oanhoanh91_2009
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Nội dung 6
Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. 6
1.1. Sơ lược về công ty du lịch: 6
1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch: 6
1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch: 6
1.1.3. Khái niệm quản lý các hoạt động trong công ty: 6
1.2. Hướng dẫn viên du lịch: 6
1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch. 6
1.2.2. Các hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 8
1.2.3. Bộ phận Hướng dẫn viên du lịch trong công ty: 10
1.2.4. Quy trình hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 11
1.3. Các yêu cầu đối với một Hướng dẫn viên du lịch: 14
1.3.1. Yêu cầu về kiến thức: 14
1.3.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp 17
1.3.3. Các yêu cầu khác 18
1.4. Vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch 18
1.4.1. Vai trò đối với đất nước. 18
1.4.2. Đối với công ty. 19
1.4.3. Đối với khách du lịch. 20
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. 22
2.2. Bộ phận quản lý Hướng dẫn viên trong công ty. 29
2.2.1. Đặc điểm của các Hướng dẫn viên du lịch trong công ty. 29
2.2.2. Đặc điểm của bộ phận quản lý Hướng dẫn viên trong công ty: 35
2.3. Hoạt động của các Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour: 40
2.3.1. Quy trình hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty 40
2.3.2. Tour du lịch và các yêu cầu đối với hoạt động thực hiện tour của Hướng dẫn viên. 40
2.3.3. Tình trạng thực hiện tour của các Hướng dẫn viên tại công ty 41
2.4. Thực trạng việc quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên của công ty. 43
2.4.1. Cách thức quản lý Hướng dẫn viên của công ty. 43
2.4.2. Các vấn đề nảy sinh và các sai lệch trong quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty. 44
Phần ba: các giải pháp cho thực trạng về việc quản lý hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty: 45
3.1. Mục tiêu và phương hướng của Công ty TNHH du lịch Khoa Việt. 45
3.2. Đưa ra chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với hướng dẫn viên. 45
3.3. Lập các biểu mẫu công việc dành cho hướng dẫn viên. 46
3.4. Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch. 48
3.5. Hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên và thực hiện các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ hướng dẫn viên của công ty. 51
3.6. Một số các biện pháp khác. 52
LỜI KẾT 54
LỜI NÓI ĐẦU
Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch trong việc hình thành Tuor du lịch và giữ vai trò quyết định đối với chất lượng Tuor của công ty du lịch, lữ hành. Nghiên cứu thực trạng về vấn đề các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi hướng dẫn tuor để từ đó tìm ra những thiếu sót và các biện pháp giải quyết, tạo động lực cho người lao động cũng chính là một cách có hiệu quả để nâng cao uy tín và thương hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu nhập cho người lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ hướng dẫn viên và hoạt động hướng dẫn của họ cùng với công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên tại Công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Thời gian từ năm 2008 đến năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích số liệu cùng với bảng biểu để làm nổi bật vấn đề.
Kết cấu của đề tài: Bài viết gồm ba phần:
Phần 1: Cơ sở lí luận về hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Lời mở đầu:
Chúng ta đang sống ở thập niên đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của của khoa học, công nghệ và nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa là một nhu cầu khách quan và xu hướng tất cả các nước trên thế giới đều tham gia và quá trình này. Cùng với sự phát triển của kinh tế, tri thức con người là nhu cầu về các mối quan hệ hòa bình, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia. Có thể nói điều này chính là tiền đề tốt cho ngành du lịch phát triển mạnh mẽ trong những thập niên gần đây và trong tương lai du lịch là một trong những ngành công nghiệp không khói có tiềm năng phát triển nhất trong số các ngành công nghiệp của con người hiện đại.
Cuộc sống của con người và cùng với đó là các nhu cầu thiết yếu được đáp ứng một cách đầy đủ và trở thành điều tất yếu cơ bản trong cuộc sống đương nhiên con người sẽ hướng tới các nhu cầu cao hơn và nhu cầu đi du lịch dần trở thành nhu cầu thiết yếu.Theo như nhận định của Tổ chức du lịch thế giới WTO thì xu thế du lịch sẽ chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đặc biệt là khu vực Đông Nam Á trong thế kỉ tới. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển cộng thêm với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng thúc đẩy du lịch phát triển hơn nữa. Trên thực tế lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, cụ thể là có các con số thống kê như sau: vào năm 2006 là 3.583.486 lượt khách và sang đến năm 2007 là 4.171.564 lượt khách quốc tế tăng 16% sơ với năm 2006, năm 2008 lượng khách du lịch quốc tế tăng lên 4.253.740 lượt khách, tăng 0.6% so với năm 2007, Năm 2009 lượng khách đạt 3.772.359 lượt giảm 10,9% so với năm 2008 và trong ba tháng đầu năm 2010 theo con số thống kê của Tổng cục Du lịch thì lượng khách tới Việt Nam khoảng 336.081 lượt người. Như vậy có thể thấy lượng khách tới Việt Nam trong ba năm trở lại đây khá ổn định, đây là nền tảng tốt cho sự phát triển của ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và ngành Du lịch nói riêng.
Tận dụng được cơ hội này các công ty lữ hành nói chung và công ty TNHH du lịch Khoa Việt nói riêng đã tiến hành kinh doanh và thu được một số thành tựu nhất định. Với đội ngũ Hướng dẫn viên trẻ và năng động đặc biệt là các Hướng dẫn viên nói tiếng Anh và tiếng Pháp Khoa Việt luôn sẵn sàng và có nhiều lợi thế trong việc nhận và gửi khách quốc tế.
Để duy trì và phát triển hơn nữa những kết quả đã đạt được thì công ty cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng các tuor du lịch và các hình thức phục vụ khách nhằm đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách. Như chúng ta đã biết hướng dẫn viên có vai trò then chốt trong việc thực hiện tour và tạo nên thành công cho tour du lịch. Họ là người trực tiếp làm việc với khách và truyền đạt các thông tin cho khách du lịch, là người tạo ra hình ảnh của điểm đến trong con mắt của du khách. Không chỉ có vậy, các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của chuyến đi, nó tác động tới tâm lý của du khách đồng thời cũng tác động tới quyết định có quay lại với công ty một lần nữa hay không. Do vậy, có được đội ngũ hướng dẫn viên với trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt và có nghiệp vụ hướng dẫn là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết bên cạnh đó thì công tác quản lí đội ngũ Hướng dẫn viên và các hoạt động của Hướng dẫn viên cũng đóng một vai trò quan trọng và cần xem xét một cách hợp lí trong công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt, nhận thấy tầm quan trọng của đội ngũ hướng dẫn viên và các hoạt động của họ trong khi thực hiện Tour và các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên, Em đã quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của hướng dẫn viên tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt làm đề tài trong chuyên đề nghiên cứu thực tập tốt nghiệp của Em.Cơ cấu bài viết gồm có ba phần:
Phần 1: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Em xin chân thành Thank công ty TNHH du lịch Khoa Việt và các thầy cô trong khoa QTKD Du lịch và Khách sạn, đặc biệt là thạc sĩ Lê Trung Kiên đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập và chuyên đề thực tập này. Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm và góp ý cho bài viết này được hoàn thiện hơn.
Nội dung
Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động
của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
1.1. Sơ lược về công ty du lịch:
1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch:
Công ty du lịch là một tập hợp của nhiều người cùng hoạt động với mục đích chung là kinh doanh du lịch, lữ hành.
1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch:
Một công ty du lịch thường hoạt động vì mục đích kinh doanh trong lĩnh vực du lịch khách sạn. Các công ty có thể kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, kinh doanh tại các địa điểm du lịch, kinh doanh lữ hành,…
Ngoài ra cũng có nhiều hình thức kinh doanh khác như kinh doanh vận chuyển trong du lịch, cung cấp hướng dẫn viên du lịch, cung cấp các trang thiết bị đặc thù phục vụ cho ngành du lịch,…
1.1.3. Khái niệm quản lý các hoạt động trong công ty:
Quản lý hoạt động trong tổ chức là việc tổ chức sắp xếp các nhân viên thành đội ngũ, tạo ra tính trồi trong hệ thống để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
1.2. Hướng dẫn viên du lịch:
1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch.
Cho đến nay cùng với sự phát triển của ngành dịch vụ nói chung thì ngành du lịch cũng phát triển và có những định nghĩa ngày càng rõ ràng nhằm hiểu rõ hơn về người Hướng dẫn viên du lịch. Chúng ta có thể nhắc tới một số định nghĩa được nhiều người biết đến sau:
3.5. Hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên và thực hiện các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ hướng dẫn viên của công ty.
Mâu thuẫn trong đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên là mâu thuẫn về vấn đề tiền lương. Hiện nay lương chính của hướng dẫn viên trong Công ty là từ 4 – 6 triệu đồng/tháng, cộng với tiền công tác phí từ 150.000 - 400.000 đồng/ngày. So với các nhân viên khác trong công ty thì tổng thu nhập là tương đương. Tuy nhiên để khuyến khích tinh thần và hiệu quả làm việc của các Hướng dẫn viên thì người điều hành nên có những chính sách lương thưởng rõ ràng và nên tăng cường các hình thức khen thưởng khác cho hướng dẫn viên như hình thức khen thưởng vào cuối mỗi kì kinh doanh khi doanh thu tăng lên kết hợp với chất lượng tuor được khách hàng nhận xét là có chất lượng tốt, và các hình thức khác.
Do đặc điểm lao động của hướng dẫn viên, cường độ lao động cao, chịu sức ép lớn về mặt tâm lý, thường xuyên phải xa gia đình, luôn trong tư thế sẵn sàng phục vụ trong khi người khác được chơi, Công ty cần có sợ sắp xếp bố trí hợp lý để giảm sức ép công việc trong công tác của hướng dẫn viên. Hướng dẫn viên có thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động, thực hiện công việc, nhiệm vụ tốt hơn. Trong một số trường hợp đặc biệt tạo điều kiện cho họ thuyên chuyển sang làm công việc khác, bộ phận khác để không làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch.
Vào mùa cao điểm du lịch việc huy động hướng dẫn viên là các cộng tác viên thường xuyên đôi khi là rất khó khăn. Do vậy để giải quyết vấn đề này công ty nên kí các hợp đồng lâu dài trong đó có quy định đối với các nhân viên này về thời gian và trách nhiệm. Ngoài ra công ty cũng có thể tiến hành chỉ tổ chức tuor dành cho những đối tượng khách du lịch là những khách này vào một ngày nhất định trong tuần và sẽ huy động cộng tác viên vào những ngày đó để đảm bảo là không có trường hợp thiếu hướng dẫn viên.
Trong công tác dự toán và quyết toán của các hướng dẫn viên, Công ty cũng cần có những quy định cụ thể và rõ ràng đối với những khoản chi phát sinh của hướng dẫn viên như: công tác phí, các chi phí phát sinh liên quan trên chuyến đi,… một cách hợp lý và đầy đủ nhất.
Vấn đề khó hơn là tạo ra một bầu không khí vi mô tác động đến tinh thần trách nhiệm của hướng dẫn viên và cộng tác viên trong Công ty. Quy định trách nhiệm kết hợp với việc tạo điều kiện thuận lợi trong công việc cho mỗi hướng dẫn viên và cộng tác viên.
3.6. Một số các biện pháp khác.
Mặc dù số lượng hướng dẫn viên của công ty có độ tuổi trung bình tương. Những hướng dẫn viên này có điểm mạnh là có nhiều kinh nghiệm trong quá trình hướng dẫn và dẫn khách tại các điểm tham quan, có kinh nghiệm và có khả năng giải quyết các tình huống bất thường xảy ra đối với khách và với cơ quan nhà nước một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Có khả năng truyền đạt các kiến thức và xã hội về kinh tế rất tốt, mặt khác họ cũng đều là những người đã lập gia đình rồi nên một phần thời gian của họ cũng bị chi phối bởi ý nghĩ phải chăm sóc gia. Do vậy để đảm bảo cho chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên luôn luôn ở tình trạng tốt nhất thì công ty nên dần có các biện pháp nhằm thay thế đội ngũ hướng dẫn viên này trong tương lai. Công ty cần có các biện pháp tuyển dụng các hướng dẫn viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ tốt đáp ứng được yêu cầu về hướng dẫn viên của toàn ngành du lịch.
Công ty cũng nên có các hình thức kiểm tra trình độ theo định kì hàng năm để đảm bảo chất lượng cuả đội ngũ hướng dẫn viên luôn được đảm bảo. Đối với những hướng dẫn viên có đủ tiêu chuẩn thì có thể có các hình thức khen thưởng, còn đối với những hướng dẫn viên không đủ trình độ chuyên môn thì tuỳ theo mức độ nào đó mà tiến hành đào tạo lại hay tiến hành xa thải.
Công ty có thể nâng cao chất lượng quản lí đội ngũ hướng dẫn viên. Công ty cũng nên có những bộ hồ sơ riêng cho từng hướng dẫn viên nhằm quản lí tốt hơn những ưu nhược điểm của họ, tình trạng hôn nhân và gia đình của hướng dẫn viên. Căn cứ vào những tập hồ sơ này mà nhà quản lí có thể xắp xếp bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lí trong một thời gian nhất định nào đó. Hồ sơ này giao cho nhóm trưởng quản lý.
Tạo ra cơ hội nghề nghiệp cho Hướng dẫn viên cũng là một cách tốt để quản lý và giữ chân được các Hướng dẫn viên cho công ty.
LỜI KẾT
Du lịch Việt Nam hiện nay đang được coi là một ngành kinh tế dịch vụ phát triển. Ngành du lịch Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng trong những năm đầu của thiên niên kỉ mới cùng với ngành du lịch thế giới.T rong xu hướng phát triển chung của ngành du lịch các công ty du lịch ngày càng phát triển cả về quy mô và số lượng.Trong bối cảnh đó có không ít các doanh nghiệp không còn giữ được uy tín và thành công.
Công ty TNHH du lịch Khoa Việt vẫn luôn khẳng định vị thế của mình bằng uy tín và chất lượng sản phẩm của các tuor đã được thực hiện và sẽ được tổ chức trong thời gian tới. Qua hơn mười năm hoạt động công ty cũng đã khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong toàn ngành du lịch. Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên theo các năm. Công tác quản lí và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên được coi là thể hiện cho chất lượng phục vụ khách hàng của Công ty, góp phần rất quan trọng đem lại thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng hình thành tuor và là nhân tố trực tiếp tạo nên chất lượng tuor của công ty. Nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lí hoạt động của hướng dẫn viên và quản lí có hiệu quả, công ty nên có những biện pháp tạo động lực và khuyến khích hướng dẫn viên tạo điều kiện làm việc cho hướng dẫn viên làm việc tốt nhất. Một số phương pháp mà công ty có thể áp dụng như là hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên, hay là nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên ngay từ các bước đầu của quá trình tuyển chọn và tuyển dụng thông qua bản mô tả công việc của hướng dẫn viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Nội dung 6
Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. 6
1.1. Sơ lược về công ty du lịch: 6
1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch: 6
1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch: 6
1.1.3. Khái niệm quản lý các hoạt động trong công ty: 6
1.2. Hướng dẫn viên du lịch: 6
1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch. 6
1.2.2. Các hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 8
1.2.3. Bộ phận Hướng dẫn viên du lịch trong công ty: 10
1.2.4. Quy trình hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 11
1.3. Các yêu cầu đối với một Hướng dẫn viên du lịch: 14
1.3.1. Yêu cầu về kiến thức: 14
1.3.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp 17
1.3.3. Các yêu cầu khác 18
1.4. Vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch 18
1.4.1. Vai trò đối với đất nước. 18
1.4.2. Đối với công ty. 19
1.4.3. Đối với khách du lịch. 20
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. 22
2.2. Bộ phận quản lý Hướng dẫn viên trong công ty. 29
2.2.1. Đặc điểm của các Hướng dẫn viên du lịch trong công ty. 29
2.2.2. Đặc điểm của bộ phận quản lý Hướng dẫn viên trong công ty: 35
2.3. Hoạt động của các Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour: 40
2.3.1. Quy trình hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty 40
2.3.2. Tour du lịch và các yêu cầu đối với hoạt động thực hiện tour của Hướng dẫn viên. 40
2.3.3. Tình trạng thực hiện tour của các Hướng dẫn viên tại công ty 41
2.4. Thực trạng việc quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên của công ty. 43
2.4.1. Cách thức quản lý Hướng dẫn viên của công ty. 43
2.4.2. Các vấn đề nảy sinh và các sai lệch trong quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty. 44
Phần ba: các giải pháp cho thực trạng về việc quản lý hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty: 45
3.1. Mục tiêu và phương hướng của Công ty TNHH du lịch Khoa Việt. 45
3.2. Đưa ra chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với hướng dẫn viên. 45
3.3. Lập các biểu mẫu công việc dành cho hướng dẫn viên. 46
3.4. Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch. 48
3.5. Hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên và thực hiện các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ hướng dẫn viên của công ty. 51
3.6. Một số các biện pháp khác. 52
LỜI KẾT 54
LỜI NÓI ĐẦU
Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch trong việc hình thành Tuor du lịch và giữ vai trò quyết định đối với chất lượng Tuor của công ty du lịch, lữ hành. Nghiên cứu thực trạng về vấn đề các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi hướng dẫn tuor để từ đó tìm ra những thiếu sót và các biện pháp giải quyết, tạo động lực cho người lao động cũng chính là một cách có hiệu quả để nâng cao uy tín và thương hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu nhập cho người lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ hướng dẫn viên và hoạt động hướng dẫn của họ cùng với công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên tại Công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Thời gian từ năm 2008 đến năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích số liệu cùng với bảng biểu để làm nổi bật vấn đề.
Kết cấu của đề tài: Bài viết gồm ba phần:
Phần 1: Cơ sở lí luận về hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Lời mở đầu:
Chúng ta đang sống ở thập niên đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của của khoa học, công nghệ và nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa là một nhu cầu khách quan và xu hướng tất cả các nước trên thế giới đều tham gia và quá trình này. Cùng với sự phát triển của kinh tế, tri thức con người là nhu cầu về các mối quan hệ hòa bình, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia. Có thể nói điều này chính là tiền đề tốt cho ngành du lịch phát triển mạnh mẽ trong những thập niên gần đây và trong tương lai du lịch là một trong những ngành công nghiệp không khói có tiềm năng phát triển nhất trong số các ngành công nghiệp của con người hiện đại.
Cuộc sống của con người và cùng với đó là các nhu cầu thiết yếu được đáp ứng một cách đầy đủ và trở thành điều tất yếu cơ bản trong cuộc sống đương nhiên con người sẽ hướng tới các nhu cầu cao hơn và nhu cầu đi du lịch dần trở thành nhu cầu thiết yếu.Theo như nhận định của Tổ chức du lịch thế giới WTO thì xu thế du lịch sẽ chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đặc biệt là khu vực Đông Nam Á trong thế kỉ tới. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển cộng thêm với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng thúc đẩy du lịch phát triển hơn nữa. Trên thực tế lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, cụ thể là có các con số thống kê như sau: vào năm 2006 là 3.583.486 lượt khách và sang đến năm 2007 là 4.171.564 lượt khách quốc tế tăng 16% sơ với năm 2006, năm 2008 lượng khách du lịch quốc tế tăng lên 4.253.740 lượt khách, tăng 0.6% so với năm 2007, Năm 2009 lượng khách đạt 3.772.359 lượt giảm 10,9% so với năm 2008 và trong ba tháng đầu năm 2010 theo con số thống kê của Tổng cục Du lịch thì lượng khách tới Việt Nam khoảng 336.081 lượt người. Như vậy có thể thấy lượng khách tới Việt Nam trong ba năm trở lại đây khá ổn định, đây là nền tảng tốt cho sự phát triển của ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và ngành Du lịch nói riêng.
Tận dụng được cơ hội này các công ty lữ hành nói chung và công ty TNHH du lịch Khoa Việt nói riêng đã tiến hành kinh doanh và thu được một số thành tựu nhất định. Với đội ngũ Hướng dẫn viên trẻ và năng động đặc biệt là các Hướng dẫn viên nói tiếng Anh và tiếng Pháp Khoa Việt luôn sẵn sàng và có nhiều lợi thế trong việc nhận và gửi khách quốc tế.
Để duy trì và phát triển hơn nữa những kết quả đã đạt được thì công ty cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng các tuor du lịch và các hình thức phục vụ khách nhằm đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách. Như chúng ta đã biết hướng dẫn viên có vai trò then chốt trong việc thực hiện tour và tạo nên thành công cho tour du lịch. Họ là người trực tiếp làm việc với khách và truyền đạt các thông tin cho khách du lịch, là người tạo ra hình ảnh của điểm đến trong con mắt của du khách. Không chỉ có vậy, các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của chuyến đi, nó tác động tới tâm lý của du khách đồng thời cũng tác động tới quyết định có quay lại với công ty một lần nữa hay không. Do vậy, có được đội ngũ hướng dẫn viên với trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt và có nghiệp vụ hướng dẫn là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết bên cạnh đó thì công tác quản lí đội ngũ Hướng dẫn viên và các hoạt động của Hướng dẫn viên cũng đóng một vai trò quan trọng và cần xem xét một cách hợp lí trong công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt, nhận thấy tầm quan trọng của đội ngũ hướng dẫn viên và các hoạt động của họ trong khi thực hiện Tour và các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý hoạt động của Hướng dẫn viên, Em đã quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của hướng dẫn viên tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt làm đề tài trong chuyên đề nghiên cứu thực tập tốt nghiệp của Em.Cơ cấu bài viết gồm có ba phần:
Phần 1: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt.
Em xin chân thành Thank công ty TNHH du lịch Khoa Việt và các thầy cô trong khoa QTKD Du lịch và Khách sạn, đặc biệt là thạc sĩ Lê Trung Kiên đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập và chuyên đề thực tập này. Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm và góp ý cho bài viết này được hoàn thiện hơn.
Nội dung
Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động
của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
1.1. Sơ lược về công ty du lịch:
1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch:
Công ty du lịch là một tập hợp của nhiều người cùng hoạt động với mục đích chung là kinh doanh du lịch, lữ hành.
1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch:
Một công ty du lịch thường hoạt động vì mục đích kinh doanh trong lĩnh vực du lịch khách sạn. Các công ty có thể kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, kinh doanh tại các địa điểm du lịch, kinh doanh lữ hành,…
Ngoài ra cũng có nhiều hình thức kinh doanh khác như kinh doanh vận chuyển trong du lịch, cung cấp hướng dẫn viên du lịch, cung cấp các trang thiết bị đặc thù phục vụ cho ngành du lịch,…
1.1.3. Khái niệm quản lý các hoạt động trong công ty:
Quản lý hoạt động trong tổ chức là việc tổ chức sắp xếp các nhân viên thành đội ngũ, tạo ra tính trồi trong hệ thống để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
1.2. Hướng dẫn viên du lịch:
1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch.
Cho đến nay cùng với sự phát triển của ngành dịch vụ nói chung thì ngành du lịch cũng phát triển và có những định nghĩa ngày càng rõ ràng nhằm hiểu rõ hơn về người Hướng dẫn viên du lịch. Chúng ta có thể nhắc tới một số định nghĩa được nhiều người biết đến sau:
3.5. Hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên và thực hiện các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ hướng dẫn viên của công ty.
Mâu thuẫn trong đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên là mâu thuẫn về vấn đề tiền lương. Hiện nay lương chính của hướng dẫn viên trong Công ty là từ 4 – 6 triệu đồng/tháng, cộng với tiền công tác phí từ 150.000 - 400.000 đồng/ngày. So với các nhân viên khác trong công ty thì tổng thu nhập là tương đương. Tuy nhiên để khuyến khích tinh thần và hiệu quả làm việc của các Hướng dẫn viên thì người điều hành nên có những chính sách lương thưởng rõ ràng và nên tăng cường các hình thức khen thưởng khác cho hướng dẫn viên như hình thức khen thưởng vào cuối mỗi kì kinh doanh khi doanh thu tăng lên kết hợp với chất lượng tuor được khách hàng nhận xét là có chất lượng tốt, và các hình thức khác.
Do đặc điểm lao động của hướng dẫn viên, cường độ lao động cao, chịu sức ép lớn về mặt tâm lý, thường xuyên phải xa gia đình, luôn trong tư thế sẵn sàng phục vụ trong khi người khác được chơi, Công ty cần có sợ sắp xếp bố trí hợp lý để giảm sức ép công việc trong công tác của hướng dẫn viên. Hướng dẫn viên có thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động, thực hiện công việc, nhiệm vụ tốt hơn. Trong một số trường hợp đặc biệt tạo điều kiện cho họ thuyên chuyển sang làm công việc khác, bộ phận khác để không làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch.
Vào mùa cao điểm du lịch việc huy động hướng dẫn viên là các cộng tác viên thường xuyên đôi khi là rất khó khăn. Do vậy để giải quyết vấn đề này công ty nên kí các hợp đồng lâu dài trong đó có quy định đối với các nhân viên này về thời gian và trách nhiệm. Ngoài ra công ty cũng có thể tiến hành chỉ tổ chức tuor dành cho những đối tượng khách du lịch là những khách này vào một ngày nhất định trong tuần và sẽ huy động cộng tác viên vào những ngày đó để đảm bảo là không có trường hợp thiếu hướng dẫn viên.
Trong công tác dự toán và quyết toán của các hướng dẫn viên, Công ty cũng cần có những quy định cụ thể và rõ ràng đối với những khoản chi phát sinh của hướng dẫn viên như: công tác phí, các chi phí phát sinh liên quan trên chuyến đi,… một cách hợp lý và đầy đủ nhất.
Vấn đề khó hơn là tạo ra một bầu không khí vi mô tác động đến tinh thần trách nhiệm của hướng dẫn viên và cộng tác viên trong Công ty. Quy định trách nhiệm kết hợp với việc tạo điều kiện thuận lợi trong công việc cho mỗi hướng dẫn viên và cộng tác viên.
3.6. Một số các biện pháp khác.
Mặc dù số lượng hướng dẫn viên của công ty có độ tuổi trung bình tương. Những hướng dẫn viên này có điểm mạnh là có nhiều kinh nghiệm trong quá trình hướng dẫn và dẫn khách tại các điểm tham quan, có kinh nghiệm và có khả năng giải quyết các tình huống bất thường xảy ra đối với khách và với cơ quan nhà nước một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Có khả năng truyền đạt các kiến thức và xã hội về kinh tế rất tốt, mặt khác họ cũng đều là những người đã lập gia đình rồi nên một phần thời gian của họ cũng bị chi phối bởi ý nghĩ phải chăm sóc gia. Do vậy để đảm bảo cho chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên luôn luôn ở tình trạng tốt nhất thì công ty nên dần có các biện pháp nhằm thay thế đội ngũ hướng dẫn viên này trong tương lai. Công ty cần có các biện pháp tuyển dụng các hướng dẫn viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ tốt đáp ứng được yêu cầu về hướng dẫn viên của toàn ngành du lịch.
Công ty cũng nên có các hình thức kiểm tra trình độ theo định kì hàng năm để đảm bảo chất lượng cuả đội ngũ hướng dẫn viên luôn được đảm bảo. Đối với những hướng dẫn viên có đủ tiêu chuẩn thì có thể có các hình thức khen thưởng, còn đối với những hướng dẫn viên không đủ trình độ chuyên môn thì tuỳ theo mức độ nào đó mà tiến hành đào tạo lại hay tiến hành xa thải.
Công ty có thể nâng cao chất lượng quản lí đội ngũ hướng dẫn viên. Công ty cũng nên có những bộ hồ sơ riêng cho từng hướng dẫn viên nhằm quản lí tốt hơn những ưu nhược điểm của họ, tình trạng hôn nhân và gia đình của hướng dẫn viên. Căn cứ vào những tập hồ sơ này mà nhà quản lí có thể xắp xếp bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lí trong một thời gian nhất định nào đó. Hồ sơ này giao cho nhóm trưởng quản lý.
Tạo ra cơ hội nghề nghiệp cho Hướng dẫn viên cũng là một cách tốt để quản lý và giữ chân được các Hướng dẫn viên cho công ty.
LỜI KẾT
Du lịch Việt Nam hiện nay đang được coi là một ngành kinh tế dịch vụ phát triển. Ngành du lịch Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng trong những năm đầu của thiên niên kỉ mới cùng với ngành du lịch thế giới.T rong xu hướng phát triển chung của ngành du lịch các công ty du lịch ngày càng phát triển cả về quy mô và số lượng.Trong bối cảnh đó có không ít các doanh nghiệp không còn giữ được uy tín và thành công.
Công ty TNHH du lịch Khoa Việt vẫn luôn khẳng định vị thế của mình bằng uy tín và chất lượng sản phẩm của các tuor đã được thực hiện và sẽ được tổ chức trong thời gian tới. Qua hơn mười năm hoạt động công ty cũng đã khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong toàn ngành du lịch. Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên theo các năm. Công tác quản lí và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên được coi là thể hiện cho chất lượng phục vụ khách hàng của Công ty, góp phần rất quan trọng đem lại thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng hình thành tuor và là nhân tố trực tiếp tạo nên chất lượng tuor của công ty. Nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lí hoạt động của hướng dẫn viên và quản lí có hiệu quả, công ty nên có những biện pháp tạo động lực và khuyến khích hướng dẫn viên tạo điều kiện làm việc cho hướng dẫn viên làm việc tốt nhất. Một số phương pháp mà công ty có thể áp dụng như là hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên, hay là nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên ngay từ các bước đầu của quá trình tuyển chọn và tuyển dụng thông qua bản mô tả công việc của hướng dẫn viên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: