Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Hoạt động đầu tư theo dự án của Ngân Hàng Thương Mại. 3
1.1.1.Các hoạt động cơ bản của của Ngân Hàng Thương Mại. 3
1.1.1.1.Hoạt động huy động vốn: 3
1.1.1.2.Hoạt động sử dụng vốn: 5
1.1.1.3.Hoạt động tín dụng : 5
1.1.1.4.Thực hiện các dịch vụ uỷ thác của khách hàng: 7
1.1.2. Hoạt động đầu tư theo dự án của ngân hàng thương mại: 8
1.1.2.1.Khái niệm dự án đầu tư: 8
1.1.2.2.Đặc điểm của dự án đầu tư: 8
1.1.2.2Phân loại dự án đầu tư của các NHTM: 9
1.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM: 9
1.2.1.Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư của NHTM: 9
1.2.1.1.Thẩm định dự án đầu tư là đòi hỏi bức biết đối với phát triển của nền kinh tế: 10
1.2.1.2.Thẩm định dự án đầu tư quyết định sự tồn tại và phát triển của các NHTM: 10
1.2.2.Nội dung thẩm định dự án đầu tư của NHTM: 11
1.2.3.Thẩm định tài chính dự án dự án đầu tư của NHTM: 16
1.2.3.1.Cơ sở dữ liệu cho thẩm định tài chính dự án của NHTM. 16
1.2.3.2.Qui trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM: 17
1.2.3.2.1.Thẩm định trước khi tài trợ cho dự án đầu tư : 17
1.2.3 .2.1.1.Thẩm định các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư 17
1.2.3.2.1.2 Thẩm định các yếu tố liên quan đến dự án đầu tư 19
1.2.3.2.2. Thực hiện công tác tái thẩm định 23
1.2.3.2.3. Giải ngân và kiểm soát trong khi tài trợ cho dự án 23
1.2.3.3.Các chỉ tiêu sử dụng khi thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 24
1.2.3.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư 24
1.2.3.3.2. Thẩm định chi phí, lợi ích và dòng tiền dự án 25
1.2.3.3.2.1Thẩm định chi phí của dự án: 25
1.2.3.3.2.1.1.Chi phí đầu tư ban đầu: 25
1.2.3.3.2.1.2.Chi phí sản xuất: 26
1.2.3.3.2.1.3.Chi phí thay thế thiết bị: 26
1.2.3.3.2.14.Chi phí kết thúc dự án: 26
1.2.3.3.2.2.Lợi ích của dự án: 27
1.2.3.3.2.3.Dòng tiền của dự án: 27
1.2.3.3.3.Phương pháp xác định lãi suất chiết khấu: 29
1.2.3.3.4 . Phân tích rủi ro dự án 29
1.2.3.3.5.Phương pháp thẩm định hiệu quả tài chính của của dự án đầu tư: 30
1.2.3.3.5.1. . Giá trị hiện tại ròng NPV 30
1.2.3.3.5.2 . Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 31
1.2.3.3.5.3. Chỉ số doanh lợi (PI) 32
1.2.3.3.5.4. . Thời gian hoàn vốn (PP) 33
1.2.3.3.6. Phương pháp phân tích độ nhạy 34
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 35
2.1.Tổng quan về hoạt động đầu tư theo dự án của VCB: 35
2.1.1.Vài nét sơ lược về tình hình hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. 35
2.1.2.Tổng quan về hoạt động đầu tư theo dự án của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. 39
2.2.thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank: 40
2.2.1.Nguồn tài liệu phục vụ cho thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank. 40
2.2.2.Qui trình thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank 40
2.2.3.Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vieetcombank 41
2.2.3.1.Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn 41
2.2.3.1.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án 41
2.2.3.1.2. Thẩm định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án 41
2.2.3.1.3. Thẩm định nguồn vốn đầu tư 42
2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án. 42
2.3.Đánh giá chung về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của Vietcombank 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÁI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 66
3.1.Định hướng hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam: 66
3.1.1.Đinh hướng chung: 66
3.1.2.Định hướng về hoạt động tín dụng 67
3.2.Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư: 67
3.2.1.Giải pháp hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư: 67
3.2.2.Giải pháp hoàn thiện chất lượng công tác thu thập thông tin 71
3.2.3.Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức điều hành: 72
3.2.4.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: 73
3.2.5. Giải pháp hỗ trợ thẩm định 74
3.2.6.Giải pháp thực hiện tốt chiến lược khách hàng,tích cực tìm kiếm khai thác khách hàng. 74
3.2.7. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư 75
3.3. Một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tai Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 77
3.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 77
3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 78
3.3.3. Kiến nghị với chủ đầu tư. 78
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cho NPV<0. IRR chính là giá trị nằm giữa 2 giá trị vừa chọn làm cho NPV = 0. Công thức xác định IRR như sau:
IRR
=
K1
+
NPV1(K2-K1)
│NPV1│+│NPV2│
chọn dự án có IRR lớn hơn.
IRR khắc phục được nhược điểm của NPV ở chỗ nó có thể so sánh được các dự án có thời gian khác nhau hay vốn đầu tư khác nhau.
Rõ ràng việc áp dụng cả hai phương pháp NPV và IRR trong việc thẩm định hiệu quả tài chính dự án là rất cần thiết . Nhưng vấn đề ở chỗ số liệu nào đáng tin cậy hơn để đánh giá một dự án, và so sánh giữa các dự án với nhau. Về mặt khoa học thì NPV và IRR chỉ là 2 góc nhìn của hiệu quả tài chính dự án. NPV đưa ra giá trị tuyệt đối, IRR đưa ra giá trị tương đối, về mặt toán học khi LSCK dùng để tính NPV bằng với IRR thì NPV = 0. Do vậy giá trị NPV còn phụ thuộc vào LSCK áp dụng, nếu chọn không khách quan sẽ làm kết quả NPV thiếu tin cậy.
Về nguyên tắc một dự án có hiệu quả là dự án có NPV>0 hay IRR lớn hơn lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên tuỳ theo quan điểm và mục đích đầu tư mà chỉ số nào được quan tâm hơn thường thì quan tâm đến NPV là nhiều hơn.
1.2.3.3.5.3. Chỉ số doanh lợi (PI)
- Khái niệm
Chỉ số doanh lợi PI là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư ban đầu. PI cho biết một đồng vốn bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
- Cách xác định
- Tiêu chuẩn lựa chọn dự án.
PI = 1 thì dự án sẽ được chấp nhận; PI < 0 thì quyết định không tài trợ cho dự án.
PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận nhưng tối thiểu phải bằng LSCK
PI khắc phục được nhược điểm của những dự án có thời hạn khác nhau hay vốn đầu tư khác nhau vì nó phản ánh khả năng sinh lời của 1 đồng vốn đầu tư của cả vòng đời dự án. Tuy nhiên vì PI là số tương đối nên nó không phản ánh được quy mô gia tăng cho chủ đầu tư như NPV
1.2.3.3.5.4. . Thời gian hoàn vốn (PP)
- Khái niệm.
Thời gian hoàn vốn là thời gian để chủ đầu tư thu hồi được số vốn đã đầu tư vào dự án.
- ý nghĩa:
PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn. Mặt khác PP lại không xem xét đến khả năng tạo thu nhập sau khi đã thu hồi vốn đầu tư.
Chỉ tiêu PP cho phép các cán bộ thẩm định có một cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án. Chỉ tiêu này được các nhà tài trợ ưa thích vì thời gian thu hồi vốn đầu tư càng dài thì nhà tài trợ càng phải đối đầu với rủi ro trong việc thu hồi vốn.
- Cách xác định
PP = n + ( Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồi / Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn )
Trong đó n: năm ngay trước năm thu hồi đủ vốn đầu tư
Chỉ tiêu PP có ý nghĩa trong thẩm định tài chính dự án nhưng nó phải được sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu khác chứ khó có thể sử dụng một cách độc lập để đưa ra quyết định đầu tư.
1.2.3.3.6. Phương pháp phân tích độ nhạy
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dòng tiền dự án vì phần lớn các biến số để lập dự toán là không chắc chắn. Chúng ta không thể xác định một cách chắc chắn giá cả, sản lượng tiêu thụ…tại những thời điểm trong tương lai. Việc thay đổi các giá trị của các biến số cho phép chúng ta có cách nhìn bao quát hơn về tác động của sự biến động các biến số đến dòng tiền và hiệu quả của dự án đặc biệt có 3 biến số cần được kiểm tra đó là doanh thu bán hàng, chi phí cho sản phẩm bán ra và chi phí đầu tư. Phương pháp phân tích độ nhạy sẽ chỉ ra chính xác các chỉ tiêu tài chính thay đổi như thế nào khi các biến đầu vào thay đổi. Phương pháp này giúp các Ngân hàng tìm ra phương án lạc quan và xác định được sự lựa chọn các đầu vào của dự án mang tính thực tế.
Phương pháp phân tích độ nhạy được thực hiện bằng cách gán các giá trị cho các biến số quan trọng tương ứng với các phương án cơ bản, phương án lạc quan, phương án xấu rồi sau đó tính toán các dòng tiền chiết khấu (IRR và NPV). Việc đưa ra phương án lạc quan và phương án xấu dựa trên xác suất dễ xảy ra của các biến số phân tích độ nhạy.
Việc phân tích độ nhạy ta thấy nếu dự án nào ít bị tác động thì nó có tính ổn định cao, khá an toàn trong việc đầu tư, tuy nhiên nó sẽ không có nhiều cơ hội gia tăng mức lợi nhuận. Một dự án bị tác động mạnh bởi độ nhạy thì nó không có sự ổn định tốt nhưng nó lại có khả năng sinh lợi cao đột biến. Ngoài ra việc sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy còn rút ra được sự lựa chọn điều kiện đầu tư để dự án có khả năng thành công.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM
2.1.Tổng quan về hoạt động đầu tư theo dự án của VCB:
2.1.1.Vài nét sơ lược về tình hình hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Trong hơn 40 năm hình thành và phát triển Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam đã và đang ngày càng vững bước trên đà phát triển .Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất tại Việt Nam, là ngân hàng ngân hàng đầu tiên quản lý vốn tập trung,là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 ngân hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.Vietcombank là ngân hàng thương mại đầu tiên ở hoạt động kinh doanh ngoại tệ ,luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.Cũng là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu á, tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, tổ chức thẻ Vía, Master Card.
Vietcombank là ngân hàng thương mại đầu tiên phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master Card và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa, American Express, Master Card, JCB… Hiện là ngân hàng độc quyền phát hành thẻ American Express tại Việt Nam đồng thời cũng là đại lý thanh toán chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram lớn nhất tại Việt Nam, là ngân hàng chiếm tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhất Việt Nam, là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ, liên tiếp trong 8 năm liền: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 và 2003 được công nhận là ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu chuẩn quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được lựa chọn làm ngân hàng chính trong việc quản lý và phục vụ cho các khoản vay nợ, viện trợ của Chính phủ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam, là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng, là ngân hàng thương mại duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “The Banker” một ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” liên tục trong 5 năm 2000, 2001, 2002, 2003 và 2004.
Mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện hoạt động mua hàng nội địa tại Công ty CP dệt gia dụng Phong Phú Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top