Download Chuyên đề Hoàn thiện hệ thống marketing mix của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỉnh Cao Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG MARKETING MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 4
1.1. Vai trò của marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. 4
1.2. Marketing mix và các tham số cơ bản. 8
1.2.1. Khái niệm về marketing mix. 8
1.2.2. Các tham số cơ bản của marketing mix. 8
1.2.2.1. Tham số sản phẩm. 8
1.2.2.2. Tham số giá. 15
1.2.2.3. Tham số phân phối. 23
1.2.2.4. Tham số xúc tiến. 30
1.2.2.5. Yếu tố con người. 35
1.3. Chiến lược marketing mix và chất lượng khai thác ứng dụng các tham số cơ bản của marketing mix. 36
1.3.1. Khái niệm chiến lược marketing mix: 36
1.3.2. Chất lượng khai thác, ứng dụng các tham số cơ bản của marketing mix. 37
1.4. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận dụng có hệ thống các tham số marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 39
1.4.1. Nguyên nhân khách quan. 39
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan. 40
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI. 42
2.1. Tổng quan về công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 42
2.1.1. Giới thiệu công ty. 42
2.1.1.1. Địa chỉ liên hệ. 42
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh. 42
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 43
2.1.2.1. Từ tập đoàn đa quốc gia Kyocera Mita đến công ty TNHH TM&DV Đỉnh Cao tại Việt Nam. 43
2.1.2.2. Sự ra đời và phát triển của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 44
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty. 45
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu các phòng ban của công ty. 45
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban. 46
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội trong thời gian vừa qua. 48
2.3. Thực trạng ứng dụng các tham số của marketing mix trong hoạt động kinh doanh của công ty. 52
2.3.1. Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược marketing mix ở công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 52
2.3.2. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số sản phẩm và chiến lược sản phẩm trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 54
2.3.2.1. Sản phẩm kinh doanh của công ty. 54
2.3.2.2. Ưu điểm sản phẩm máy photocopy của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 55
2.3.2.3. Những giải thưởng đạt được. 57
2.3.2.4. Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp. 59
2.3.3. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số giá và chiến lược giá trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 60
2.3.3.1. Quan điểm về mức giá của công ty: 60
2.3.3.2. Bảng giá sản phẩm của công ty. 61
2.3.4. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số xúc tiến và chiến lược xúc tiến trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 64
2.3.5. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số phân phối và chiến lược phân phối trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 66
2.3.6. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số con người và chiến lược con ngưòi trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 70
2.4. Đánh giá chung. 73
2.4.1. Mặt mạnh: 73
2.4.1.1. Tham số sản phẩm. 73
2.4.1.2. Tham số giá. 74
2.4.1.3. Tham số phân phối. 74
2.4.1.4. Tham số xúc tiến. 75
2.4.1.5. Tham số con người. 75
2.4.2. Mặt yếu: 76
2.4.1.1. Tham số sản phẩm. 76
2.4.1.2. Tham số giá. 76
2.4.1.3. Tham số phân phối. 77
2.4.1.4. Tham số xúc tiến. 77
2.4.1.5. Tham số con người. 78
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI. 80
3.1. Xu hướng vận động của thị trường và định hướng phát triển của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 80
3.2. Quan điểm hoàn thiện về hệ thống marketing mix của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 81
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống marketing mix của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 82
3.3.1. Hoàn thiện chiến lược sản phẩm. 82
3.3.2. Hoàn thiện chiến lược giá. 83
3.3.3. Hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm. 83
3.3.4. Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại. 84
3.3.5. Hoàn thiện chiến lược con người. 86
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp. 86
3.4.1. Đối với công ty. 86
3.4.2. Đối với nhà nước. 88
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.4. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận dụng có hệ thống các tham số marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Các tham số của marketing mix hoạt động trong mối quan hệ, liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau và nằm trong một hệ thống. Do vậy phải có chiến lược marketing mix thì mới phát huy được hiệu quả cao nhất của nó. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay thì hiệu quả hoạt động của hệ thống marketing mix trong các doanh nghiệp vẫn còn chưa cao. Có 2 nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận động có hệ thống các tham số marketing mix trong doanh nghiệp thương mại, đó là:
1.4.1. Nguyên nhân khách quan.
Là những nguyên nhân có ảnh hưởng tới khả năng vận động của hệ thống marketing mix tại doanh nghiệp và nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Những nguyên nhân loại này có thể là do điều kiện môi trường kinh doanh: Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây tuy phát triển mạnh mẽ song vẫn là một nước có nền kinh tế kém phát triển, cơ sở vật chất - hạ tầng nhìn chung là yếu kém, cơ chế tổ chức quản lý còn quá chặt chẽ thiếu sự linh hoạt cần thiết, trình độ dân trí nhìn chung còn thấp so với mặt bằng chung của thế giới. Các yếu tố đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng ứng dụng chiến lược marketing mix của các doanh nghiệp Việt Nam. Một nguyên nhân quan trọng khác đó là quan điểm của xã hội, quan điểm của các nhà tổ chức quản lý, quan điểm của các doanh nghiệp vẫn chưa coi trọng, chưa biết hết vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng chiến lược marketing mix vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế mới mở cửa chưa lâu, vẫn còn tình trạng bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn ít, cạnh tranh trên thị trường vẫn ở mức chưa gay gắt, khách hàng vẫn chưa ý thức được vai trò quan trọng của mình nên các doanh nghiệp vẫn cứ tồn tại và còn phát triển được mà chưa cần chú ý đến việc xây dựng chiến lược marketing mix cho doanh nghiệp mình hay đã xây dựng xong vẫn chưa chú ý đến chất lượng hoạt động của nó, khiến cho việc triển khai áp dụng chiến lược marketing mix vào Việt Nam vẫn còn những khó khăn chưa thể giải quyết được.
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan.
Là những yếu tố nội tại nằm trong doanh nghiệp có ảnh hưởng tới khả năng vận động của hệ thống marketing mix tại doanh nghiệp. Bao gồm:
Thứ nhất: Quan điểm của ban lãnh đạo: Ban lãnh đạo của doanh nghiệp đặc biệt là hội đồng quản trị là những người đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp với mục đích kiếm lời. Là những người đứng đầu doanh nghiệp, có tiếng nói và ảnh hưởng lớn nhất trong doanh nghiệp. Việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp và để nó hoạt động tốt thì phải chi phí rất nhiều tiền của và công sức, do vậy nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp biết nhìn xa trông rộng, hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng marketing mix trong doanh nghiệp thì họ sẽ chi tiền cho việc xây dựng hệ thống marketing mix hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp mình. Còn nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp không nhận thức đúng vai trò của nó và chỉ biết chạy theo lợi nhuận trước mắt thì họ sẽ không chi tiền cho việc này.
Thứ hai: Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Tiềm lực tài chính có ảnh hưởng lớn tới tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, làm bất cứ việc gì cũng phải mất chi phí. Việc xây dựng một hệ thống marketing mix hoạt động tốt đòi hỏi phải chi nhiều tiền của. Nếu doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì điều đó không thành vấn đề, còn nếu doanh nghiệp không co tiềm lực mạnh về tài chính thì đó là một trở ngại lớn và có thể là lớn nhất trong việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp.
Thứ ba: Năng lực tổ chức, trình độ chuyên môn của những người làm marketing. Nếu cán bộ làm marketing của doanh nghiệp trình độ chuyên môn cao, môi trường làm việc thông thoáng thì việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp sẽ tốt và ngược lại nếu cán bộ làm marketing của doanh nghiệp trình độ chuyên môn không cao, sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm kém sẽ làm cho việc xây dựng hệ thống marketing mix gặp khó khăn.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI.
2.1. Tổng quan về công ty Đỉnh Cao Hà Nội.
2.1.1. Giới thiệu công ty.
2.1.1.1. Địa chỉ liên hệ.
Tên đầy đủ của công ty : CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ ĐỈNH CAO.
Tên thường gọi: Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Đỉnh Cao – Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ : Nhà C24, ngõ 109, đường Trường Chinh, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Số điện thoại : 9720018/ 9720019
Fax: 9719983
Website : http:// www.dinhcaovn.net.
Email: [email protected]
Mã số thuế: 0301655962- 004
Số đăng ký kinh doanh: 312724
Số tài khoản: 1020100000671
Mở tại ngân hàng: Ngân hàng Công thương Đống Đa, Hà Nội
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh.
Mua bán máy văn phòng, máy photocopy, máy in, máy huỷ hồ sơ, máy vi tính, máy đèn chiếu, máy fax, điện thoại.
Dịch vụ: bảo trì, sửa chữa các loại máy văn phòng.
Đại lý ký gửi hàng hoá.
Mua bán giấy, thiết bị ngành ảnh, máy ảnh, thiết bị quang học
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
2.1.2.1. Từ tập đoàn đa quốc gia Kyocera Mita đến công ty TNHH TM&DV Đỉnh Cao tại Việt Nam.
Tập đoàn Kiocera: được thành lập năm 1959 bởi tiến sĩ KAZUO INAMORI và đầu tiên được gọi là Kyoto Ceramic Ltd.
Ngày nay tập đoàn Kyocera đang đứng đầu thế giới về phát triển và sản xuất các sản phẩm từ Ceramic và các sản phẩm liên kết bao gồm thiết bị bán dẫn (Semiconductor Pacages), tổ hợp điện tử( Electronic Componets) và thiết bị liên lạc viễn thông( Telecommunication Equipments) và nhiều sản phẩm High Technology khác.
Tập đoàn đang có số nhân viên khoảng 44000 người trong hơn 20 quốc gia trên khắp năm châu. Với tổng hành dinh tại Kyoto Nhật Bản.
Tập đoàn Kyocera đã củng cố vị trí của mình bằng tổng doanh thu 9 tỷ USD trong năm tài chính kết thúc vào 31/ 3/ 2003.
Tập đoàn Mita: Mita là tập đoàn có lịch sử phát triển lâu dài nhất, thành lập từ năm 1934 có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất máy photocopy mang thương hiệu MITA. Trước đây bộ phận OEM( Origial Equipment Manufature) của Mita đã sản xuất các phụ tùng, thiết bị đầu cuối cho các hãng photo khác như: Toshiba, Ricoh, Xerox …
Năm 1999 hai tập đoàn Kyocera và Mita kết hợp với nhau trở thành tập đoàn Kyocera Mita.
Ngày nay tập đoàn Kyocera Mita đã có những tổng đại lý tại hầu hết các khu vực trên thế giới và tại khu vực Đông Nam Châu Á đã có những tổng đại lý tại các quốc gia như: Brunnei, Bangladesh, Cambodia, India, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Srilanka, Laos, và Việt Nam. Tập đoàn Kyocera Mita luôn chú trọng đến việc cung cấp cho khách hàng của mình những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao.
Vào những năm 1998, 1999 Việt Nam là một nước có dân số lên tới 77 triệu người, là một nước có sự phát triển nhanh chóng khi vừa thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ vào năm 1998. Tuy có tốc độ t
Download Chuyên đề Hoàn thiện hệ thống marketing mix của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỉnh Cao Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG MARKETING MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 4
1.1. Vai trò của marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. 4
1.2. Marketing mix và các tham số cơ bản. 8
1.2.1. Khái niệm về marketing mix. 8
1.2.2. Các tham số cơ bản của marketing mix. 8
1.2.2.1. Tham số sản phẩm. 8
1.2.2.2. Tham số giá. 15
1.2.2.3. Tham số phân phối. 23
1.2.2.4. Tham số xúc tiến. 30
1.2.2.5. Yếu tố con người. 35
1.3. Chiến lược marketing mix và chất lượng khai thác ứng dụng các tham số cơ bản của marketing mix. 36
1.3.1. Khái niệm chiến lược marketing mix: 36
1.3.2. Chất lượng khai thác, ứng dụng các tham số cơ bản của marketing mix. 37
1.4. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận dụng có hệ thống các tham số marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 39
1.4.1. Nguyên nhân khách quan. 39
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan. 40
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI. 42
2.1. Tổng quan về công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 42
2.1.1. Giới thiệu công ty. 42
2.1.1.1. Địa chỉ liên hệ. 42
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh. 42
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 43
2.1.2.1. Từ tập đoàn đa quốc gia Kyocera Mita đến công ty TNHH TM&DV Đỉnh Cao tại Việt Nam. 43
2.1.2.2. Sự ra đời và phát triển của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 44
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty. 45
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu các phòng ban của công ty. 45
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban. 46
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội trong thời gian vừa qua. 48
2.3. Thực trạng ứng dụng các tham số của marketing mix trong hoạt động kinh doanh của công ty. 52
2.3.1. Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược marketing mix ở công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 52
2.3.2. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số sản phẩm và chiến lược sản phẩm trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 54
2.3.2.1. Sản phẩm kinh doanh của công ty. 54
2.3.2.2. Ưu điểm sản phẩm máy photocopy của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 55
2.3.2.3. Những giải thưởng đạt được. 57
2.3.2.4. Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp. 59
2.3.3. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số giá và chiến lược giá trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 60
2.3.3.1. Quan điểm về mức giá của công ty: 60
2.3.3.2. Bảng giá sản phẩm của công ty. 61
2.3.4. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số xúc tiến và chiến lược xúc tiến trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 64
2.3.5. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số phân phối và chiến lược phân phối trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 66
2.3.6. Thực trạng nghiên cứu và vận dụng tham số con người và chiến lược con ngưòi trong kinh doanh của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 70
2.4. Đánh giá chung. 73
2.4.1. Mặt mạnh: 73
2.4.1.1. Tham số sản phẩm. 73
2.4.1.2. Tham số giá. 74
2.4.1.3. Tham số phân phối. 74
2.4.1.4. Tham số xúc tiến. 75
2.4.1.5. Tham số con người. 75
2.4.2. Mặt yếu: 76
2.4.1.1. Tham số sản phẩm. 76
2.4.1.2. Tham số giá. 76
2.4.1.3. Tham số phân phối. 77
2.4.1.4. Tham số xúc tiến. 77
2.4.1.5. Tham số con người. 78
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI. 80
3.1. Xu hướng vận động của thị trường và định hướng phát triển của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 80
3.2. Quan điểm hoàn thiện về hệ thống marketing mix của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 81
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống marketing mix của công ty Đỉnh Cao Hà Nội. 82
3.3.1. Hoàn thiện chiến lược sản phẩm. 82
3.3.2. Hoàn thiện chiến lược giá. 83
3.3.3. Hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm. 83
3.3.4. Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại. 84
3.3.5. Hoàn thiện chiến lược con người. 86
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp. 86
3.4.1. Đối với công ty. 86
3.4.2. Đối với nhà nước. 88
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n và văn hóa của nước ta.1.4. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận dụng có hệ thống các tham số marketing mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Các tham số của marketing mix hoạt động trong mối quan hệ, liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau và nằm trong một hệ thống. Do vậy phải có chiến lược marketing mix thì mới phát huy được hiệu quả cao nhất của nó. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay thì hiệu quả hoạt động của hệ thống marketing mix trong các doanh nghiệp vẫn còn chưa cao. Có 2 nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng vận động có hệ thống các tham số marketing mix trong doanh nghiệp thương mại, đó là:
1.4.1. Nguyên nhân khách quan.
Là những nguyên nhân có ảnh hưởng tới khả năng vận động của hệ thống marketing mix tại doanh nghiệp và nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Những nguyên nhân loại này có thể là do điều kiện môi trường kinh doanh: Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây tuy phát triển mạnh mẽ song vẫn là một nước có nền kinh tế kém phát triển, cơ sở vật chất - hạ tầng nhìn chung là yếu kém, cơ chế tổ chức quản lý còn quá chặt chẽ thiếu sự linh hoạt cần thiết, trình độ dân trí nhìn chung còn thấp so với mặt bằng chung của thế giới. Các yếu tố đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng ứng dụng chiến lược marketing mix của các doanh nghiệp Việt Nam. Một nguyên nhân quan trọng khác đó là quan điểm của xã hội, quan điểm của các nhà tổ chức quản lý, quan điểm của các doanh nghiệp vẫn chưa coi trọng, chưa biết hết vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng chiến lược marketing mix vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế mới mở cửa chưa lâu, vẫn còn tình trạng bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn ít, cạnh tranh trên thị trường vẫn ở mức chưa gay gắt, khách hàng vẫn chưa ý thức được vai trò quan trọng của mình nên các doanh nghiệp vẫn cứ tồn tại và còn phát triển được mà chưa cần chú ý đến việc xây dựng chiến lược marketing mix cho doanh nghiệp mình hay đã xây dựng xong vẫn chưa chú ý đến chất lượng hoạt động của nó, khiến cho việc triển khai áp dụng chiến lược marketing mix vào Việt Nam vẫn còn những khó khăn chưa thể giải quyết được.
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan.
Là những yếu tố nội tại nằm trong doanh nghiệp có ảnh hưởng tới khả năng vận động của hệ thống marketing mix tại doanh nghiệp. Bao gồm:
Thứ nhất: Quan điểm của ban lãnh đạo: Ban lãnh đạo của doanh nghiệp đặc biệt là hội đồng quản trị là những người đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp với mục đích kiếm lời. Là những người đứng đầu doanh nghiệp, có tiếng nói và ảnh hưởng lớn nhất trong doanh nghiệp. Việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp và để nó hoạt động tốt thì phải chi phí rất nhiều tiền của và công sức, do vậy nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp biết nhìn xa trông rộng, hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng marketing mix trong doanh nghiệp thì họ sẽ chi tiền cho việc xây dựng hệ thống marketing mix hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp mình. Còn nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp không nhận thức đúng vai trò của nó và chỉ biết chạy theo lợi nhuận trước mắt thì họ sẽ không chi tiền cho việc này.
Thứ hai: Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Tiềm lực tài chính có ảnh hưởng lớn tới tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, làm bất cứ việc gì cũng phải mất chi phí. Việc xây dựng một hệ thống marketing mix hoạt động tốt đòi hỏi phải chi nhiều tiền của. Nếu doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì điều đó không thành vấn đề, còn nếu doanh nghiệp không co tiềm lực mạnh về tài chính thì đó là một trở ngại lớn và có thể là lớn nhất trong việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp.
Thứ ba: Năng lực tổ chức, trình độ chuyên môn của những người làm marketing. Nếu cán bộ làm marketing của doanh nghiệp trình độ chuyên môn cao, môi trường làm việc thông thoáng thì việc xây dựng hệ thống marketing mix của doanh nghiệp sẽ tốt và ngược lại nếu cán bộ làm marketing của doanh nghiệp trình độ chuyên môn không cao, sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm kém sẽ làm cho việc xây dựng hệ thống marketing mix gặp khó khăn.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY ĐỈNH CAO HÀ NỘI.
2.1. Tổng quan về công ty Đỉnh Cao Hà Nội.
2.1.1. Giới thiệu công ty.
2.1.1.1. Địa chỉ liên hệ.
Tên đầy đủ của công ty : CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ ĐỈNH CAO.
Tên thường gọi: Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Đỉnh Cao – Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ : Nhà C24, ngõ 109, đường Trường Chinh, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Số điện thoại : 9720018/ 9720019
Fax: 9719983
Website : http:// www.dinhcaovn.net.
Email: [email protected]
Mã số thuế: 0301655962- 004
Số đăng ký kinh doanh: 312724
Số tài khoản: 1020100000671
Mở tại ngân hàng: Ngân hàng Công thương Đống Đa, Hà Nội
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh.
Mua bán máy văn phòng, máy photocopy, máy in, máy huỷ hồ sơ, máy vi tính, máy đèn chiếu, máy fax, điện thoại.
Dịch vụ: bảo trì, sửa chữa các loại máy văn phòng.
Đại lý ký gửi hàng hoá.
Mua bán giấy, thiết bị ngành ảnh, máy ảnh, thiết bị quang học
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
2.1.2.1. Từ tập đoàn đa quốc gia Kyocera Mita đến công ty TNHH TM&DV Đỉnh Cao tại Việt Nam.
Tập đoàn Kiocera: được thành lập năm 1959 bởi tiến sĩ KAZUO INAMORI và đầu tiên được gọi là Kyoto Ceramic Ltd.
Ngày nay tập đoàn Kyocera đang đứng đầu thế giới về phát triển và sản xuất các sản phẩm từ Ceramic và các sản phẩm liên kết bao gồm thiết bị bán dẫn (Semiconductor Pacages), tổ hợp điện tử( Electronic Componets) và thiết bị liên lạc viễn thông( Telecommunication Equipments) và nhiều sản phẩm High Technology khác.
Tập đoàn đang có số nhân viên khoảng 44000 người trong hơn 20 quốc gia trên khắp năm châu. Với tổng hành dinh tại Kyoto Nhật Bản.
Tập đoàn Kyocera đã củng cố vị trí của mình bằng tổng doanh thu 9 tỷ USD trong năm tài chính kết thúc vào 31/ 3/ 2003.
Tập đoàn Mita: Mita là tập đoàn có lịch sử phát triển lâu dài nhất, thành lập từ năm 1934 có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất máy photocopy mang thương hiệu MITA. Trước đây bộ phận OEM( Origial Equipment Manufature) của Mita đã sản xuất các phụ tùng, thiết bị đầu cuối cho các hãng photo khác như: Toshiba, Ricoh, Xerox …
Năm 1999 hai tập đoàn Kyocera và Mita kết hợp với nhau trở thành tập đoàn Kyocera Mita.
Ngày nay tập đoàn Kyocera Mita đã có những tổng đại lý tại hầu hết các khu vực trên thế giới và tại khu vực Đông Nam Châu Á đã có những tổng đại lý tại các quốc gia như: Brunnei, Bangladesh, Cambodia, India, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Srilanka, Laos, và Việt Nam. Tập đoàn Kyocera Mita luôn chú trọng đến việc cung cấp cho khách hàng của mình những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao.
Vào những năm 1998, 1999 Việt Nam là một nước có dân số lên tới 77 triệu người, là một nước có sự phát triển nhanh chóng khi vừa thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ vào năm 1998. Tuy có tốc độ t