Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm cuộn và tấm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3
1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 5
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 6
1.3.1. Huy động vốn 6
1.3.2. Công tác tín dụng 9
1.3.3. Thanh toán XNK và bảo lãnh 13
2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội 16
2.1. Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay. 16
2.1.1. Thẩm định về khách hàng. 17
2.1.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư. 18
2.2. Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay. 20
2.2.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu. 20
2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự. 21
2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án. 22
2.2.4. phương pháp quán triệt rủi ro. 22
2.2.5. Phương pháp dự báo. 23
2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 23
2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNT Hà Nội: 28
2.5. Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng: 41
2.6. Ví dụ minh họa về tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 41
3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội trong thời gian qua 57
3.1. Những kết quả đạt được 57
3.2. Những hạn chế còn tồn tại 61
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 71
1. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội 71
1.1.Định hướng chung phát triển của Ngân hàng 71
1.2. Định hướng chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng 72
1.3. Đính hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 73
2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 74
2.1. Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý,khoa học và hiệu quả nhất 74
2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định 77
2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định 78
2.4.Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 80
2.5.Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 82
2.6.Giải pháp về tổ chức điều hành 82
3. Kiến nghị 83
3.1. Kiến nghị với chính phủ 83
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 84
3.3. Đối với chủ đầu tư 84
3.4. Kiến nghị với NHNT Việt Nam 85
C. KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

các năm của đời dự án .
PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí.
Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án được chấp nhận. Khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Còn ngược lại B/ C < 1 thì dự án bị bác bỏ.
Ø Phân tích các trường hợp rủi ro có thể xảy ra đối với dự án
Phân tích các trường hợp có thể xảy ra bằng cách đưa ra các giả thiết thay đổi sản lượng, đơn giá bán, tăng chi phí sản xuất... Để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định, và khả năng trả nợ của dự án. Cụ thể xem xét các trường hợp.
- Trường hợp sản lượng giảm 5%, 10% hay 15%... (mức giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào tính chất của dự án, khả năng tổ chức sản xuất, thị trường tiêu thụ...) ngân hàng tính lại tổng doanh thu và tính lại các chi phí biến đổi để kiểm tra kinh doanh lỗ hay lãi, khả năng trả nợ, tính NPV, IRR của dự án khi có trường hợp rủi ro xảy ra.
- Trường hợp biến phí tăng 5%, 10%... do giá nguyên vật liệu, tiền công tăng nhưng sản lượng, doanh số tiêu thụ được giữ nguyên không thay đổi, kiểm tra tình hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án, tính lại NPV, IRR.
đoán các thay đổi về các chính sách kinh tế của nước ngoài, các chính sách về thuế, về khuyến khích phát triển sản xuất, việc hình thành các khu công nghiệp, xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề và thị trường... có ảnh hưởng tích cực hay bất lợi đến dự án đầu tư.
Tóm lại, trên cơ sở các thông tin của chủ dự án gửi lên ngân hàng, cán bộ thẩm định kiểm tra tính hợp lí chính xác của các số liệu được cung cấp, từ đó xác định được các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án. Dựa trên những chỉ tiêu đó cán bộ thẩm định nêu rõ ý kiến của mình về quyết định tài trợ cho dự án, nếu tài trợ thì tài trợ với mức vốn như thế nào, trong thời gian bao lâu, mức lãi suất cho vay là bao nhiêu.
2.5. Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng:
Phòng quan hệ khách hàng sẽ tiến hành tiếp nhận và thẩm định đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng.. Đối với tất cả các dự án có tổng các khoản đề xuất tín dụng có giá trị vượt quá 10% vốn tự có của NHNT đều phải đựoc hội đồng quản trị xem xét phê duyệt. Tuy nhiên tuỳ thẩm quyền phê duyệt sẽ theo sự phân cấp của giám đốc trong từng thời kì.
Một dự án được coi là được phê duyệt cấp tín dụng khi thoả mãn một trong 3 trường hợp sau đây:
- Thứ nhất: có đủ chữ ký của người có thẩm quyền phụ trách khách hàng và người phụ trách rủi ro trên báo cáo thẩm định.
Thứ hai: Trường hợp một trong hai người có thẩm quyền đi vắng thì người có mặt được ký duyệt với điều kiện khoản tín dụng đã có ý kiến chấp thuận đồng thời của trưởng/phó phòng quan hệ khách hang .
Thứ ba, có phê duyệt của hội đồng tín dụng.
2.6. Ví dụ minh họa về tài chính dự án tại NHNT Hà Nội
Thẩm định tài chính dự án: “ Đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm dạng cuộn và tấm tại công ty Thái Nam.”
Tên dự án: Đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm dạng cuộn và tấm tại công ty Thái Nam.
Địa điểm: Xã Thái Nam - Thanh Trì, Hà Nội
Chủ đầu tư: Công ty Thái Nam
Công ty Thái Nam là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập được thành lập từ năm 1964 bởi Bộ Nghề nghiệp và Phát triển nông thôn, sau chuyển sang hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty CK Lâm Nghiệp. Trong quá trình chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Công ty đã chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần hóa từ tháng 5/2001 với các chức năng chủ yếu là sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, cán kéo thép, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phục vụ sản xuất cơ khí, nông lâm sản và một số hoạt động dịch vụ khác. Mặc dù chức năng kinh doanh đa dạng song lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty là cán kéo thép, kinh doanh xăng dầu và gần đây mới hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị, gỗ và xây dựng công trình dân dụng.
Trong quá trình hoạt động tại Ngân hàng trước và sau cổ phần, Công ty luôn vay trả đầy đủ, đúng hạn tạo được uy tín với Ngân hàng.
Dự án xin vay vốn: Đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm cuộn và tấm.
+ Tổng vốn đầu tư cho dự án: 5.280.000.000 đồng.
Trong đó:
- Mua sắm thiết bị: 4.400.000.000 đồng.
- Xây lắp: 840.000.000 đồng.
- Chi phí khác: 40.000.000 đồng.
+ Nguồn vốn:
- Vốn vay: 4.400.000.000 đồng.
- Vốn tự bổ sung: 880.000.000 đồng.
+ Quy mô đầu tư:
- Dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm cuộn và tấm
- Dày 0.15 - 2mm
- Rộng 700 - 1219 mm
- Công suất 1200 - 1750 tấn/ tháng.
- Công suất thiết kế bình quân 16.255 tấn/ năm.
* Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty:
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
Sep-01
2000/1999
9.2001/2000
+/-
%
+/-
%
I. Nguồn vốn CSH
1.403
592
378
1. Vốn kinh doanh
2.221
1.041
348
-1.18
-53
-693
-66,5
1.1 Vốn cố định
2.221
1.041
348
Ngân sách cấp
2.221
666
0
Tự bổ sung
0
357
348
1.2. Vốn lưu động
0
0
0
Ngân sách cấp
Tự huy động
2. Các quỹ
0
0
30
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khen thưởng PL
II. Tài sản cố định
1.973
1.416
1.26
-557
-28
-156
-11
1. Nguyên giá
3.435
2.967
2.979
-468
-14
12
2. Hao mòn
1.461
1.551
1.719
3. Giá trị còn lại
1.973
1.416
1.26
-557
-156
III. Tài sản lưu động
5.331
3.398
4.846
53
1. Tiền
35
88
47
-351
-26
-41
2. Các khoản phải thu
1.36
1.009
1.456
-1.575
-41
447
44
3. Hàng tồn kho
3.85
2.275
2.982
707
31
4. Tài sản lưu động khác
85
25
360
IV. Cơ cấu tài sản
TSCĐ/ Tổng tài sản (%)
27
29
22
TSCĐ Tổng tài sản
73
71
78
Nguồn: Báo cáo thẩm định - Phòng Quan hệ khách hàng
Ngân hàng ngoại thương Hà nội
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Tình hình sản xuất kinh doanh trước khi cổ phần hóa của Công ty thường xuyên lỗ (năm 1999 lỗ 9 triệu đồng, năm 2000 lỗ 173 triệu đồng, 4 tháng đầu năm 2001 lỗ 226 triệu đồng). Dẫn đến nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm nhanh, nguồn vốn kinh doanh qua các năm chỉ có vốn cố định, không có vốn lưu động chủ yếu là do bù lỗ lũy kế các năm trước.
Tháng 4/2000, nguồn vốn kinh doanh là 1.041 triệu giảm 1.180 triệu đồng so với năm 1999.
Đến tháng 9/2001, chỉ còn 348 triệu đồng, giảm 693 triệu đồng so với năm 2000.
Tuy nhiên, từ tời điểm cổ phần hóa tháng 5/2001 đến hết quý III/2001, sản xuất kinh doanh đã có lãi, lợi nhuận chưa phân phối đã đạt được 31 triệu đồng.
Cơ cấu tài sản:
Với ngành nghề hoạt động chính là sản xuất cơ khí nhưng cơ cấu tài sản cố định và lưu động của doanh nghiệp qua 3 kỳ quyết toán cho thấy sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số tài sản (từ 22% đến 29%), điều này cho thấy tuy là một Công ty có ngành nghề kinh doanh đa năng song mới chủ yếu sản xuất cơ khí mà chưa chú trọng đến việc đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
Bảng 2.3: Tình hình công nợ của Công ty
Đơn vị: ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top