vo_kimhung
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu 1
Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI DƯƠNG 3
1.1.Tổng quan về Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương 3
1.1.1. Lịch sử hình thành Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương. 3
1.1.2. Một số thành tựu đạt được của sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương từ khi hình thành cho đến nay: 3
1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương trong những năm vừa qua 6
1.2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. 6
1.2.2. Đánh giá tổng quan về kết quả đạt được trong những năm vừa qua.10
1.3. Thực trạng về công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại sở KHĐT tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2005-2008 12
1.3.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Hải Dương .12
1.3.1.1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn trong nước 12
1.3.1.2. Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài 21
1.3.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương. 22
1.3.2.1. Quy mô và số dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua 23
1.3.2.2. Tình hình thực hiện công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương trong thời gian qua. 25
1.3.2.3. Nội dung và phương pháp thẩm định dự án 28
1.3.2.4. Tổ chức thực hiện thẩm định dự án đầu tư 30
1.3.2.5. Quy trình thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Sở KH & DDTtỉnh Hải Dương 33
1.4. Ví dụ về một dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định tại sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương 37
1.4.1. Tóm tắt nội dung chính của dự án 37
1.4.2. Quy trình thẩm định của dự án 38
1.4.3. Các mặt được thẩm định của dự án 38
1.4.3.1. Cơ sở pháp lý để lập dự án 38
1.4.3.2. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư 39
1.4.3.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư: 42
1.4.4. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án và giải pháp kỹ thuật 44
1.4.4.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án 44
1.4.4.2 Giải Pháp Kỹ thuật 45
1.4.5. Đánh giá tác động môi trường 46
1.4.5.1. Những tác động có lợi 46
1.4.5.2. Những tác động có hại 46
1.4.6. Nguồn vốn đầu tư 48
1.4.7.Tóm tắt ý kiến của các ngành và các đơn vị liên quan 52
1.4.7.1. Sở Nông nghiệp & PTNT: 52
1.4.7.2. Về phía địa phương nằm trong vùng dự án 53
1.4.7.3. Ban quản lý dự án công trình nông nghiệp: 53
1.4.7.4. Về phía kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương 53
1.4.7.5. Sở Tài chính 54
1.4.7.6. Sở Kế Hoạch và Đầu tư 54
1.4.7.7 Tổng hợp ý kiến 55
1.4.7.8. Ý kiến các nhân 56
1.5. Đánh giá về công tác thẩm định dự án tại Sở KH& ĐT tỉnh Hải Dương 57
1.5.1. Những kết quả đạt được. 57
1.5.1.1. Về tổ chức thực hiện: 57
1.5.1.2. Chất luợng công tác thẩm định: 58
1.5.1.3. Chất lượng đội ngũ thẩm định: 59
1.5.2. Những tồn tại và hạn chế. 60
1.5.2.1. Về đội ngũ cán bộ thực hiện 60
1.5.2.2.Về căn cứ và phương tiện thẩm định dự án 61
1.5.2.3.Đối với thông tin và trang thiết bị phục vụ thẩm định: 61
1.5.2.4. Nội dung thẩm định dự án chưa đầy đủ, còn nhiều điểm bất cập. 62
1.5.2.5. Phương pháp thẩm định còn đơn giản, truyền thống 63
Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 67
2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 67
2.2. Định hướng đầu tư phát triển tỉnh Hải Dưong trong thời gian tới. 69
2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hải Dương tại Sở KH& ĐT 73
2.3.1. Nâng cao nhận thức đối với công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương. 73
2.3.2. Về căn cứ và phương tiện thẩm định dự án 74
2.3.3. Về tổ chức thẩm định dự án đầu tư 75
2.3.3.1.Về phân giao nhiệm vụ và trách nhiệm: 75
2.3.3.2.Về quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư : 75
2.3.4. Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 77
2.3.5. Về nội dung thẩm định dự án đầu tư. 79
Kết luận 84
- Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng cắt công trình
- Bản vẽ phối cảnh của công trình
- Bản vẽ thuyết minh về khảo sát địa chât công trình, hay bản thuyết minh về địa chất công trình làm cơ sở tính toán nền móng công trình.
- Mỗi dự án đưa ra ít nhất 2 phương án xây dựng, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án để tìm ra phương án tối ưu
Bản vẽ hiện trạng và văn bản được cấp đất để xây dựng công trình của cơ quan có thẩm quyền.
*Quy trình thực hiện
Bước 1: Tổ tiếp nhận và trả hồ sơ kiểm tra:
Kiểm tra tính hợp thức của các loại văn bản theo quy định. Nếu đầy đủ, làm phiếu tiếp nhận. Tuỳ theo từng loại hồ sơ dự án sẽ thông báo trả kết quả sau khi có quyết định phê duyệt các cấp có thẩm quyền.
Bước 2: Nghiên cứu nội dung hồ sơ dự án và chuẩn bị tổ chức hội nghị thẩm định:
+ Cán bộ phòng được giao nhiệm vụ thẩm định dự án phải nghiên cứu kỹ dự án và viết phiếu thẩm định dự án.
+ Thời gian nghiên cứu 2-3 ngày.
+ Trưởng phòng kiểm tra lại phiếu thẩm định báo cáo Giám đốc Sở về kế hoạch tổ chức hội nghị thẩm định dự án.
+ Sau khi Giám đốc Sở thống nhất về kế hoạch thẩm định dự án. Phòng Thẩm định gửi giấy mời, hồ sơ báo cáo tóm tắt dự án tới các sở, ngành có liên quan, chủ đầu tư ( gửi trước ngày tổ chức hội nghị thẩm định từ 3-5 ngày)
Bước 3: Tổ chức hội nghị thẩm định dự án:
+ Chủ trì hội nghị thẩm định: Giám đốc Sở ( hay Phó Giám đốc sở phụ trách thẩm định)
+ Sau khi có kết luận của chủ trì hội nghị thẩm định, hội nghị thông qua biên bản, trong đó ghi rõ nội dung kết luận của hội nghị và thời gian mà chủ đầu tư ( hay tư vấn giúp chủ đầu tư) phải chỉnh sửa dự án để gửi lại Sở Kế hoạch và Đầu tư ( nếu có)
Bước 4: Nhận lại hồ sơ dự án sau khi đã chỉnh sửa và lập tờ trình, trình UBND tỉnh phê duyệt.
+ Nộp dự án đã chỉnh sửa ( nếu có) về tổ tiếp nhận hồ sơ.
+ Phòng Thẩm định dự án đầu tư lập tờ trình để trình Giám đốc ký. Trình UBND tỉnh phê duyệt. Thời gian thực hiện:
- Dự án nhóm C: 10-16 ngày
- Dự án nhóm B: 14-25 ngày
+ Sau khi có Quyết định phê duyệt của UBND tỉnh, tổ tiếp nhận và trả hồ sơ sẽ gửi thông báo tới chủ đầu tư đến nhận Quyết định phê duyệt dự án
* Lệ phí thẩm định
Lệ phí thẩm định dự án được căn cứ vào các văn bản quy định hiện hành của Nhà nước
Sơ đồ thực hiện
Bộ phận tiếp nhận một
cửa
Tiếp nhận hồ sơ
Trách nhiệm
Trình tự các bước
Giao nhiệm vụ
Lãnh đạo Sở/ Trưởng phòng TĐ ĐT
Kiểm tra hồ sơ
Chuyên viên thụ lý
Chủ Đầu tư
Bổsung
hồ sơ
Giám đốc sở
phòng TĐ ĐT
Lấy ý kiến thẩm định TKCS
Giám đốc sở, Phòng TĐ ĐT, chuyên viên thụ lý
Lấy ý kiến các ngành
Chuyên viên thụ lý
Xử lý, thẩm định
Phòng TĐĐT Chuyên viên thụ lý
Soạn tờ trình hay báo cáo
Lãnh đạo sở
Xem xét, ký trình UBND tỉnh
Mẫu biểu và tài liệu liên quan
UBND tỉnh Chuyên viên thụ lý
Quyết định
Văn thư, Chuyên viên thụ lý
Nhận quyết định và lưu hồ sơ
1.4. Ví dụ về một dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định tại sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương
1.4.1. Tóm tắt nội dung chính của dự án
+ Tên dự án: Dự án đầu tư: Nạo vét và xây dựng công trình trên hệ thống kênh nhánh thuộc hệ thống Bắc – Hưng.
+ Địa điểm xây dựng:
Huyện Gia Lộc, Tứ kỳ, Bình Giang, Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
+ Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Hải Dương
- Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA công trình Nông nghiệp & PTNT Hải Dương.
+ Đơn vị tư vấn lập dự án:
- Công ty TNHH tư vấn xây dựng Trung Thành
- Phạm Nguyên Tài - Giám Đốc
Nguyễn Ngọc Linh - Chủ nhiệm công trình
+ Nguồn vốn đầu tư:
Nguồn vốn thực hiện dự án: 100% bằng nguồn vốn ngân sách (đầu tư bằng trái phiếu chính phủ)
+ Thời gian thực hiện dự án
- Từ tháng 01/2008 – 05/2008
Căn cứ vào nguồn vốn và để phục vụ kế hoạch sản xuất nông nghiệp. Dự án sẽ được triển khai và hoàn thành vào trong năm 2009.
Tổ chức thực hiện: UBND tỉnh giao cho Sở nông nghiệp & PTNT Hải Dương chịu trách nhiệm trước chính phủ, Bộ Nông nghiệp &PTNT, UBND tỉnh Hải Dương về việc lập thủ tục XDCB, hồ sơ kỹ thuật, hồ sở đấu thầu, chỉ đạo giám sát thi công, tổ chức thực hiện dự án, đảm bảo hoàn thành khối lượng, chất lượng và thời gian quy định. Chấp hành nguyên tắc, chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước về công tác XDCB trong quản lý các dự án.
1.4.2. Quy trình thẩm định của dự án
Dự án đầu tư : Nạo vét và xây dựng công trình trên hệ thống kênh nhánh thuộc hệ thống Bắc – Hưng tại sở KH&ĐT dựa trên cơ sở xem xét Báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi đã được Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ nông nghiệp & PTNT, xét duyệt thông qua nghiên cứu tiền khả thi. Sở KH&ĐT đã tổ chức thẩm định dự án này theo một quy trình khép kín gồm:
- Tiếp nhận hồ sơ: tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch thẩm định.
- Thực hiện công việc thẩm định: nghiên cứu, xem xét, đánh giá dự án trên các mặt nội dung và lập báo cáo thẩm định.
- Trình duyệt văn bản xử lý dự án cụ thể, dự án này sẽ được trình lên Chủ tịch UBND tỉnh quyết định.
Dự án được thẩm định trên các mặt:
- Cơ sở pháp lý của dự án
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
- Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án.
- Tác động đến môi trường của dự án.
- Các vấn đề về kỹ thuật.
1.4.3. Các mặt được thẩm định của dự án
1.4.3.1. Cơ sở pháp lý để lập dự án
- Luật xây dựng số 16/2003/QH, ngày 26/11/2003 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
- Nghị định số 16/2005/NĐ – CP, ngày 07/02/2005 của chính phủ “ Về quản lý chất lượng đầu tư xây dựng công trình”
- Nghị định số 112/2004/NĐ – CP ngày 29/9/2006 của chính phủ “ Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ – CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”
1.4.3.2. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
* Hệ thống thuỷ nông Bắc – Hưng - Hải
Về tưới: Hệ thống tưới Bắc – Hưng Hải được xây dựng từ 1956 – 1957, lấy nước từ sông Hồng qua cống Xuân Quan vào trục chính Bắc Hưng Hải, cung cấp nước tưới cho 4 tỉnh, trong đó Hải Dương có 7 huyện, thành phố, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp 46.699 ha và đất canh tác 43.445 ha.
Hệ thống này lấy nước chủ yếu từ sông Hồng qua cống Xuân Quan,ngoài ra còn lấy bổ sung qua các công dưới đê sông Đuống, sông Thái Bình, sông Luộc và lấy nước ngược từ Cầu Xe- An Thổ vào (khoảng 30% lượng yêu cầu)
Về tiêu:
Với 4 tiểu khu: vùng này có diện tích cần tiêu : 76.823 ha, trong đó diện tích tiêu ra sông bằng động lực: 30.000ha (gồm tiêu ra sông Thái Bình:10.009 ha, sông Luộc 19.391 ha) thực tế tiêu được 27.500 ha.
Tiêu tự chảy và tiêu bằng động lực vào trục chính Bắc Hưng Hải ra Cầu Xe An Thổ:46.891 ha, thực tế tiêu được 42.901 ha.
Hiện trạng hệ thống công trình trong khu vực dự án:
Tiêu nước chính đánh giá là hệ thốn Bắc Hưng Hải với cống đầu mối...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu 1
Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HẢI DƯƠNG 3
1.1.Tổng quan về Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương 3
1.1.1. Lịch sử hình thành Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương. 3
1.1.2. Một số thành tựu đạt được của sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương từ khi hình thành cho đến nay: 3
1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương trong những năm vừa qua 6
1.2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. 6
1.2.2. Đánh giá tổng quan về kết quả đạt được trong những năm vừa qua.10
1.3. Thực trạng về công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại sở KHĐT tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2005-2008 12
1.3.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Hải Dương .12
1.3.1.1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn trong nước 12
1.3.1.2. Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài 21
1.3.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương. 22
1.3.2.1. Quy mô và số dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua 23
1.3.2.2. Tình hình thực hiện công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương trong thời gian qua. 25
1.3.2.3. Nội dung và phương pháp thẩm định dự án 28
1.3.2.4. Tổ chức thực hiện thẩm định dự án đầu tư 30
1.3.2.5. Quy trình thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Sở KH & DDTtỉnh Hải Dương 33
1.4. Ví dụ về một dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định tại sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương 37
1.4.1. Tóm tắt nội dung chính của dự án 37
1.4.2. Quy trình thẩm định của dự án 38
1.4.3. Các mặt được thẩm định của dự án 38
1.4.3.1. Cơ sở pháp lý để lập dự án 38
1.4.3.2. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư 39
1.4.3.3. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư: 42
1.4.4. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án và giải pháp kỹ thuật 44
1.4.4.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án 44
1.4.4.2 Giải Pháp Kỹ thuật 45
1.4.5. Đánh giá tác động môi trường 46
1.4.5.1. Những tác động có lợi 46
1.4.5.2. Những tác động có hại 46
1.4.6. Nguồn vốn đầu tư 48
1.4.7.Tóm tắt ý kiến của các ngành và các đơn vị liên quan 52
1.4.7.1. Sở Nông nghiệp & PTNT: 52
1.4.7.2. Về phía địa phương nằm trong vùng dự án 53
1.4.7.3. Ban quản lý dự án công trình nông nghiệp: 53
1.4.7.4. Về phía kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương 53
1.4.7.5. Sở Tài chính 54
1.4.7.6. Sở Kế Hoạch và Đầu tư 54
1.4.7.7 Tổng hợp ý kiến 55
1.4.7.8. Ý kiến các nhân 56
1.5. Đánh giá về công tác thẩm định dự án tại Sở KH& ĐT tỉnh Hải Dương 57
1.5.1. Những kết quả đạt được. 57
1.5.1.1. Về tổ chức thực hiện: 57
1.5.1.2. Chất luợng công tác thẩm định: 58
1.5.1.3. Chất lượng đội ngũ thẩm định: 59
1.5.2. Những tồn tại và hạn chế. 60
1.5.2.1. Về đội ngũ cán bộ thực hiện 60
1.5.2.2.Về căn cứ và phương tiện thẩm định dự án 61
1.5.2.3.Đối với thông tin và trang thiết bị phục vụ thẩm định: 61
1.5.2.4. Nội dung thẩm định dự án chưa đầy đủ, còn nhiều điểm bất cập. 62
1.5.2.5. Phương pháp thẩm định còn đơn giản, truyền thống 63
Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 67
2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 67
2.2. Định hướng đầu tư phát triển tỉnh Hải Dưong trong thời gian tới. 69
2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hải Dương tại Sở KH& ĐT 73
2.3.1. Nâng cao nhận thức đối với công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở KH&ĐT tỉnh Hải Dương. 73
2.3.2. Về căn cứ và phương tiện thẩm định dự án 74
2.3.3. Về tổ chức thẩm định dự án đầu tư 75
2.3.3.1.Về phân giao nhiệm vụ và trách nhiệm: 75
2.3.3.2.Về quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư : 75
2.3.4. Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 77
2.3.5. Về nội dung thẩm định dự án đầu tư. 79
Kết luận 84
- Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng cắt công trình
- Bản vẽ phối cảnh của công trình
- Bản vẽ thuyết minh về khảo sát địa chât công trình, hay bản thuyết minh về địa chất công trình làm cơ sở tính toán nền móng công trình.
- Mỗi dự án đưa ra ít nhất 2 phương án xây dựng, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án để tìm ra phương án tối ưu
Bản vẽ hiện trạng và văn bản được cấp đất để xây dựng công trình của cơ quan có thẩm quyền.
*Quy trình thực hiện
Bước 1: Tổ tiếp nhận và trả hồ sơ kiểm tra:
Kiểm tra tính hợp thức của các loại văn bản theo quy định. Nếu đầy đủ, làm phiếu tiếp nhận. Tuỳ theo từng loại hồ sơ dự án sẽ thông báo trả kết quả sau khi có quyết định phê duyệt các cấp có thẩm quyền.
Bước 2: Nghiên cứu nội dung hồ sơ dự án và chuẩn bị tổ chức hội nghị thẩm định:
+ Cán bộ phòng được giao nhiệm vụ thẩm định dự án phải nghiên cứu kỹ dự án và viết phiếu thẩm định dự án.
+ Thời gian nghiên cứu 2-3 ngày.
+ Trưởng phòng kiểm tra lại phiếu thẩm định báo cáo Giám đốc Sở về kế hoạch tổ chức hội nghị thẩm định dự án.
+ Sau khi Giám đốc Sở thống nhất về kế hoạch thẩm định dự án. Phòng Thẩm định gửi giấy mời, hồ sơ báo cáo tóm tắt dự án tới các sở, ngành có liên quan, chủ đầu tư ( gửi trước ngày tổ chức hội nghị thẩm định từ 3-5 ngày)
Bước 3: Tổ chức hội nghị thẩm định dự án:
+ Chủ trì hội nghị thẩm định: Giám đốc Sở ( hay Phó Giám đốc sở phụ trách thẩm định)
+ Sau khi có kết luận của chủ trì hội nghị thẩm định, hội nghị thông qua biên bản, trong đó ghi rõ nội dung kết luận của hội nghị và thời gian mà chủ đầu tư ( hay tư vấn giúp chủ đầu tư) phải chỉnh sửa dự án để gửi lại Sở Kế hoạch và Đầu tư ( nếu có)
Bước 4: Nhận lại hồ sơ dự án sau khi đã chỉnh sửa và lập tờ trình, trình UBND tỉnh phê duyệt.
+ Nộp dự án đã chỉnh sửa ( nếu có) về tổ tiếp nhận hồ sơ.
+ Phòng Thẩm định dự án đầu tư lập tờ trình để trình Giám đốc ký. Trình UBND tỉnh phê duyệt. Thời gian thực hiện:
- Dự án nhóm C: 10-16 ngày
- Dự án nhóm B: 14-25 ngày
+ Sau khi có Quyết định phê duyệt của UBND tỉnh, tổ tiếp nhận và trả hồ sơ sẽ gửi thông báo tới chủ đầu tư đến nhận Quyết định phê duyệt dự án
* Lệ phí thẩm định
Lệ phí thẩm định dự án được căn cứ vào các văn bản quy định hiện hành của Nhà nước
Sơ đồ thực hiện
Bộ phận tiếp nhận một
cửa
Tiếp nhận hồ sơ
Trách nhiệm
Trình tự các bước
Giao nhiệm vụ
Lãnh đạo Sở/ Trưởng phòng TĐ ĐT
Kiểm tra hồ sơ
Chuyên viên thụ lý
Chủ Đầu tư
Bổsung
hồ sơ
Giám đốc sở
phòng TĐ ĐT
Lấy ý kiến thẩm định TKCS
Giám đốc sở, Phòng TĐ ĐT, chuyên viên thụ lý
Lấy ý kiến các ngành
Chuyên viên thụ lý
Xử lý, thẩm định
Phòng TĐĐT Chuyên viên thụ lý
Soạn tờ trình hay báo cáo
Lãnh đạo sở
Xem xét, ký trình UBND tỉnh
Mẫu biểu và tài liệu liên quan
UBND tỉnh Chuyên viên thụ lý
Quyết định
Văn thư, Chuyên viên thụ lý
Nhận quyết định và lưu hồ sơ
1.4. Ví dụ về một dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách được thẩm định tại sở KH & ĐT tỉnh Hải Dương
1.4.1. Tóm tắt nội dung chính của dự án
+ Tên dự án: Dự án đầu tư: Nạo vét và xây dựng công trình trên hệ thống kênh nhánh thuộc hệ thống Bắc – Hưng.
+ Địa điểm xây dựng:
Huyện Gia Lộc, Tứ kỳ, Bình Giang, Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
+ Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Hải Dương
- Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA công trình Nông nghiệp & PTNT Hải Dương.
+ Đơn vị tư vấn lập dự án:
- Công ty TNHH tư vấn xây dựng Trung Thành
- Phạm Nguyên Tài - Giám Đốc
Nguyễn Ngọc Linh - Chủ nhiệm công trình
+ Nguồn vốn đầu tư:
Nguồn vốn thực hiện dự án: 100% bằng nguồn vốn ngân sách (đầu tư bằng trái phiếu chính phủ)
+ Thời gian thực hiện dự án
- Từ tháng 01/2008 – 05/2008
Căn cứ vào nguồn vốn và để phục vụ kế hoạch sản xuất nông nghiệp. Dự án sẽ được triển khai và hoàn thành vào trong năm 2009.
Tổ chức thực hiện: UBND tỉnh giao cho Sở nông nghiệp & PTNT Hải Dương chịu trách nhiệm trước chính phủ, Bộ Nông nghiệp &PTNT, UBND tỉnh Hải Dương về việc lập thủ tục XDCB, hồ sơ kỹ thuật, hồ sở đấu thầu, chỉ đạo giám sát thi công, tổ chức thực hiện dự án, đảm bảo hoàn thành khối lượng, chất lượng và thời gian quy định. Chấp hành nguyên tắc, chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước về công tác XDCB trong quản lý các dự án.
1.4.2. Quy trình thẩm định của dự án
Dự án đầu tư : Nạo vét và xây dựng công trình trên hệ thống kênh nhánh thuộc hệ thống Bắc – Hưng tại sở KH&ĐT dựa trên cơ sở xem xét Báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi đã được Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ nông nghiệp & PTNT, xét duyệt thông qua nghiên cứu tiền khả thi. Sở KH&ĐT đã tổ chức thẩm định dự án này theo một quy trình khép kín gồm:
- Tiếp nhận hồ sơ: tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch thẩm định.
- Thực hiện công việc thẩm định: nghiên cứu, xem xét, đánh giá dự án trên các mặt nội dung và lập báo cáo thẩm định.
- Trình duyệt văn bản xử lý dự án cụ thể, dự án này sẽ được trình lên Chủ tịch UBND tỉnh quyết định.
Dự án được thẩm định trên các mặt:
- Cơ sở pháp lý của dự án
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
- Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án.
- Tác động đến môi trường của dự án.
- Các vấn đề về kỹ thuật.
1.4.3. Các mặt được thẩm định của dự án
1.4.3.1. Cơ sở pháp lý để lập dự án
- Luật xây dựng số 16/2003/QH, ngày 26/11/2003 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
- Nghị định số 16/2005/NĐ – CP, ngày 07/02/2005 của chính phủ “ Về quản lý chất lượng đầu tư xây dựng công trình”
- Nghị định số 112/2004/NĐ – CP ngày 29/9/2006 của chính phủ “ Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ – CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”
1.4.3.2. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
* Hệ thống thuỷ nông Bắc – Hưng - Hải
Về tưới: Hệ thống tưới Bắc – Hưng Hải được xây dựng từ 1956 – 1957, lấy nước từ sông Hồng qua cống Xuân Quan vào trục chính Bắc Hưng Hải, cung cấp nước tưới cho 4 tỉnh, trong đó Hải Dương có 7 huyện, thành phố, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp 46.699 ha và đất canh tác 43.445 ha.
Hệ thống này lấy nước chủ yếu từ sông Hồng qua cống Xuân Quan,ngoài ra còn lấy bổ sung qua các công dưới đê sông Đuống, sông Thái Bình, sông Luộc và lấy nước ngược từ Cầu Xe- An Thổ vào (khoảng 30% lượng yêu cầu)
Về tiêu:
Với 4 tiểu khu: vùng này có diện tích cần tiêu : 76.823 ha, trong đó diện tích tiêu ra sông bằng động lực: 30.000ha (gồm tiêu ra sông Thái Bình:10.009 ha, sông Luộc 19.391 ha) thực tế tiêu được 27.500 ha.
Tiêu tự chảy và tiêu bằng động lực vào trục chính Bắc Hưng Hải ra Cầu Xe An Thổ:46.891 ha, thực tế tiêu được 42.901 ha.
Hiện trạng hệ thống công trình trong khu vực dự án:
Tiêu nước chính đánh giá là hệ thốn Bắc Hưng Hải với cống đầu mối...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links