Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho Giáo dục – đào tạo tại tỉnh Sơn La





MỤC LỤC
Lời mở đầu Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 2
1.1 Chi thường xuyên NSNN 2
1.1.1 NSNN 2
1.1.1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò NSNN 2
1.1.1.2 Nội dung chi NSNN 4
1.1.2 Chi thường xuyên NSNN 6
1.1.2.1 Khái niệm 6
1.1.2.2 Nội dung 7
1.1.2.3 Đặc điểm 8
1.2 Vai trò chi NSNN cho GD – ĐT 9
1.2.1 Sự cần thiết của GD – ĐT 9
1.2.2 Vai trò chi NSNN đối với GD - ĐT 10
1.3 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT 12
1.3.1 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT 12
1.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD - ĐT 13
1.3.2.1 Xây dựng định mức chi 13
1.3.2.2 Lập dự toán chi thường xuyên 15
1.3.2.3 Chấp hành dự toán chi 16
1.3.2.4 Quyết toán và kiểm toán các khoản chi 17
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến các khoản chi thường xuyên NSNN cho GD - ĐT 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO GD – ĐT TẠI TỈNH SƠN LA 21
2.1 Một số nét cơ bản về GD – ĐT trên địa bàn tỉnh Sơn La 21
2.1.1 Khái quát về tỉnh Sơn La 21
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 21
2.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội năm vừa qua 22
2.1.2 Tình hình GD – ĐT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2009 25
2.1.2.1 Tình hình, kết quả triển khai nhiệm vụ năm 2009 25
2.1.2.2 Công tác đào tạo 27
2.1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị 29
2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tại tỉnh Sơn La 29
2.2.1 Nguồn vốn đầu tư cho GD – ĐT ở tỉnh Sơn La 29
2.2.2 Tình hình phân cấp chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT trên địa bàn tỉnh Sơn La 31
2.2.3 Chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT trên địa bàn tỉnh Sơn La 32
2.2.4 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tại tỉnh Sơn La 38
2.2.4.1 Áp dụng định mức chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tỉnh Sơn La 38
2.2.4.2 Lập và phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La 40
2.2.4.3 Công tác điều hành, cấp phát NSNN cho giáo dục và đào tạo tại tỉnh Sơn La 41
2.2.4.4 Quyết toán và kiểm tra các khoản chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo tại tỉnh Sơn La 42
2.3 Đánh giá về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục – đào tạo trên địa bàn tỉnh Sơn La 43
2.3.1 Những kết quả đạt được 43
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 45
2.3.2.1 Những hạn chế
2.3.2.2 Nguyên nhân 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO GD – ĐT TẠI TỈNH SƠN LA 51
3.1 Định hướng của tỉnh Sơn La cho vấn đề GD - ĐT 51
3.1.1 Định hướng chung của Nhà nước 51
3.1.2 Định hướng của tỉnh Sơn La 52
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tỉnh Sơn La 53
3.2.1 Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN dành cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo tại các đơn vị tài chính các cấp 53
3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngân sách cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở KBNN 55
3.2.3 Xây dựng cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tại tỉnh một cách hợp lý 56
3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý 57
3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 58
3.3 Kiến nghị 59
Kết luận 61
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong các đơn vị giáo dục.
+ Đẩy mạnh các hoạt động toàn diện về giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục trật tự an toàn giao thông, phòng chống ma tuý, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội trong trường học. Tổ chức và tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệ, công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông và tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh, sinh viên.
d) Kết quả triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010
- Về qui mô, số luợng trường, lớp và học sinh:
+ Toàn tỉnh có 762 trường; gồm: 214 trường Mầm non, 264 trường tiểu học, 15 trường phô thông cơ sở, 220 trường THCS, 31 trường THPT, 12 trung tâm GDTX, 01 trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp DN.
+ Tổng số toàn tỉnh có 293.412 học sinh mầm non, phổ thông được huy động đến trường; trong đó: 65.810 học sinh mầm non (gồm nhà trẻ: 8.130, mẫu giáo: 57.800); 108.730 học sinh tiểu học, 79.664 học sinh THCS, 34.300 học sinh THPT và 5.300 học sinh Bổ túc tại các TTGDTX huyện thị.
- Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
Đến nay, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở mầm non đạt 93,8%; tiểu học: 98,3%; THCS: 98,1%; THPT: 95,4%. Tỷ lệ đảng viên toàn ngành đạt 39,1% (gồm: Mầm non: 44,2%; Tiểu học: 36,9%; THCS: 39,3%; THPT: 30,3%; Giáo dục thường xuyên: 49,6%. Cao đẳng, TCCN: 54,3%).
Năm học 2009-2010 đã được giao bổ sung 512 giáo viên (gồm: 189 giáo viên mầm non; 154 giáo viên Tiểu học; 29 giáo viên THCS; 140 giáo viên THPT). Sở và Phòng Giáo dục - Đào tạo các huyện thị đã tham mưu và trình UBND tỉnh để phân bổ chỉ tiêu cụ thể cho từng trường, đồng thời sắp xếp, bố trí, điều động, tăng cường, luân chuyển cán bộ, giáo viên trong phạm vi quản lý cho các trường lớp mới mở tại các xã đặc biệt khó khăn và cho các trường còn thiếu cán bộ, giáo viên theo kế hoạch phát triển mở rộng qui mô trường lớp.
2.1.2.2 Công tác đào tạo
a) Công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
- Về mở rộng qui mô đào tạo tại các trường Cao đẳng, TCCN của tỉnh:
Toàn tỉnh có 5 trường Cao đẳng, TCCN; với tổng số 48 mã ngành đào tạo. Trong năm 2008, đã củng cố, nâng cấp trường Cao đẳng Y tế, trường Trung cấp nghề; trường Cao đẳng Sơn La. Các trường chuyên nghiệp đã chủ động trong công tác tuyển
sinh và tổ chức các hoạt động của trường, thực hiện có hiệu quả việc liên kết đào tạo với các trường Đại học, Cao đẳng trong vùng và cả nước, tiếp tục thực hiện tốt vịêc đào tạo cho các tỉnh Bắc Lào.
Về số lượng: Toàn tỉnh có 9.715 sinh viên, học viên; trong đó: hệ chính qui Đại học, Cao đẳng: 3.340, Trung cấp: 3.725; hệ đào tạo không chính qui Đại học, Cao đẳng, trung cấp: 2.650. Hiện nay các trường đã cơ bản hoàn thành công tác tuyển sinh và khai giảng.
Ngoài ra, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh đã duy trì 11 lớp đại học, 02 lớp cao đẳng, 02 lớp trung cấp theo hình thức vừa học vừa làm cho 2.259 học viên các cấp, các ngành của tỉnh.
- Về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: Các ngành và UBND các huyện, thành phố đã triển khai thực hiện Đề án đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ ở nước ngoài tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2016. Từ tháng 7/2009, Ban chỉ đạo, điều hành Đề án của tỉnh đã tập hợp hồ sơ và đề nghị xét tuyển 33 cán bộ đi đào tạo theo kế hoạch trong năm 2009.
- Về đào tạo cán bộ chủ chốt xã, phường: Năm học 2009-2010, Trung tâm giáo dục thường xuyên các huyện và Thành phố tiếp tục mở các lớp đào tạo để đạt trình độ văn hoá Bổ túc trung học phổ thông cho 390 cán bộ xã, phường, thị trấn. Ngoài ra Sở Nội Vụ, Trường Chính trị Tỉnh và huyện, các trường Trung cấp Nông Lâm, Cao đẳng Y tế, các Hội, các ngành đã mở các lớp tại chức để nâng cao trình độ chuyên môn và lý luận chính trị cho các cán bộ xã; phường.
b) Nâng cao trình độ cho các đối tượng xã hội và chuyển giao khoa học kỹ thuật
- Về công tác xoá mù chữ: Năm 2009, toàn tỉnh đã mở 278 lớp với 3.745 học viên. Số người biết chữ trong độ tuổi 15-35 hiện nay là: 34.4690/357568, (đạt 96,30%).
- Đối với giáo dục thường xuyên: Tiếp tục mở 267 lớp Bổ túc THCS với 4.954 học viên ; 11 lớp bổ túc tiểu học với 218 học viên trong độ tuổi và mở rộng đến các đối tượng cán bộ các xã bản vùng cao, biên giới.
Toàn tỉnh có 149 trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường; hầu hết các trung tâm đều mở lớp để chuyển giao KHKT về các lĩnh vực gồm: khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, duy trì công tác phổ cập giáo dục. Tính đến tháng 10/2009, đã thực hiện cho 25.333 người.
Các Trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh và huyện đã tổ chức giảng dạy tin học trình độ A cho 467 học viên; trình độ B cho 48 học viên. Dạy Ngoại ngữ tiếng Anh trình độ B cho 60 học viên.
2.1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị
a) Về thực hiện chương trình kiên cố hoá trường lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo viên
- Về phòng học (310 dự án gồm 953 phòng học). Trong đó: Số phòng học đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng 498 phòng, chiếm 52,3%; hoàn thiện 285 phòng học, chiếm 29,9%.
- Về nhà công vụ giáo viên (203 dự án gồm 916 phòng). Trong đó: Số phòng học đã hoàn thành đưa vào sử dụng 582 phòng, chiếm 63,5%; hoàn thiện 210 phòng học, chiếm 22,9%.
Đến năm học này, tổng số phòng học toàn tỉnh là 11.876 phòng, tăng 878 phòng (7,9%) so với năm học trước; trong đó phòng học kiên cố: 4.507 phòng (38%) tăng 5% so với năm học trước; phòng học bán kiên cố: 2.964 phòng (24,9%); phòng học tạm và xuống cấp: 4.405 phòng (còn 37,1%) giảm 4,7% so với năm học trước. Về cơ bản số phòng học đều phải sử dụng học 2 ca/ngày; các phòng học bộ môn, thí nghiệm thực hành còn thiếu rất nhiều và chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học.
b) Về mua sắm trang thiết bị, sách giáo khoa, giấy vở và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
Đã cấp phát đầy đủ sách giáo khoa cho học sinh và giáo viên ở các trường theo kế hoạch năm học, với tổng số 2.374.070 bản; triển khai mua sắm dù che mưa nắng cho các trường THPT và các trường PT Dân tộc Nội trú phục vụ sinh hoạt tập thể.
Năm học này, đang triển khai mua sắm thiết bị tin học và trang bị cho 150 trường tiểu học, THCS để nối mạng; tiếp tục trang bị 6 phòng máy cho 3 trường tiểu học và 3 trường THCS theo kế hoạch. Toàn tỉnh đã có 100% các trường THPT, Trung tâm GDTX, các trường chuyên nghiệp, các cơ quan quản lý giáo dục (Sở và Phòng) và 52,65% số trường trung học cơ sở, 19,6% trường tiểu học, 14,5% trường mầm non đã nối mạng và khai thác, sử dụng Internet.
2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD – ĐT tại tỉnh Sơn La
2.2.1 Nguồn vốn đầu tư cho GD – ĐT ở tỉnh Sơn La
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo là hoạt động sự nghiệp có thu. Ngoài nguồn NSNN đầu tư thì còn có nguồn ngoài ngân sách. Nguồn ngoài ngân sách có thể huy động từ học phí, lệ phí, tiền xây dựng trường,… của học sinh cũng như những khoản đóng góp khác của nhân dân. Để huy động được nguồn ngoài ngân sách, Nhà nước đang thực hiện chính sách “...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top