sokhanh_laanh.vjpqn
New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I 2
Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 2
I. ý nghĩa, vị trí hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 2
1.Ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2
1.1. Chi phí sản xuất: 2
1.2. Giá thành sản phẩm: 2
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2. Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác qủan lý của doanh nghiệp 2
3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành: 2
1. Phân loại chi phí sản xuất: 2
1.1. Phân loại theo yếu tố chi phí: 2
1.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: 8
1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí: 8
1.4. Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 9
2. Phân loại giá thành: 9
2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. 3
2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: 10
III. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 11
1.Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 11
1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: 11
1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 12
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm: 12
2.1. Đối tượng tính giá thành: 12
2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 13
2.2.1. Phương pháp trực tiếp: 13
2.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí: 14
2.2.3. Phương pháp hệ số: 14
2.2.4. Phương pháp tỷ lệ: 15
2.2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: 15
2.2.6. Phương pháp tính liên hợp: 16
3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loại hình doanh nghiệp: 16
3.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: 16
3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: 16
3.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:
3. 4. Doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: 18
IV. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 20
1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 20
1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 20
1.1.1. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ: 20
1.1.2. Tài khoản sử dụng: 20
1.1.3. Phương pháp hạch toán: 21
1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 21
1.2.1. Khái niệm: 21
1.2.2. Tài khoản sử dụng 22
1.2.3.Phương pháp hạch toán: 22
1.3. Chi phí sản xuất chung: 23
1.3.1. Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chi phí sản xuất chung: 23
1.3.2. Tài khoản sử dụng: 23
1.3.3. Phương pháp hạch toán: 24
1.4.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: 24
1.4.1.Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: 24
1.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất 26
1.5. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 27
1.5.1. Tổng hợp chi phí sản xuất: 27
1.5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 29
2- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm kê định kỳ: 32
V. Tổ chức sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 34
Phần II.Thực trạng Kế Toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng hải phòng 39
I. Đặc điểm chung của Công ty xi măng hải phòng. 39
1- Quá trình thành lập và phát triển của Công ty xi măng Hải phòng. 39
2- Đặc điểm tổ chức sản xuất: 43
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty: 45
4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán: 48
5. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xi măng Hải Phòng. 53
II. Hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty xi măng hải phòng. 56
1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 56
2- Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Hải Phòng 57
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 57
2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 65
2.3 Chi phí sản xuất chung 71
2.4 Phương pháp hạch toán sản phẩm dở dang. 77
2.5.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng: 79
Phần III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty xi măng Hải phòng 82
I.Nhận xét chung về những ưu điểm và tồn tại cần được hoàn thiện 88
II. Một số ý kiến đóng góp để khắc phục hạn chế và hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty xi măng Hải Phòng.
Kết luận 96
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Cải tạo nâng cấp một số kho xi măng.
Xây dựng mới kho chứa phụ gia.
Xây dựng cảng nhập than và xuất clinker bằng hệ băng tải vận chuyển từ bến và kho chứa.
Củng cố và mở rộng một số tuyến đường giao thông chính trong Công ty để đáp ứng nhu cầu vận chuyển.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Xi măng Hải Phòng:
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PGĐCN-DDLDDCL
PGĐCĐ
P.KTCĐ
P.ĐIỀU ĐỘ SX
P. atbhmt
BAN SỬ LÝ VT
P/X CƠ KHÍ
P/X ĐỘNG LỰC
P/X LẮP RÁP
P/x scct
P/x vtsct
PHÒNG KTSX
PHÒNG TN-KCS
KHO SẢN PHẨM
P/X MÁY ĐÁ
P/x than
P/X LÒ NUNG
P/X NĐB
XN BAO BÌ XM
Vf, yt, bv, nk, ntr
P. KẾ HOẠCH
P. kttc
P. TCLĐ
P. VẬT TƯ
P. xdcb
Ban ttpc
P.kinh doanh
CN. THÁI BÌNH
TỔNG KHO
PGĐ/GĐXNĐÁ
XN ĐÁ
TRÀNG KÊNH
Mối quan hệ chất lượng
Mối quan hệ hành chính
SƠ ĐỒ 10: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Công ty Xi măng Hải Phòng tổ chức bộ máy theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán. Đứng đầu là Giám đốc công ty người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, trước nhà nước trước tập thể công nhân.
Giúp việc cho giám đốc là trợ lý giám đốc và phó giám đốc chuyên ngành.
Công ty có 38 phòng ban trong đó có 4 phân xưởng chính là phân xưởng Máy đá, Lò Nung, Than mịn, Nghiền đóng bao.
Ngoài ra công ty còn có 7 phân xưởng phù trợ, 3 đơn vị phụ trách đầu vào, 7 đơn vị phụ trách tiêu thụ, 8 phòng ban bộ máy quản lý của công ty và 3 xí nghiệp phụ thuộc: Xí nghiệp mỏ đá Tràng Kênh và Xí nghiệp sửa chữa thủy, Xí nghiệp bao bì.
Mỗi phòng ban đều có trưởng phòng và các phó phòng, trưởng phòng giúp việc cho giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình.
Các phân xưởng không hạch toán độc lập. Mỗi phân xưởng đều bố trí một kế toán hàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty làm cơ sở hạch toán.
Trong các phòng ban, phân xưởng có mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ, các phòng ban không được ra lệnh cho các phân xưởng mà chỉ được góp ý tham mưu cho Giám đốc, giúp giám đốc đưa ra những mệnh lệnh, những quyết định có hiệu lực cao nhất. Các phân xưởng phòng ban có chức vụ, quyền hạn tương đương nhau và có mối quan hệ bình đẳng với nhau nhưng phải chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban được tóm tắt như sau:
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp, quản lý cán bộ công nhân viên, phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ của Đảng và Nhà nước với cán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: Tiếp cận thị trường, tìm kiếm thị trường giúp cho phòng kế hoạch xây dựng kế họach sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng với khách hàng. Đồng thời phụ trách các vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán tài chính: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng vốn, kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu quản lý giải quyết khiếu nại và tổ chức theo dõi chất lượng sản phẩm.
- Phòng bảo vệ: Xây dựng nội quy, bảo vệ công ty.
- Phòng y tế: Theo dõi tình hình sức khoẻ của cán bộ công nhân viên của công ty.
- Văn phòng: Có nhiệm vụ giải quyết các công việc mang tính chất hành chính.
- Phòng vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ tình hình cung ứng sử dụng vật tư của toàn bộ công ty.
- Phòng xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ sửa chữa, xây mới các hạng mục, công trình phục vụ sản xuất và các yêu cầu của công ty.
- Phân xưởng Lắp Ráp: Lắp ráp các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất mua mới.
- Phân xưởng Máy Đá: Có nhiệm vụ nghiền đá, là công đoạn đầu tiên sản xuất ra xi măng.
- Phân xưởng Cơ Khí: Sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị cho sản xuất.
- Phân xưởng Lò Nung: Có nhiệm vụ Clinker (gồm tạp chất của bùn được bừa, đá vôi, quặng sắt đã qua máy búa.
- Phân xưởng Than: Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời đầy đủ lượng than mịn để phục vụ cho phân xưởng lò nung.
- Phân xưởng Nghiền Tháo: Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm xi măng hoàn thành, tại đây xi măng được đóng bao và chuyển vào kho thành phẩm.
4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG
PHÓ PHÒNG
K.TOÁN CÔNG TY
K.TOÁN CÁC PHÂN XƯỞNG
KT CHI NHÁNH
BÁO SỔ
KT CHI NHÁNH
PHỤ THUỘC
K.TOÁN VẬT TƯ
KT TIỀN LƯƠNG
K.TOÁN TSCĐ
KT THANH TOÁN
THỦ QUỸ
K.TOÁN CHI PHÍ
KT TỔNG HỢP
K.TOÁN TIÊU THỤ
KẾ TOÁN DỰ ÁN
SƠ ĐỒ 11: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Phòng kế toán tài chính của công ty chịu sự lãnh đạo của giám đốc công ty và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của kế toán trưởng.
Phòng kế toán gồm có 23 người và 15 người kế toán tại các phân xưởng, phòng ban.
Đứng đầu là kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của toàn nhà máy. Phân tích hoạt động kinh doanh, tham mưu giúp giám đốc nhà máy về các vấn đề có liên quan đến tài chính kế toán và đánh giá các phương án kinh doanh.
Giúp việc cho kế toán trưởng có một phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp và một phó phòng phụ trách về tiêu thụ sản phẩm.
* Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi trình tự nhập xuất vật tư và thiết bị. Căn cứ vào các phiếu nhập xuất kho gửi về kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ. Sau đó vào sổ chi tiết vật liệu cho từng sản phẩm. Cuối quý căn cứ vào số liệu xuất, kế toán lập sổ cái các TK 152, TK 153, TK 133 và các TK khác có liên quan.
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: hàng tháng căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu kê sản lượng và bảng tính lương từ các kế toán phân xưởng đưa lên để duyệt tiền lương. Vào bảng tổng hợp tiền lương sau đó tiến hành tổng hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ nhà nước quy định cho từng đối tượng lao động. Cuối quý kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán trực tiếp sử dụng và theo dõi các TK 334, TK 335, 338. ..
* Kế toán tài sản cố định: Từ các chứng từ gốc như: Biên bản bàn giao TSCĐ, hoá đơn mua bán, kế toán theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng. Cuối quý lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng sử dụng rồi lập sổ cái TK 214, TK211. .. lập báo cáo định kỳ về nguồn vốn cho toàn công ty. Theo dõi các quỹ được phân phối cho xí nghiệp.
* Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ hạch toán tình hình thu chi tiền mặt, tiền g...
Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I 2
Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 2
I. ý nghĩa, vị trí hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 2
1.Ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2
1.1. Chi phí sản xuất: 2
1.2. Giá thành sản phẩm: 2
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2. Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác qủan lý của doanh nghiệp 2
3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành: 2
1. Phân loại chi phí sản xuất: 2
1.1. Phân loại theo yếu tố chi phí: 2
1.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: 8
1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí: 8
1.4. Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 9
2. Phân loại giá thành: 9
2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. 3
2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: 10
III. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 11
1.Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 11
1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: 11
1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 12
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm: 12
2.1. Đối tượng tính giá thành: 12
2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 13
2.2.1. Phương pháp trực tiếp: 13
2.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí: 14
2.2.3. Phương pháp hệ số: 14
2.2.4. Phương pháp tỷ lệ: 15
2.2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: 15
2.2.6. Phương pháp tính liên hợp: 16
3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loại hình doanh nghiệp: 16
3.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: 16
3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: 16
3.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:
3. 4. Doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: 18
IV. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 20
1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 20
1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 20
1.1.1. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ: 20
1.1.2. Tài khoản sử dụng: 20
1.1.3. Phương pháp hạch toán: 21
1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 21
1.2.1. Khái niệm: 21
1.2.2. Tài khoản sử dụng 22
1.2.3.Phương pháp hạch toán: 22
1.3. Chi phí sản xuất chung: 23
1.3.1. Khái niệm, cách thức tập hợp và cách phân bổ chi phí sản xuất chung: 23
1.3.2. Tài khoản sử dụng: 23
1.3.3. Phương pháp hạch toán: 24
1.4.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: 24
1.4.1.Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: 24
1.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất 26
1.5. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 27
1.5.1. Tổng hợp chi phí sản xuất: 27
1.5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 29
2- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm kê định kỳ: 32
V. Tổ chức sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 34
Phần II.Thực trạng Kế Toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng hải phòng 39
I. Đặc điểm chung của Công ty xi măng hải phòng. 39
1- Quá trình thành lập và phát triển của Công ty xi măng Hải phòng. 39
2- Đặc điểm tổ chức sản xuất: 43
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty: 45
4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán: 48
5. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xi măng Hải Phòng. 53
II. Hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty xi măng hải phòng. 56
1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 56
2- Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Hải Phòng 57
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 57
2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 65
2.3 Chi phí sản xuất chung 71
2.4 Phương pháp hạch toán sản phẩm dở dang. 77
2.5.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng: 79
Phần III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty xi măng Hải phòng 82
I.Nhận xét chung về những ưu điểm và tồn tại cần được hoàn thiện 88
II. Một số ý kiến đóng góp để khắc phục hạn chế và hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty xi măng Hải Phòng.
Kết luận 96
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
trạng này Công ty đã không ngừng nâng cấp, sửa chữa hệ thống máy móc thiết bị và đặc biệt hiện nay Công ty đang tiến hành xây dựng dự án nhà máy mới ở thị trấn Minh Đức - Thủy Nguyên – Hải Phòng. Công ty sửa chữa cải tạo lại hệ thống lọc bụi cũ mà lắp đặt bằng hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các lò nung clinker, dùng máy phân ly cho các máy nghiền xi măng nghiền xấy than liên hợp theo chu trình kín có lọc bụi. Từ đó năng suất lò nung có thể đạt 400.000 tấn clinker/ 1 năm và năng suất nghiền đạt 700.000 tấn/ năm.Ngoài ra để đầu tư đồng bộ và hiệu quả đáp ứng nhu cầu đầu ra cần nâng cấp một số công trình như:Cải tạo nâng cấp một số kho xi măng.
Xây dựng mới kho chứa phụ gia.
Xây dựng cảng nhập than và xuất clinker bằng hệ băng tải vận chuyển từ bến và kho chứa.
Củng cố và mở rộng một số tuyến đường giao thông chính trong Công ty để đáp ứng nhu cầu vận chuyển.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Xi măng Hải Phòng:
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PGĐCN-DDLDDCL
PGĐCĐ
P.KTCĐ
P.ĐIỀU ĐỘ SX
P. atbhmt
BAN SỬ LÝ VT
P/X CƠ KHÍ
P/X ĐỘNG LỰC
P/X LẮP RÁP
P/x scct
P/x vtsct
PHÒNG KTSX
PHÒNG TN-KCS
KHO SẢN PHẨM
P/X MÁY ĐÁ
P/x than
P/X LÒ NUNG
P/X NĐB
XN BAO BÌ XM
Vf, yt, bv, nk, ntr
P. KẾ HOẠCH
P. kttc
P. TCLĐ
P. VẬT TƯ
P. xdcb
Ban ttpc
P.kinh doanh
CN. THÁI BÌNH
TỔNG KHO
PGĐ/GĐXNĐÁ
XN ĐÁ
TRÀNG KÊNH
Mối quan hệ chất lượng
Mối quan hệ hành chính
SƠ ĐỒ 10: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Công ty Xi măng Hải Phòng tổ chức bộ máy theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán. Đứng đầu là Giám đốc công ty người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, trước nhà nước trước tập thể công nhân.
Giúp việc cho giám đốc là trợ lý giám đốc và phó giám đốc chuyên ngành.
Công ty có 38 phòng ban trong đó có 4 phân xưởng chính là phân xưởng Máy đá, Lò Nung, Than mịn, Nghiền đóng bao.
Ngoài ra công ty còn có 7 phân xưởng phù trợ, 3 đơn vị phụ trách đầu vào, 7 đơn vị phụ trách tiêu thụ, 8 phòng ban bộ máy quản lý của công ty và 3 xí nghiệp phụ thuộc: Xí nghiệp mỏ đá Tràng Kênh và Xí nghiệp sửa chữa thủy, Xí nghiệp bao bì.
Mỗi phòng ban đều có trưởng phòng và các phó phòng, trưởng phòng giúp việc cho giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình.
Các phân xưởng không hạch toán độc lập. Mỗi phân xưởng đều bố trí một kế toán hàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty làm cơ sở hạch toán.
Trong các phòng ban, phân xưởng có mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ, các phòng ban không được ra lệnh cho các phân xưởng mà chỉ được góp ý tham mưu cho Giám đốc, giúp giám đốc đưa ra những mệnh lệnh, những quyết định có hiệu lực cao nhất. Các phân xưởng phòng ban có chức vụ, quyền hạn tương đương nhau và có mối quan hệ bình đẳng với nhau nhưng phải chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban được tóm tắt như sau:
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp, quản lý cán bộ công nhân viên, phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ của Đảng và Nhà nước với cán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: Tiếp cận thị trường, tìm kiếm thị trường giúp cho phòng kế hoạch xây dựng kế họach sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng với khách hàng. Đồng thời phụ trách các vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán tài chính: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng vốn, kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu quản lý giải quyết khiếu nại và tổ chức theo dõi chất lượng sản phẩm.
- Phòng bảo vệ: Xây dựng nội quy, bảo vệ công ty.
- Phòng y tế: Theo dõi tình hình sức khoẻ của cán bộ công nhân viên của công ty.
- Văn phòng: Có nhiệm vụ giải quyết các công việc mang tính chất hành chính.
- Phòng vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ tình hình cung ứng sử dụng vật tư của toàn bộ công ty.
- Phòng xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ sửa chữa, xây mới các hạng mục, công trình phục vụ sản xuất và các yêu cầu của công ty.
- Phân xưởng Lắp Ráp: Lắp ráp các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất mua mới.
- Phân xưởng Máy Đá: Có nhiệm vụ nghiền đá, là công đoạn đầu tiên sản xuất ra xi măng.
- Phân xưởng Cơ Khí: Sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị cho sản xuất.
- Phân xưởng Lò Nung: Có nhiệm vụ Clinker (gồm tạp chất của bùn được bừa, đá vôi, quặng sắt đã qua máy búa.
- Phân xưởng Than: Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời đầy đủ lượng than mịn để phục vụ cho phân xưởng lò nung.
- Phân xưởng Nghiền Tháo: Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm xi măng hoàn thành, tại đây xi măng được đóng bao và chuyển vào kho thành phẩm.
4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG
PHÓ PHÒNG
K.TOÁN CÔNG TY
K.TOÁN CÁC PHÂN XƯỞNG
KT CHI NHÁNH
BÁO SỔ
KT CHI NHÁNH
PHỤ THUỘC
K.TOÁN VẬT TƯ
KT TIỀN LƯƠNG
K.TOÁN TSCĐ
KT THANH TOÁN
THỦ QUỸ
K.TOÁN CHI PHÍ
KT TỔNG HỢP
K.TOÁN TIÊU THỤ
KẾ TOÁN DỰ ÁN
SƠ ĐỒ 11: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Phòng kế toán tài chính của công ty chịu sự lãnh đạo của giám đốc công ty và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của kế toán trưởng.
Phòng kế toán gồm có 23 người và 15 người kế toán tại các phân xưởng, phòng ban.
Đứng đầu là kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của toàn nhà máy. Phân tích hoạt động kinh doanh, tham mưu giúp giám đốc nhà máy về các vấn đề có liên quan đến tài chính kế toán và đánh giá các phương án kinh doanh.
Giúp việc cho kế toán trưởng có một phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp và một phó phòng phụ trách về tiêu thụ sản phẩm.
* Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi trình tự nhập xuất vật tư và thiết bị. Căn cứ vào các phiếu nhập xuất kho gửi về kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ. Sau đó vào sổ chi tiết vật liệu cho từng sản phẩm. Cuối quý căn cứ vào số liệu xuất, kế toán lập sổ cái các TK 152, TK 153, TK 133 và các TK khác có liên quan.
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: hàng tháng căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu kê sản lượng và bảng tính lương từ các kế toán phân xưởng đưa lên để duyệt tiền lương. Vào bảng tổng hợp tiền lương sau đó tiến hành tổng hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ nhà nước quy định cho từng đối tượng lao động. Cuối quý kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán trực tiếp sử dụng và theo dõi các TK 334, TK 335, 338. ..
* Kế toán tài sản cố định: Từ các chứng từ gốc như: Biên bản bàn giao TSCĐ, hoá đơn mua bán, kế toán theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng. Cuối quý lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng sử dụng rồi lập sổ cái TK 214, TK211. .. lập báo cáo định kỳ về nguồn vốn cho toàn công ty. Theo dõi các quỹ được phân phối cho xí nghiệp.
* Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ hạch toán tình hình thu chi tiền mặt, tiền g...