Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán cách nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH Hồ Long
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP. 2
I- Một số vấn đề chung về các nghiệp vụ thanh toán. 2
1- Khái niệm : 2
2- Đặc điểm của các nghiệp vụ thanh toán. 2
3- Quan hệ thanh toán với công tác quản lý tài chính. 2
4- Phân loại các nghiệp vụ thanh toán 2
5- Một số cách thanh toán phổ biến ở Việt Nam hiện nay. 3
6- Yêu cầu quản lý, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán. 4
6.1- Yêu cầu quản lý các nghiệp vụ thanh toán. 4
6.2- Nguyên tắc hạch toán. . 4
6.3- Nghiệp vụ hạch toán. 5
II - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, với khách hàng và với nhà nước. 5
1- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán. 5
1. 1- Nội dung nghiệp vụ thanh toán với người bán. 5
1. 2- Tài khoản sử dung. 5
1. 3 - Phương pháp hạch toán. 6
2- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. 9
2. 1 - Nội dung. 9
2. 2 - Tài khoản sử dụng. 9
2. 3 - Phương pháp hạch toán. 10
3 - Hạch toán Nghiệp vụ thanh toán với nhà nước. 12
3. 1 - Nội dung. 12
3. 2 - Nghiệp vụ hạch toán. . . . 13
3. 3 - Tài khoản sử dụng. 13
III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán. 25
1- Hình thức Nhật ký - Sổ cái. 25
2- Hình thức Nhật ký chung. 25
3- Hình thức Chứng từ- Ghi sổ. 26
4- Hình thức Nhật ký chứng từ. 27
IV- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 29
1- Phân tích tình hình thanh toán. 29
2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. 31
Phần II. Thực trạng hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty TNHH Dược Hồ Long 33
I - Tổng quan về công ty Dược Hồ Long. 33
1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dược Hồ Long. 33
2- Nhiệm vụ kinh doanh của công ty. 34
3- Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 35
4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 36
4. 1-Tổ chức bộ máy kế toán 36
4. 2- Hệ thống chứng từ sử dụng : 38
4. 3- Hệ hống tài khoản sử dụng : 38
4. 4- Tổ chức sổ kế toán. 38
4. 5- Hệ thống báo cáo kế toán : 39
II- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long. 39
1-Đặc điểm tổ chứccác nghiệp vụ thanh toán. 39
2-Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán. 39
3- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. 45
4- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước. 49
4. 1- Thuế VAT . 49
4. 2- Thuế Nhập khẩu. 53
4. 3- Thuế thu nhập doanh nghiệp. 55
4. 4- Thuế nhà đất, tiền thuê đất. 55
4. 5- Thuế thu nhập cá nhân. 56
4. 6- Thuế môn bài. 56
4. 7- Phí trước bạ. 57
III- Phân tích tình hình thanh toán của công ty Dược Hồ Long 59
PHẦN III. HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG 62
I - Đánh giá khái quá trình hình hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long . 62
1- Ưu điểm 62
2- Những tồn tại : 62
II - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long. 63
KẾT LUẬN 67
Tài liệu tham khảo 68
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu sau :
( 1 ) Hệ số thanh toán hiện hành.
Hệ số thanh toán hiện hành
=
Tổng tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn. Thông thường hệ số này lớn hơn hay bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hay khả quan.
(2) Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh
=
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
Nếu hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn hay bằng 0, 5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan, nếu nhỏ hơn 0, 5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán. Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.
(3 ) Hệ số thanh toán của vốn lưu động.
Hệ số thanh toán của vốn lưu động
=
Vốn bằng tiền
Tổng tài sản lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0, 5 hay nhỏ hơn 0, 1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0, 5 thì gây ứ đọng vốn, còn nếu nhỏ hơn 0, 1 thì thiếu tiền để thanh toán.
Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cần xem xét các chỉ tiêu sau :
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hay tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu).
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
=
Tổng số nợ phải thu
x 100%
Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và nếu nhỏ hơn 100% thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn.
- Số vòng quay các khoản phải thu.
Số vòng quay các khoản phải thu
=
Tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳ
Nợ phải thu bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền, số vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu thu bằng tiền mặt, ít trả chậm, điều này có thể làm hạn chế khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
- Thời gian một vòng quay các khoản phải thu.
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng các khoản phải thu mất mấy ngày. Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm.
- Số vòng quay các khoản phải trả.
Số vòng quay các khoản phải trả
=
Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳ
Nợ phải trả bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng mua càng nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp càng không có lợi.
- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả.
Thời gian một vòng quay các khoản phải trả
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải trả
Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng, các khoản phải trả phải mất mấy ngày.
Để đánh giá khả năng thanh toán cần xem xét sự biến động về cơ cấu các khoản phải thu, phải trả và so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ thông qua việc lập bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ.
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Cuối kỳ so với đầu kỳ
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ lệ
I- Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. VAT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
II- Các khoản phải trả
1. Phải trả cho người bán
2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế &các khoản phải Nộp nhà nước
4. Phải trả công nhân viên
5. Phải trả nội bộ
6. Phải trả phải nộp khác
Tuy nhiên, để có nhận xét sát thực về tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng cần kết hợp các chỉ tiêu trên với các tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu khác.
2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào tài liệu kế toán để lập bảng sau :
BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Nhu cầu
Số tiền
Khả năng
Số tiền
I - Các khoản phải thanh toán ngay :
I- Các khoản có thể thanh toán ngay
1. Các khoản nợ quá hạn
1. Tiền mặt
Nhà nước
2. Tiền gửi ngân hàng
Nhà cung cấp
3. Các khoản tương đương tiền
…
2. Các khoản nợ đến hạn
II - Các khoản phải thanh
toán trong thời gian tới
II- Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới
1. Tháng tới
1. Tháng tới
Ngân sách
Khoản phải thu
Ngân hàng
Hàng gửi bán
…
…
2. Quý tới
2. Quý tới
3. Hai quý tới
3. Hai quý tới
…
…
Cộng
Cộng
Trên cơ sở bảng phân tích ta tính chỉ tiêu :
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
=
Tiền và tương đương tiền
Các khoản nợ quá hạn và đến hạn
Hệ số khả năng thanh toán
trong thời gian tới
=
Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới
Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
Nếu các chỉ tiêu này lớn hơn hay bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính bình thường hay khả quan.
Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và nếu chỉ tiêu này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI
CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG.
I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG.
1. Sự hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Dược Hồ Long là một loại hình doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 2001 theo quyết đinh: 0102002697, trụ sở chính đặt tại số 53,phố Lãn Ông, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Là một công ty tư nhân được thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nước ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Cũng như nhiều công ty tư nhân khác ở Việt Nam những năm đầu mới thành lập công ty TNHH Dược Hồ Long đã gặp phải không ít những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp non trẻ trong cơ chế mới của nền kinh tế. Nhưng với quyết tâm vượt khó để đứng vững trong cơ chế thị trường đang ngày c
Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán cách nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH Hồ Long miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP. 2
I- Một số vấn đề chung về các nghiệp vụ thanh toán. 2
1- Khái niệm : 2
2- Đặc điểm của các nghiệp vụ thanh toán. 2
3- Quan hệ thanh toán với công tác quản lý tài chính. 2
4- Phân loại các nghiệp vụ thanh toán 2
5- Một số cách thanh toán phổ biến ở Việt Nam hiện nay. 3
6- Yêu cầu quản lý, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán. 4
6.1- Yêu cầu quản lý các nghiệp vụ thanh toán. 4
6.2- Nguyên tắc hạch toán. . 4
6.3- Nghiệp vụ hạch toán. 5
II - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, với khách hàng và với nhà nước. 5
1- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán. 5
1. 1- Nội dung nghiệp vụ thanh toán với người bán. 5
1. 2- Tài khoản sử dung. 5
1. 3 - Phương pháp hạch toán. 6
2- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. 9
2. 1 - Nội dung. 9
2. 2 - Tài khoản sử dụng. 9
2. 3 - Phương pháp hạch toán. 10
3 - Hạch toán Nghiệp vụ thanh toán với nhà nước. 12
3. 1 - Nội dung. 12
3. 2 - Nghiệp vụ hạch toán. . . . 13
3. 3 - Tài khoản sử dụng. 13
III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán. 25
1- Hình thức Nhật ký - Sổ cái. 25
2- Hình thức Nhật ký chung. 25
3- Hình thức Chứng từ- Ghi sổ. 26
4- Hình thức Nhật ký chứng từ. 27
IV- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 29
1- Phân tích tình hình thanh toán. 29
2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. 31
Phần II. Thực trạng hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty TNHH Dược Hồ Long 33
I - Tổng quan về công ty Dược Hồ Long. 33
1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dược Hồ Long. 33
2- Nhiệm vụ kinh doanh của công ty. 34
3- Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 35
4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 36
4. 1-Tổ chức bộ máy kế toán 36
4. 2- Hệ thống chứng từ sử dụng : 38
4. 3- Hệ hống tài khoản sử dụng : 38
4. 4- Tổ chức sổ kế toán. 38
4. 5- Hệ thống báo cáo kế toán : 39
II- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long. 39
1-Đặc điểm tổ chứccác nghiệp vụ thanh toán. 39
2-Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán. 39
3- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. 45
4- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước. 49
4. 1- Thuế VAT . 49
4. 2- Thuế Nhập khẩu. 53
4. 3- Thuế thu nhập doanh nghiệp. 55
4. 4- Thuế nhà đất, tiền thuê đất. 55
4. 5- Thuế thu nhập cá nhân. 56
4. 6- Thuế môn bài. 56
4. 7- Phí trước bạ. 57
III- Phân tích tình hình thanh toán của công ty Dược Hồ Long 59
PHẦN III. HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG 62
I - Đánh giá khái quá trình hình hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long . 62
1- Ưu điểm 62
2- Những tồn tại : 62
II - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty Dược Hồ Long. 63
KẾT LUẬN 67
Tài liệu tham khảo 68
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh thuận lợi. Trong thực tế, luôn tồn tại tình trạng doanh nghiệp vừa chiếm dụng vốn của người khác vừa bị chiếm dụng vốn, điều này xuất phát từ cách thanh toán trả chậm đã được các bên thoả thuận khi mua bán vật tư, hàng hoá. Tuy nhiên, nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn số bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm nguồn vốn lưu động để sản xuất kinh doanh, ngược lại nếu phần bị chiếm dụng nhiều hơn thì vốn lưu động sẽ bị giảm dẫn tới làm giảm hiệu quả kinh doanh.Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu sau :
( 1 ) Hệ số thanh toán hiện hành.
Hệ số thanh toán hiện hành
=
Tổng tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn. Thông thường hệ số này lớn hơn hay bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hay khả quan.
(2) Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh
=
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
Nếu hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn hay bằng 0, 5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan, nếu nhỏ hơn 0, 5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán. Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.
(3 ) Hệ số thanh toán của vốn lưu động.
Hệ số thanh toán của vốn lưu động
=
Vốn bằng tiền
Tổng tài sản lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0, 5 hay nhỏ hơn 0, 1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0, 5 thì gây ứ đọng vốn, còn nếu nhỏ hơn 0, 1 thì thiếu tiền để thanh toán.
Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cần xem xét các chỉ tiêu sau :
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hay tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu).
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
=
Tổng số nợ phải thu
x 100%
Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và nếu nhỏ hơn 100% thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn.
- Số vòng quay các khoản phải thu.
Số vòng quay các khoản phải thu
=
Tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳ
Nợ phải thu bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền, số vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu thu bằng tiền mặt, ít trả chậm, điều này có thể làm hạn chế khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
- Thời gian một vòng quay các khoản phải thu.
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng các khoản phải thu mất mấy ngày. Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm.
- Số vòng quay các khoản phải trả.
Số vòng quay các khoản phải trả
=
Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳ
Nợ phải trả bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng mua càng nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp càng không có lợi.
- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả.
Thời gian một vòng quay các khoản phải trả
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải trả
Chỉ tiêu này cho biết để quay được một vòng, các khoản phải trả phải mất mấy ngày.
Để đánh giá khả năng thanh toán cần xem xét sự biến động về cơ cấu các khoản phải thu, phải trả và so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ thông qua việc lập bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ.
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Cuối kỳ so với đầu kỳ
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ lệ
I- Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. VAT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
5. Phải thu khác
II- Các khoản phải trả
1. Phải trả cho người bán
2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế &các khoản phải Nộp nhà nước
4. Phải trả công nhân viên
5. Phải trả nội bộ
6. Phải trả phải nộp khác
Tuy nhiên, để có nhận xét sát thực về tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng cần kết hợp các chỉ tiêu trên với các tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu khác.
2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào tài liệu kế toán để lập bảng sau :
BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Nhu cầu
Số tiền
Khả năng
Số tiền
I - Các khoản phải thanh toán ngay :
I- Các khoản có thể thanh toán ngay
1. Các khoản nợ quá hạn
1. Tiền mặt
Nhà nước
2. Tiền gửi ngân hàng
Nhà cung cấp
3. Các khoản tương đương tiền
…
2. Các khoản nợ đến hạn
II - Các khoản phải thanh
toán trong thời gian tới
II- Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới
1. Tháng tới
1. Tháng tới
Ngân sách
Khoản phải thu
Ngân hàng
Hàng gửi bán
…
…
2. Quý tới
2. Quý tới
3. Hai quý tới
3. Hai quý tới
…
…
Cộng
Cộng
Trên cơ sở bảng phân tích ta tính chỉ tiêu :
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
=
Tiền và tương đương tiền
Các khoản nợ quá hạn và đến hạn
Hệ số khả năng thanh toán
trong thời gian tới
=
Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới
Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
Nếu các chỉ tiêu này lớn hơn hay bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính bình thường hay khả quan.
Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và nếu chỉ tiêu này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI
CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG.
I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC HỒ LONG.
1. Sự hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Dược Hồ Long là một loại hình doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 2001 theo quyết đinh: 0102002697, trụ sở chính đặt tại số 53,phố Lãn Ông, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Là một công ty tư nhân được thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nước ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Cũng như nhiều công ty tư nhân khác ở Việt Nam những năm đầu mới thành lập công ty TNHH Dược Hồ Long đã gặp phải không ít những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp non trẻ trong cơ chế mới của nền kinh tế. Nhưng với quyết tâm vượt khó để đứng vững trong cơ chế thị trường đang ngày c