên hạch toán phân xưởng)
Tiền lương thực tế
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số ngày công thực tế
x
Hệ số năng suất lao động
22
(Hệ số năng suất lao động phụ thuộc vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và bằng tổng tiền lương thực tế chia (/) tổng tiền lương định mức).
Ví dụ: Có những thông tin sau về chị Vương Thị Chỉnh, nhân viên thống kê, hạch toán phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng3/2006: 21 công
Hệ số năng suất lao động phân xưởng giấy: 1.367
Tiền thưởng lao động loại B: 40.000 đồng
Lương nghỉ lễ, phép: 2 công tương đương 114.000 đồng (cách tính lương nghỉ lễ, phép như trên)
Tiền lương của chị Chỉnh được tính như sau:
Tiền lương thực tế
=
3.58 x 350.000
x
21
x
1.367
=
1.635.000 (đồng)
22
Tiền lương của chị Chỉnh = 1.635.000 + 40.000 + 114.000 = 1.789.000 (đồng)
Tiền lương tính theo sản phẩm và thời gian: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, nhân viên thống kê các bộ phận tiến hành tập hợp, phân loại các sản phẩm theo quy cách, chủng loại khác nhau và gửi lên phòng hành chính tổng hợp để tính ra tổng lương sản phẩm.Công thức tính như sau:
Tổng lương theo sản phẩm =
Trong đó:
mi: Khối lượng sản phẩm quy cách i hoàn thành
Pi : Đơn giá tiền lương sản phẩm quy cách i
Sau đó, kế toán dựa vào bảng chấm công tính ra số công chuẩn của từng lao động tính theo công thức:
Số công chuẩn của lao động i
=
Số công thực tế của lao động i
x
Hệ số cấp bậc theo công việc của lao động i
Hệ số cấp bậc theo công việc là hệ số quy định cho từng vị trí liên quan đến sản xuất sản phẩm, những vị trí phức tạp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao hơn sẽ có hệ số cao hơn.
Tiếp theo, tiến hành tổng hợp số công theo số công chuẩn đã quy đổi và t...