pedaudangiu6895
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác đinh kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH Dược phẩm Phú Lâm
Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu của công tác quản lý kinh tế của công ty, đặc điểm kinh doanh về mặt hàng dược phẩm và thiết bị y tế có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh trong một ngày, khối lượng hàng hoá phải quản lý rất lớn, đơn vị sản phẩm cũng có rất nhiều loại do vậy đơn vị áp dụng hình thức sổ Nhật ký – Chứng từ. Hình thức này đòi hỏi kế toán phải có trình độ cao, công việc được thực hiện đều ở các khâu. Hình thức này gồm các loại sổ sau:
- Sổ kế toán chi tiết
- Bảng kê
- Nhật ký – Chứng từ
- Sổ cái
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ là:
+ Tập hợp và hệ thống hoá các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng bên Nợ
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-18-chuyen_de_hoan_thien_hach_toan_luu_chuyen_hang_hoa.XWo1DiBoza.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-63184/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
, xuất, tồn kho hàng hoáKế toán tổng hợp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 2- Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo
phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
3. Phương pháp sổ số dư
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số dư
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sổ số dư
Bảng kê nhập, xuất, tồn kho hàng hoá
Kế toán tổng hợp
V. Hạch toán các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi
1. Một số vấn đề cơ bản về dự phòng :
- Dự phòng giảm giá tài sản là ghi nhận trước một khoản chi phí chưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể sẽ xảy ra trong niên độ liền sau
2. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
2.1. Phương pháp xác định mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập.
Đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng khó đòi và lập dự phòng phải thu khó đòi trên cơ sở số (%) có khả năng mất:
Mức dự phòng phải thu khó đòi
=
Số nợ phải thu khó đòi
x
Số (%) có khả năng mất
2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán dự phòng phải thu khó đòi, Kế toán sử dụng TK 139- dự phòng phải thu khó đòi, tài khoản này có kết cấu ngược với kết cấu của TK 131
2.3. Phương pháp hạch toán.
- Cuối niên độ Kế toán, căn cứ vào bảng kê dự phòng phải thu khó đòi, Kế toán ghi:
Nợ TK 642 (6426): Chi phí dự phòng
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
- Cuối niên độ Kế toán sau:
Tính số dự phòng phải thu khó đòi của năm nay, so sánh với số dự phòng năm trước đã lập:
+ Nếu số dự phòng không thay đổi thì không cần lập thêm mức dự phòng mới.
+ Nếu số dự phòng phải thu khó đòi năm nay cần lập cao hơn số đã lập năm trước thì lập thêm dự phòng theo số chênh lệch:
Nợ TK 642(6426) Chênh lệch tăng
Có TK 139
+ Nếu số dự phòng phải thu khó đòi năm nay ít hơn số đã lập thì hoàn nhập theo số chênh lệch:
Nợ TK 139 Chênh lệch giảm
Có TK 642
- Xử lý nợ phải thu khó đòi thực sự phát sinh:
+ Xoá nợ phải thu khó đòi không thu hồi được:
Nợ TK 139: Số nợ đã lập dự phòng
Nợ TK 642: Số nợ chưa lập dự phòng
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Đồng thời ghi Nợ TK 004 – Nợ khó đòi đã xử lý (Theo dõi ít nhất 5 năm tiếp theo)
+ Nếu nợ phải thu khó đòi đã xoá sau đó lại thu hồi được:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
Đồng thời ghi đơn bên Có 004: Nợ khó đòi đã xử lý
3. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3.1. Phương pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm bằng cách so sánh giá vật tư, hàng hoá ghi trên sổ Kế toán với giá thị trường vào ngày cuối năm. Nếu giá thị trường nhỏ hơn thì lập dự phòng giảm giá thep giá chênh lệch:
Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho
=
Số lượng vật tư, hàng hoá tồn kho
x
(Giá trị ghi trên sổ kế toán
-
Giá thị trường vào ngày 31/12)
3.2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Kế toán sử dụng TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tài khoản này có kết cấu ngược với kết cấu của TK 156
3.3. Trình tự hạch toán
- Cuối niên độ Kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá số lượng tồn kho thực tế của từng hàng hoá, xác định mức trích lập dự phòng cho niên độ Kế toán sau:
Nợ TK 632
Có TK 159.
- Cuối niên độ Kế toán năm sau, tính số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm nay so sánh với số dự phòng năm trước đã lập:
+ Nếu số dự phòng không thay đổi thì không cần lập thêm mức dự phòng mới.
+ Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay cần lập lớn hơn số đã lập thì lập thêm dự phòng theo số chênh lệch:
Nợ TK 632 ( chênh lệch tăng)
Có TK 159
+ Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay ít hơn số đã lập thì hoàn nhập theo số chênh lệch:
Nợ TK 159 (chênh lệch giảm)
Có TK 632
VI. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
1. Kế toán chi phí bán hàng
Để hạch toán các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh, Kế toán sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng.
Trình tự hạch toán
Trong kỳ chi phí bán hàng phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK 641 đối ứng với bên Có của các TK 111, 112, 152, 214, 334... Cuối kỳ, chi phí bán hàng được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 4- Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
TK 334, 338
Chi phí nhân viên bán hàng
TK 641
TK 111,112,1388
Ghi giảm chi phí bán hàng
TK 152,153,...
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 335
Trích trước chi phí phải trả vào chi phí bán hàng
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 911
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 1422
Chi phí chờ kết chuyển
Kết chuyển chi phí của kỳ trước
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Để phản ánh các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh, Kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trình tự hạch toán
Quá trình tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK 334, 338
Chi phí nhân viên quản lý
TK 641
TK 111,112,1388
Ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 152,153,611
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 335, 1421
Chi phí theo dự toán
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 911
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 1422
Chi phí chờ kết chuyển
Kết chuyển chi phí của kỳ trước
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
TK 139
Chi phí dự phòng
TK 333
Thuế, phí và lệ phí phải nộp
Sơ đồ 5- Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Kế toán xác định kết quả
Kết quả hoạt động kinh doanh thương mại được phản ánh và xác định qua các chỉ tiêu:
Lợi nhuận gộp bán hàng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp bán hàng - CPBH và CPQLDN+Lợi nhuận hoạt đồn tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Để hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 911- xác định kết quả kinh doanh.
- TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối.
Trình tự hạch toán xác định kết quả có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 6 - Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ.
TK 632
Kết chuyển giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ
TK 911
TK 511, 512
K/c giảm giá hàng bán
TK 532
TK 641, 642
Kết chuyển trừ vào thu nhập trong kỳ (số trong kỳ)
TK 1422
Kết chuyển chi phí chờ kết chuyển
K/c hàng bán bị trả lại
TK 531
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
TK 421
Kết chuyển lãi về tiêu thụ
VII. Các hình thức sổ kế toán áp dụng
1.Hình thức sổ nhật ký chung
Hệ thống sổ áp dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 111,112,331, 131, 156, 511, 632, 641, 642, 911... sổ thẻ chi tiết 156, 131, 331...
2.Nhật ký – Sổ cái:
Hệ thống sổ: Sổ Nhật ký – Sổ cái, sổ chi tiết TK 156, 131, 331...
3.Chứng từ – Ghi sổ:
Hệ thống sổ áp dụng: Sổ đăng...