Link tải miễn phí Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng : Luận văn ThS. Kinh doanh và Quản lý: 60 34 20
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2012
Chủ đề: Quản trị kinh doanh
Tài chính
Thuế thu nhập cá nhân
Lâm Đồng
Miêu tả: 110 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập cá nhân(TNCN), tổng hợp một số kinh nghiệm quản lý thuế TNCN ở một số quốc gia trên thế giới để rút ra những kinh nghiệm trong quản lý thuế TNCN cho Việt Nam. Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhằm làm rõ những kết quả đã đạt được và nêu lên những hạn chế còn tồn tại. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Mục lục Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt......................................................................... Danh mục các bảng và sơ đồ .......................................................................... MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Quản lý thuế TNCN – Cơ sở lý luận và thực tiễn ........................ 5 1.1. Thuế TNCN và công tác quản lý thuế TNCN ..................................... 5 1.1.1. Đặc điểm, vai trò thuế TNCN ........................................................... 5 1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế TNCN ................................................... 10 1.1.3. Mục tiêu và nội dung quản lý thuế TNCN ...................................... 13 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế TNCN .................. 22 1.2.1. Các yếu tố khách quan ................................................................... 22 1.2.2. Các yếu tố chủ quan ....................................................................... 24 1.3. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN trên thế giới và bài học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam ................................................................................ 26 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN trên thế giới ............................... 26 1.3.2. Bài học kinh nghiệm phù hợp áp dụng cho Việt Nam .................... 31 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng .......................................................................................................... 34 2.1. Tổ chức quản lý thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng ............................ 34 2.1.1 Quy mô và cơ cấu thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng ..................... 34 2.1.2 Vị trí và vai trò của thuế TNCN trong công tác quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng .................................................................................. 35 2.2. Tình hình thực hiện quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng36 2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý ................................................ 37 2.2.2. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế .............................. 40 2.2.3. Quy trình quản lý thu thuế ........................................................... 43 2.3. Đánh giá công tác quản lý thuế TNCN ............................................. 2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ................................................. 66 2.3.3. Nguyên nhân .............................................................................. 71 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ........................................................................................... 77 3.1 Mục tiêu, định hƣớng quản lý thuế TNCN ...................................... 77 3.1.1 Mục tiêu chung............................................................................ 77 3.1.2 Định hƣớng quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ..... 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ................................................................................................. 79 3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực ............................. 79 3.2.2 Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ ..................................... 83 3.2.3 Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra..................................... 96 3.2.4 Giải pháp về mặt pháp lý ............................................................. 98 3.3 Kiến nghị ....................................................................................... 103 3.3.1 Kiến nghị với Tổng cục thuế ..................................................... 103 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính ....................................................... 104 3.3.3 Kiến nghị Thành uỷ, HĐND, UBND ......................................... 104 3.3.4 Kiến nghị với các cơ quan liên quan .......................................... 105 KẾT LUẬN .............................................................................................. 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 109 PHỤ LỤC ................................................................................................ Bất kỳ một quốc gia nào có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng đều coi thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xã hội, đƣợc coi là loại thuế đặt biệt vì có lƣu ý đến hoàn cảnh của các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế hay khoản miễn trừ. Vậy ta có khái niệm về thuế TNCN nhƣ sau: “Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một năm, từng tháng hay từng lần phát sinh nhập”. Nhƣ vậy, thuế TNCN đã đƣợc xếp loại dựa theo tính chất điều tiết, đồng thời đã đƣa ra đối tƣợng tính thuế. Tuy nhiên đối tƣợng tính thuế không phải là mọi khoản thu nhập mà nó đƣợc quy định riêng trong chính sách thuế TNCN của mỗi quốc gia. b. Đặc điểm thuế TNCN Thuế TNCN là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế TNCN gắn với quyền lực, sức mạnh của Nhà nƣớc. Thuế TNCN là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho ngƣời nộp. Nó vận động một chiều, không phải là khoản thù lao mà NNT phải trả cho Nhà nƣớc do đƣợc hƣởng các dịch vụ Nhà nƣớc cung cấp. Thuế TNCN luôn gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia tùy thuộc vào mục tiêu của quốc gia cần đạt đƣợc. Hầu hết các quốc gia đều gắn chính sách thuế TNCN với một số chính sách xã hội khác (nhƣ phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe…). Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của mỗi cá nhân. Do vậy, NNT cũng là ngƣời chịu thuế nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tƣợng nộp thuế theo luật và đối tƣợng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. NNT không thể chuyển giao gánh nặng cho ngƣời khác nên dễ gây phản ứng từ phía NNT vì tính tác động trực tiếp của sắc thuế này. Đối tƣợng chịu thuế sẽ tìm cách trốn thuế do đó công tác quản lý thuế TNCN cần có những biện pháp kiểm tra thích hợp để hạn chế tình trạng này. Thuế TNCN có diện thu thuế rất rộng, tất cả các cá nhân có thu nhập bao gồm: công dân nƣớc sở tại và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên tại nƣớc đó, nguồn thu nhập phát sinh trong nƣớc hay ngoài nƣớc. Chính vì vậy, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách của thuế TNCN rất cao. Việc đánh thuế TNCN thƣờng áp dụng theo nguyên tắc thuế suất lũy tiến từng phần, tức phần thu nhập tăng thêm càng cao thì sẽ phải tính thuế suất càng cao. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TNCN là điều tiết mạnh ngƣời có thu nhập cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Xét về góc độ kinh tế, thuế TNCN có tính trung lập cao hơn so với các loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế TNCN hầu nhƣ không ảnh hƣởng, biến đổi đến cơ cấu kinh tế. 1.1.1.2 Vai trò thuế TNCN Là một bộ phận của hệ thống thuế, thuế TNCN vừa mang các vai trò chủ yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trò riêng mà các loại thuế khác không có đƣợc. a/ Đối với nền kinh tế - xã hội - Tạo lập nguồn tài chính cho NSNN Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; trong đó thuế TNCN là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống thuế nói chung nên cũng góp một phần quan trọng để tạo nguồn thu cho NSNN. Thuế TNCN đƣợc tính với diện rộng, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách rất lớn. Bên cạnh đó, thuế TNCN tác động trực tiếp vào thu nhập của dân cƣ mà bất kỳ ai cũng đều mong muốn và cố gắng có thu nhập ngày càng cao để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Thuế TNCN luôn có sự gia tăng cùng với sự tăng lên của thu nhập bình quân đầu ngƣời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2012
Chủ đề: Quản trị kinh doanh
Tài chính
Thuế thu nhập cá nhân
Lâm Đồng
Miêu tả: 110 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập cá nhân(TNCN), tổng hợp một số kinh nghiệm quản lý thuế TNCN ở một số quốc gia trên thế giới để rút ra những kinh nghiệm trong quản lý thuế TNCN cho Việt Nam. Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhằm làm rõ những kết quả đã đạt được và nêu lên những hạn chế còn tồn tại. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Mục lục Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt......................................................................... Danh mục các bảng và sơ đồ .......................................................................... MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Quản lý thuế TNCN – Cơ sở lý luận và thực tiễn ........................ 5 1.1. Thuế TNCN và công tác quản lý thuế TNCN ..................................... 5 1.1.1. Đặc điểm, vai trò thuế TNCN ........................................................... 5 1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế TNCN ................................................... 10 1.1.3. Mục tiêu và nội dung quản lý thuế TNCN ...................................... 13 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế TNCN .................. 22 1.2.1. Các yếu tố khách quan ................................................................... 22 1.2.2. Các yếu tố chủ quan ....................................................................... 24 1.3. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN trên thế giới và bài học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam ................................................................................ 26 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN trên thế giới ............................... 26 1.3.2. Bài học kinh nghiệm phù hợp áp dụng cho Việt Nam .................... 31 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng .......................................................................................................... 34 2.1. Tổ chức quản lý thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng ............................ 34 2.1.1 Quy mô và cơ cấu thuế TNCN của tỉnh Lâm Đồng ..................... 34 2.1.2 Vị trí và vai trò của thuế TNCN trong công tác quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng .................................................................................. 35 2.2. Tình hình thực hiện quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng36 2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý ................................................ 37 2.2.2. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế .............................. 40 2.2.3. Quy trình quản lý thu thuế ........................................................... 43 2.3. Đánh giá công tác quản lý thuế TNCN ............................................. 2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ................................................. 66 2.3.3. Nguyên nhân .............................................................................. 71 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ........................................................................................... 77 3.1 Mục tiêu, định hƣớng quản lý thuế TNCN ...................................... 77 3.1.1 Mục tiêu chung............................................................................ 77 3.1.2 Định hƣớng quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ..... 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ................................................................................................. 79 3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực ............................. 79 3.2.2 Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ ..................................... 83 3.2.3 Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra..................................... 96 3.2.4 Giải pháp về mặt pháp lý ............................................................. 98 3.3 Kiến nghị ....................................................................................... 103 3.3.1 Kiến nghị với Tổng cục thuế ..................................................... 103 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính ....................................................... 104 3.3.3 Kiến nghị Thành uỷ, HĐND, UBND ......................................... 104 3.3.4 Kiến nghị với các cơ quan liên quan .......................................... 105 KẾT LUẬN .............................................................................................. 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 109 PHỤ LỤC ................................................................................................ Bất kỳ một quốc gia nào có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng đều coi thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xã hội, đƣợc coi là loại thuế đặt biệt vì có lƣu ý đến hoàn cảnh của các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế hay khoản miễn trừ. Vậy ta có khái niệm về thuế TNCN nhƣ sau: “Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một năm, từng tháng hay từng lần phát sinh nhập”. Nhƣ vậy, thuế TNCN đã đƣợc xếp loại dựa theo tính chất điều tiết, đồng thời đã đƣa ra đối tƣợng tính thuế. Tuy nhiên đối tƣợng tính thuế không phải là mọi khoản thu nhập mà nó đƣợc quy định riêng trong chính sách thuế TNCN của mỗi quốc gia. b. Đặc điểm thuế TNCN Thuế TNCN là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế TNCN gắn với quyền lực, sức mạnh của Nhà nƣớc. Thuế TNCN là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho ngƣời nộp. Nó vận động một chiều, không phải là khoản thù lao mà NNT phải trả cho Nhà nƣớc do đƣợc hƣởng các dịch vụ Nhà nƣớc cung cấp. Thuế TNCN luôn gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia tùy thuộc vào mục tiêu của quốc gia cần đạt đƣợc. Hầu hết các quốc gia đều gắn chính sách thuế TNCN với một số chính sách xã hội khác (nhƣ phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe…). Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của mỗi cá nhân. Do vậy, NNT cũng là ngƣời chịu thuế nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tƣợng nộp thuế theo luật và đối tƣợng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. NNT không thể chuyển giao gánh nặng cho ngƣời khác nên dễ gây phản ứng từ phía NNT vì tính tác động trực tiếp của sắc thuế này. Đối tƣợng chịu thuế sẽ tìm cách trốn thuế do đó công tác quản lý thuế TNCN cần có những biện pháp kiểm tra thích hợp để hạn chế tình trạng này. Thuế TNCN có diện thu thuế rất rộng, tất cả các cá nhân có thu nhập bao gồm: công dân nƣớc sở tại và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên tại nƣớc đó, nguồn thu nhập phát sinh trong nƣớc hay ngoài nƣớc. Chính vì vậy, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách của thuế TNCN rất cao. Việc đánh thuế TNCN thƣờng áp dụng theo nguyên tắc thuế suất lũy tiến từng phần, tức phần thu nhập tăng thêm càng cao thì sẽ phải tính thuế suất càng cao. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TNCN là điều tiết mạnh ngƣời có thu nhập cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Xét về góc độ kinh tế, thuế TNCN có tính trung lập cao hơn so với các loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế TNCN hầu nhƣ không ảnh hƣởng, biến đổi đến cơ cấu kinh tế. 1.1.1.2 Vai trò thuế TNCN Là một bộ phận của hệ thống thuế, thuế TNCN vừa mang các vai trò chủ yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trò riêng mà các loại thuế khác không có đƣợc. a/ Đối với nền kinh tế - xã hội - Tạo lập nguồn tài chính cho NSNN Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; trong đó thuế TNCN là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống thuế nói chung nên cũng góp một phần quan trọng để tạo nguồn thu cho NSNN. Thuế TNCN đƣợc tính với diện rộng, khả năng tạo nguồn thu cho ngân sách rất lớn. Bên cạnh đó, thuế TNCN tác động trực tiếp vào thu nhập của dân cƣ mà bất kỳ ai cũng đều mong muốn và cố gắng có thu nhập ngày càng cao để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Thuế TNCN luôn có sự gia tăng cùng với sự tăng lên của thu nhập bình quân đầu ngƣời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: