Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục trong hoạt động tín dụng tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ: 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.1.2. Đặc điểm của NHPT so với các NHTM khác: 6
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ: 6
1.1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam. 6
1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Sở Giao Dịch I – NHPT Việt Nam. 8
1.1.4. Chức năng của các phòng ban tại SGD I: 8
1.1.5. Cơ cấu tổ chức của SGDI- NHPT Việt Nam: 9
1.1.6. Tình hình hoạt động của Sở Giao dịch I trong thời gian gần đây: 10
1.1.6.1. Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư : 10
1.1.6.2. Tình hình cho vay xuất khẩu: 12
1.1.6.3. Công tác quản lý vốn ODA 12
1.1.6.4. Công tác bảo lãnh, cấp hỗ trợ đầu tư và cấp phát ủy thác: 12
1.1.6.5. Các công tác khác: 13
1.1.7. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của SGD1 – NHPT VN: khó khăn và thuận lợi: 13
1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHPT VN. 14
1.2.1. Đặc điểm các dự án đầu tư phát triển giáo dục trong mối quan hệ với công tác thẩm định. 14
1.2.2. Tổ chức thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I - NHPT Việt Nam. 14
1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án. 15
1.2.2.2. Nguyên tắc thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước 15
1.2.2.3. Quy trình thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN. 15
B1.Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của Hồ Sơ Vay Vốn. 16
B2. Thẩm định về chủ đầu tư dự án: 18
B3. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay: 35
B4. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: 57
B5. Các đơn vị tham gia thẩm định thực hiện thẩm định dự án đầu tư. 61
2.1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại NHPT Việt Nam. 61
2.1.4. Quy định về thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN 62
1.2.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư XD trường tiểu học và THCS Hà Nội. 63
I.Thông tin cơ bản về dự án đầu tư: 64
II.Đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư: 64
1.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHPT VN. 75
1.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN. 75
1.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 76
1.3.2.1. Hạn chế: 76
1.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại trong quá trình thẩm định: 76
1.1.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan: 76
1.3.2.2.1. Nguyên nhân khách quan: 78
CHƯƠNG 2:GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NHPT VIỆT NAM. 79
2.1. Định hướng hoạt động của NHPT VN thời gian tới 79
2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục ở NHPT Việt Nam trong thời gian tới. 80
2.2.1. Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án trong thời gian tới. 81
2.2.2. Một số giải pháp. 81
KẾT LUẬN 86
Phụ lục 5.01. 87
Hướng dẫn thu thập thông tin thẩm định. 87
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-02-chuyen_de_mot_so_giai_phap_nham_hoan_thien_cong_ta.wxwvUAnR57.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-66277/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ra các căn cứ, định mức tính toán chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng khác.Chi phớ khác
Kiểm tra các căn cứ, định mức tính toán chi phí khác, bao gồm: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh.
Lãi vay trong thời gian thực hiện đầu tư
Xác định thông qua các Hợp đồng tín dụng hay các cam kết cấp vốn
Vốn lưu động
Xem xét khả năng nguyên vật liệu, thành phẩm, giá trị đang chế tạo lưu kho, các khoản bán chịu, tiền mặt tồn quỹ, chi phí công cụ công cụ ban đầu và các khoản nợ nhà cung cấp có thể được.
- Tính chi phí sản xuất hàng bán ra
- Tính vòng quay của vốn lưu động và tính ra vốn lưu động
Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình. Tính bằng 10% tổng chi phí xây lắp, thiết bị và chi phí khác
Tổng mức đầu tư
- Tính tổng cộng các khoản chi phí nói trên
- So sánh đối chiếu, nhận xét với các dự án tương tự (nếu có)
Chú ý:
- Nhận xét, đánh giá về sự phù hợp của tổng mức đầu tư với suất đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư; so sánh chi phí đầu tư với các dự án tương tự đã thực hiện.
- Tính đầy đủ, hợp lý của các khoản mục chi phí trong cơ cấu của tổng mức đầu tư dự án: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng;
- Tham khảo Suất đầu tư xây dựng công trình (năm 2007) của Bộ Xây dựng công bố theo Công văn số 1600/BXD-VP ngày 25/7/2007.
* Đối với dự án đã có quyết định đầu tư, dự án đã triển khai thực hiện bằng các nguồn vốn khác áp dụng đối với các trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 7 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. Yêu cầu xác định cụ thể giá trị khối lượng đã thực hiện để nhận xét về khả năng tăng, giảm về tổng mức đầu tư so với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt.
2.3. Về tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án:
a) Nhận xét, đánh giá về việc đảm bảo đủ vốn thực hiện dự án (ngoài vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước), bao gồm: vốn tự có, vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động khác. Trong đó mức vốn tự có tham gia đầu tư dự án tối thiểu bằng 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án.
b) Đánh giá tính hợp lý về cơ cấu các nguồn vốn và tính khả thi trong việc huy động đủ vốn để thực hiện đầu tư dự án.
c) Nhận xét khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng (lãi suất vay, thời gian vay) mà dự án đã đề xuất đối với từng nguồn vốn dự kiến huy động để thực hiện dự án.
BIỂU TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Đơn vị:
TT
Khoản Mục
Tổng số
Tiến độ thực hiện đầu tư dự án
Quý I*
Quý II
Quý III
Quý IV
...
1
Tổng mức đầu tư
Vốn Cố định
- Chi phí xây dựng
- Chi phí thiết bị
…
…
…
- Chi phí khác, trong đó:
+ Lãi vay VCĐ trong thời gian thực hiện đầu tư
+Vốn lưu động sản xuất ban đầu
2
Kế hoạch huy động vốn
- Nguồn vốn NS
- Nguồn vốn tự có
- Nguồn vốn vay NHPT
- Nguồn vốn cố định vay khác
- Nguồn vốn lưu động vay khác
- Nguồn vốn khác
3
Cân đối vốn đầu tư (2-1)
Thời gian vay vốn: tháng.
Thời gian ừn hạn: tháng.
BIỂU TÍNH TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Đơn vị:
TT
Khoản mục
Định mức
Đơn giá
Chi phớ/đvị SP
Chi phí giá thành
hàng năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
...
I
Chi phí biến đổi:
1
Nguyên vật liệu
2
Nhiên liệu, năng lượng,
Nước cho sản xuất ...
3
Chi phí nhân công
* Lương
* BHXH+YT+CĐ
4
Chi tiêu thụ hàng hoá (Bao bỡ, vận chuyển, bốc vác...)
5
Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại...
6
Lúi vay vốn lưu động
7
Chi phí phân xưởng
8
Thiệt hại, dự phòng trong sản xuất
II
Chi phí cố định:
9
Khấu hao tài sản cố định (Dt)
- Xây lắp
- Thiết bị
10
Sửa chữa thường xuyên, bảo trì thiết bị
11
Lãi vay vốn cố định (Lt)
12
Chi lương cho cán bộ quản lý:
* Lương
* BHXH+YT+CĐ
13
Chi phí quản lý doanh nghiệp khác.
14
Chi phí khác
Tổng cộng ( Ct )
- Chi phí giá thành hàng năm = giá thành sản phẩm x số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
* Đối với các dự án mà không thể tính toán chi phí giá thành theo từng sản phẩm được thì việc tính toán giá thành được tính chung theo từng năm (không phân chia theo từng sản phẩm).
* Các khoản mục chi phí là những giá trị mua vào đều đã bao gồm cả thuế GTGT.
BIỂU TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
TT
Khoản mục
Thời gian thực hiện dự án
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
...
1
Công suất thiết kế của dự án (đơn vị)
2
Hệ số phát huy công suất (%)
3
Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
- Sản phẩm A (đơn vị)
- Sản phẩm B (đơn vị)
4
Giá bán sản phẩm (có GTGT)
- Sản phẩm A (đơn vị)
- Sản phẩm B (đơn vị)
I
Tổng lợi ích hàng năm ( Bi ) - Tr.đ.
1
Tổng doanh thu (B)
- Doanh thu sản phẩm A
- Doanh thu sản phẩm B
2
Các khoản thu khác (nếu có)
3
Giá trị tài sản thu hồi ( Vb )
II
Chi phớ giá thành hàng năm (Ct)
III
Tổng chi phí hàng năm (Ci = It + Cot)
1
Chi đầu tư (It)
2
Chi phí hoạt động hàng năm (Cot)
Trong đó: Thuế các loại (Tn):
- Thuế GTGT phải nộp
- Thuế khác (Vk)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (Vtn)
Vtn= ( B-Ct - GTGT - Vk ) * Thuế suất
IV
Lợi nhuận sau thuế (LN st )
( LN st = B - Ct-Tn )
V
Cân bằng thu chi tài chính ( Bi - Ci )
VI
Tổng nguồn trả nợ của dự án
- Khấu hao TSCĐ (Dt)
- Lãi vay vốn cố định (Lt)
- Lợi nhuận sau thuế dựng trả nợ (tối đa 50% LN st)
VII
Kế hoạch trả nợ (Lúi vay vốn cố định + Nợ gốc phải trả )
1
Dư nợ đầu năm
- Nguồn vốn vay Quỹ HTPT
- Nguồn vốn vay khác
2
Lãi vay cố định
- Nguồn vốn vay Quỹ HTPT
Trong đó lãi vay trong thời gian thi công
- Nguồn vốn vay khác
3
Nợ gốc phải trả
- Nguồn vốn vay Quỹ HTPT
- Nguồn vốn vay khác
VIII
Cân bằng trả nợ = ( VI ) - ( VII )
IX
Nguồn hợp pháp khác để trả nợ
X
Tích luỹ sau trả nợ (Tổng cân bằng - nguồn hợp pháp khác để trả nợ )
3. Thẩm định các yếu tố liên quan khác ảnh hưởng đến dự án:
- Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào: giao thông, điện, nước;
- Điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng; bảo vệ môi trường;
- Các vấn đề về trình độ kỹ thuật, công nghệ của dự án...
4. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư
4.1. Thẩm định các điều kiện được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án:
Tổng doanh thu được tính đã bao gồm cả thuế GTGT.
* Thời gian thực hiện dự án được tính bao gồm thời gian thực hiện đầu tư xây dựng và thời gian hoạt động của dự án. Thời gian hoạt động của dự án là thời hạn ngắn nhất theo 4 giá trị sau đây:
- Tuổi thọ (vòng đời) của dự án, tuổi thọ (vòng đời) của sản phẩm theo các yếu tố ảnh hưởng đến dự án và sản phẩm.
- Thời hạn cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp để thực hiện dự án.
- Thời hạn cho thuê đất của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
- Thời gian trích khấu hao thiết bị ch...