vitieu_bao5
New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán vật liệu tại công ty cầu I Thăng Long
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 3
I. Giới thiệu kháI quát về công ty Cầu I Thăng Long 3
1. Quá trình hình thành và phát triển 3
2. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban. 4
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4
2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban. 5
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. 8
4. Tổ chức công tác kế toán của công ty. 10
4.1. Bộ máy kế toán của công ty 10
4.2. Hình thức kế toán tại công ty. 12
II. Hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long. 18
1.Đặc điểm và phân loại vật liệu 18
1.1.Đặc điểm 18
1.2.Phân loại vật liệu 19
2.Đánh giá vật liệu 21
2.1.Giá thực tế vật liệu nhập kho 21
2.2.Giá thực tế vật liệu xuất kho 22
3.Tổ chức công tác kế toán vật liệu 23
3.1.Thủ tục nhập kho 23
3.2.Thủ tục xuất kho 27
4.Kế toán chi tiết vật liệu 29
II. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long 33
1.Tài khoản kế toán sử dụng 33
2.Kê toán tổng hợp nhập vật liệu 34
PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG. 43
I.Nhận xét chung 43
1.Ưu điểm 44
2.Nhược điểm 45
II.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long 46
KẾT LUẬN 51
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng là phương pháp khấu trừ
- Kỳ tính giá và kỳ báo cáo là theo tháng, quý, năm
Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ở
1
1
2
2
4
7
5
Chứng từ gốc (bảng kê)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quĩ
Sổ đăng ký CTGS
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh
7
6
1
3
Công ty Cầu I Thăng Long
Chú thích: : Ghi hằng ngày
: Ghi cuối quí
: Kiểm ta, đối chiếu
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng kê kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi các sổ, thẻ chi tiết. Đối với các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quĩ.
Từ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
Từ sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh.
Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái
Sau khi đối chiếu số khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh.
Đối chiếu số liệu giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cân đối số phát sinh.
Từ bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, kế toán lập báo cáo tài chính.
Mẫu một số loại sổ kế toán sử dụng tại công ty
Công ty Cầu I Thăng Long
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày……tháng……năm……
Số:……
Trích yếu
Số hiệu tàI khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Cộng
x
x
Kèm theo……….chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cầu I Thăng Long
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm:…….
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu
SH
NT
SH
NT
Cộng
Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu quí
Ngày…….tháng…….năm……..
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cầu I Thăng Long
SỔ CÁI
Năm:…….
Tên tàI khoản…….Số hiệu:……..
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền nợ
Số tiền có
SH
NT
Cộng phát sinh
X
Số dư cuối tháng
X
Cộng luỹ kế
x
II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG.
1.Đặc điểm và phân loại vật liệu
1.1.Đặc điểm
Công ty Cầu I Thăng Long là một công ty xây dựng với những đặc điểm riêng của đơn vị xây lắp, cho nên vật liệu ở công ty cũng có những đặc thù riêng khác với những đơn vị sản xuất kinh doanh. Khi thực hiện thi công bất cứ một công trình, hạng mục công trình nào bất kể qui mô công trình lớn hay công trình nhỏ thì đều phải sử dụng một khối lượng lớn vật liệu với những chủng loại khác nhau quy cách phong phú đa dạng. Những vật liệu sử dụng trong quá trình thi công của công ty phong phú và đa dạng ở chỗ nó là sản phẩm của nhiều nghành khác nhau. Chẳng hạn những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như: xi măng sắt, thép….có vật liệu là sản phẩm của ngành lâm nghiệp như gỗ làm xà gồ, tre, nứa…..có những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác như: cát, đá, sỏi….Những loại vật liệu này có thể đã qua chế biến hay chưa qua chế biến là tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của công việc. Khối lượng sử dụng cũng khác nhau.Có loại phải sử dụng với khối lượng lớn với nhiều quy cách khác nhau. Ví dụ chỉ tính riêng một loại vật liệu như xi măng gồm rất nhiều chủng loại như: xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, xi măng Chinpon….cho đến các loại sắt thép, gạch, đá…Các loại vật liệu sử dụng với khối lượng ít hơn: tre nứa, gỗ….
Vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. ở côngty Cầu I Thăng Long cũng vậy, ta có thể nhận thấy tỷ trọng lớn của vật liệu qua bảng số liệu sau của quí IV năm 2005:
STT
Yếu tố chi phí
Số tiền
1
Chi phí vật liệu
6.113.420.160
2
Chi phí nhân công
695.234.652
3
Chi phí sử dụng máy thi công
1.248.850.540
4
Chi phí sản xuất chung
1.017.884.168
Tổng cộng
9.075.389.520
Vật liệu ở công ty Cầu I Thăng Long do phong phú đa danh về chủng loại, phẩm chất, qui cách cho nên dể tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán vật liệu công ty đã xây dựng một hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho vật liệu. Từng danh điểm vật liệu đều được xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu, tránh việc dự trữ quá nhiều hay quá ít một loại vật liệu nào đó, vì nó sẽ ảnh hưởng dến quá trình xây dựng của công trình.
1.2.Phân loại vật liệu
Vật liệu sử dụng cho thi công các công trình, hạng mục công trình của công ty Cầu I Thăng Long bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình xây dựng. Trong điều kiện đó, đòi hỏi công ty phảI phân loại vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu. Cụ thể Công ty mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phản ánh từng loại vật liệu cho mỗi loại vật tư một mã số riêng. Và do đó tất cả vật tư sử dụng đều được hạch toán vào tài khoản 152. Ta có thể nhận thấy điều này trên bảng danh điểm vật liệu.
Sổ danh điểm vật liệu
Mã vật liệu
Tên quy cách vật liệu
Đơn vị tính
Cấp I
Cấp II
Cấp III
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
…….
13
13
18
18
20
20
20
20
29
29
32
32
01
02
01
02
04
05
06
07
01
02
01
02
Cót ép
Mặt gỗ xoan
Cát vàng
Cát vàng (loạI 1)
Đá 1x2
Đá 0,5x1
Đá mạt loạI 1
Bột đá
Xi măng Sông Đà PC 30
Xi măng hoàng thạch
Thép phi6
Thép phi 8
Tấm
Tấm
m3
m3
m3
m3
m3
Kg
Tấn
Tấn
Kg
Kg
Như vậy, vật liệu ở công ty được phân loại như sau:
-Vật liệu chính: đây là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng: xi măng, sắt thép, cát vàng, cát đen, đá hỗn hợp, đá 1x2, đá 4x6, tôn 6 ly, tôn 8 ly, sỏi, gạch…
-Vật liệu phụ: bao gồm que hàn 4 ly, que hàn 2 ly, thép từ 1 đến 5 ly, đinh các loại, phụ gia tăng dẻo, phụ gia tăng đông cứng…
-Nhiên liệu: bao gồm những loại xăng dầu cung cấp nhiệt lượng cho các loại máymóc như: xăng A92, A83, dầu DP14, mỡ IC, đất đèn…
-Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: mũi khoan, săm lốp ôtô, zoăng, phớt, bugi, vòng bi, mayơ, chắn dầu, bulông, tích kê, cút nước….
2.Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hach toán vật liệu. Đánh giá vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những phương pháp tính giá khác nhau. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng và hạch toán vật liệu. ơ công ty Cầu I Thăng Long vật liệu được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của vật liệu được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của công ty để tạo ra vật liệu. Giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định tuỳ theo từ...
Download Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán vật liệu tại công ty cầu I Thăng Long miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 3
I. Giới thiệu kháI quát về công ty Cầu I Thăng Long 3
1. Quá trình hình thành và phát triển 3
2. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban. 4
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4
2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban. 5
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. 8
4. Tổ chức công tác kế toán của công ty. 10
4.1. Bộ máy kế toán của công ty 10
4.2. Hình thức kế toán tại công ty. 12
II. Hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long. 18
1.Đặc điểm và phân loại vật liệu 18
1.1.Đặc điểm 18
1.2.Phân loại vật liệu 19
2.Đánh giá vật liệu 21
2.1.Giá thực tế vật liệu nhập kho 21
2.2.Giá thực tế vật liệu xuất kho 22
3.Tổ chức công tác kế toán vật liệu 23
3.1.Thủ tục nhập kho 23
3.2.Thủ tục xuất kho 27
4.Kế toán chi tiết vật liệu 29
II. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long 33
1.Tài khoản kế toán sử dụng 33
2.Kê toán tổng hợp nhập vật liệu 34
PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG. 43
I.Nhận xét chung 43
1.Ưu điểm 44
2.Nhược điểm 45
II.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán vật liệu tại công ty Cầu I Thăng Long 46
KẾT LUẬN 51
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
háp khấu hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao theo đường thẳng- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng là phương pháp khấu trừ
- Kỳ tính giá và kỳ báo cáo là theo tháng, quý, năm
Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ở
1
1
2
2
4
7
5
Chứng từ gốc (bảng kê)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quĩ
Sổ đăng ký CTGS
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh
7
6
1
3
Công ty Cầu I Thăng Long
Chú thích: : Ghi hằng ngày
: Ghi cuối quí
: Kiểm ta, đối chiếu
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng kê kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi các sổ, thẻ chi tiết. Đối với các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quĩ.
Từ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
Từ sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh.
Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái
Sau khi đối chiếu số khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh.
Đối chiếu số liệu giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cân đối số phát sinh.
Từ bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, kế toán lập báo cáo tài chính.
Mẫu một số loại sổ kế toán sử dụng tại công ty
Công ty Cầu I Thăng Long
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày……tháng……năm……
Số:……
Trích yếu
Số hiệu tàI khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Cộng
x
x
Kèm theo……….chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cầu I Thăng Long
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm:…….
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu
SH
NT
SH
NT
Cộng
Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu quí
Ngày…….tháng…….năm……..
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cầu I Thăng Long
SỔ CÁI
Năm:…….
Tên tàI khoản…….Số hiệu:……..
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền nợ
Số tiền có
SH
NT
Cộng phát sinh
X
Số dư cuối tháng
X
Cộng luỹ kế
x
II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG.
1.Đặc điểm và phân loại vật liệu
1.1.Đặc điểm
Công ty Cầu I Thăng Long là một công ty xây dựng với những đặc điểm riêng của đơn vị xây lắp, cho nên vật liệu ở công ty cũng có những đặc thù riêng khác với những đơn vị sản xuất kinh doanh. Khi thực hiện thi công bất cứ một công trình, hạng mục công trình nào bất kể qui mô công trình lớn hay công trình nhỏ thì đều phải sử dụng một khối lượng lớn vật liệu với những chủng loại khác nhau quy cách phong phú đa dạng. Những vật liệu sử dụng trong quá trình thi công của công ty phong phú và đa dạng ở chỗ nó là sản phẩm của nhiều nghành khác nhau. Chẳng hạn những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như: xi măng sắt, thép….có vật liệu là sản phẩm của ngành lâm nghiệp như gỗ làm xà gồ, tre, nứa…..có những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác như: cát, đá, sỏi….Những loại vật liệu này có thể đã qua chế biến hay chưa qua chế biến là tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của công việc. Khối lượng sử dụng cũng khác nhau.Có loại phải sử dụng với khối lượng lớn với nhiều quy cách khác nhau. Ví dụ chỉ tính riêng một loại vật liệu như xi măng gồm rất nhiều chủng loại như: xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, xi măng Chinpon….cho đến các loại sắt thép, gạch, đá…Các loại vật liệu sử dụng với khối lượng ít hơn: tre nứa, gỗ….
Vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. ở côngty Cầu I Thăng Long cũng vậy, ta có thể nhận thấy tỷ trọng lớn của vật liệu qua bảng số liệu sau của quí IV năm 2005:
STT
Yếu tố chi phí
Số tiền
1
Chi phí vật liệu
6.113.420.160
2
Chi phí nhân công
695.234.652
3
Chi phí sử dụng máy thi công
1.248.850.540
4
Chi phí sản xuất chung
1.017.884.168
Tổng cộng
9.075.389.520
Vật liệu ở công ty Cầu I Thăng Long do phong phú đa danh về chủng loại, phẩm chất, qui cách cho nên dể tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán vật liệu công ty đã xây dựng một hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho vật liệu. Từng danh điểm vật liệu đều được xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu, tránh việc dự trữ quá nhiều hay quá ít một loại vật liệu nào đó, vì nó sẽ ảnh hưởng dến quá trình xây dựng của công trình.
1.2.Phân loại vật liệu
Vật liệu sử dụng cho thi công các công trình, hạng mục công trình của công ty Cầu I Thăng Long bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình xây dựng. Trong điều kiện đó, đòi hỏi công ty phảI phân loại vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu. Cụ thể Công ty mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phản ánh từng loại vật liệu cho mỗi loại vật tư một mã số riêng. Và do đó tất cả vật tư sử dụng đều được hạch toán vào tài khoản 152. Ta có thể nhận thấy điều này trên bảng danh điểm vật liệu.
Sổ danh điểm vật liệu
Mã vật liệu
Tên quy cách vật liệu
Đơn vị tính
Cấp I
Cấp II
Cấp III
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
…….
13
13
18
18
20
20
20
20
29
29
32
32
01
02
01
02
04
05
06
07
01
02
01
02
Cót ép
Mặt gỗ xoan
Cát vàng
Cát vàng (loạI 1)
Đá 1x2
Đá 0,5x1
Đá mạt loạI 1
Bột đá
Xi măng Sông Đà PC 30
Xi măng hoàng thạch
Thép phi6
Thép phi 8
Tấm
Tấm
m3
m3
m3
m3
m3
Kg
Tấn
Tấn
Kg
Kg
Như vậy, vật liệu ở công ty được phân loại như sau:
-Vật liệu chính: đây là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng: xi măng, sắt thép, cát vàng, cát đen, đá hỗn hợp, đá 1x2, đá 4x6, tôn 6 ly, tôn 8 ly, sỏi, gạch…
-Vật liệu phụ: bao gồm que hàn 4 ly, que hàn 2 ly, thép từ 1 đến 5 ly, đinh các loại, phụ gia tăng dẻo, phụ gia tăng đông cứng…
-Nhiên liệu: bao gồm những loại xăng dầu cung cấp nhiệt lượng cho các loại máymóc như: xăng A92, A83, dầu DP14, mỡ IC, đất đèn…
-Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: mũi khoan, săm lốp ôtô, zoăng, phớt, bugi, vòng bi, mayơ, chắn dầu, bulông, tích kê, cút nước….
2.Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hach toán vật liệu. Đánh giá vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những phương pháp tính giá khác nhau. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng và hạch toán vật liệu. ơ công ty Cầu I Thăng Long vật liệu được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của vật liệu được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của công ty để tạo ra vật liệu. Giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định tuỳ theo từ...