giangnamkientruc
New Member
Download Đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nhập khẩu
MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ NHẬP KHẨU 1
1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của thuế nhập khẩu 1
2. Khái niệm về pháp luật thuế nhập khẩu 1
3. Nội dung pháp luật về thuế nhập khẩu 1
II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU 3
1. Những kết quả đạt được 4
2. Những khó khăn, tồn tại trong thực tiễn áp dụng pháp luật thuế nhập khẩu 4
III. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THUẾ NHẬP KHẨU 8
1. Đối với hệ thống pháp luật thuế nhập khẩu nói chung 8
2. Riêng đối với luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong thực tiễn pháp lý, người nộp thuế NK thường bao gồm:
+ Người nhận uỷ thác NK cho chủ thể khác.
+ Người trực tiếp đứng tên làm thủ tục NK hàng hoá cho chính mình (kể cả trường hợp tổ chức, cá nhân Việt Nam NK hàng hoá NK từ nước ngoài được bán ở Việt Nam với tư cách là bên đại lý tiêu thụ sản phẩm).
- Người thu thuế
Để thực hiện chức năng hành thu thuế NK một cách hiểu quả, nhà nước không chỉ trao quyền cho Tổng cục hải quan với tư cách là cơ quan chịu trách nhiệm chính, mà còn trao quyền rộng rãi cho một số cơ quan hữu quan khác cùng phối hợp với tổng cục hải quan trong việc hành thu thuế NK như Bộ tài chính, Kho bạc nhà nước, Tổng cục thuế, Uỷ ban nhân dân các chính quyền địa phương…
b. Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật về thuế nhập khẩu
- Các quy phạm quốc gia về thuế NK
Pháp luật quốc gia về thuế NK thường chiếm vị trí quan trọng nhất trong việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động hành thu thuế NK ở một nước. Ở Việt Nam hiện nay phần lớn các quy định về thuế XK, thuế NK được thể hiện tập trung trong luật thuế XK, thuế NK ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Các quy phạm pháp luật quốc tế về thuế NK
Thực tế cho rằng các quy phạm pháp luật quốc tế có liên quan đến thuế NK thể hiện trong các điều ước quốc tế như hiệp định GATP, hiệp định CEPT hay hiệp định Việt Nam - Hoa kì và các hiệp định thương mại khác.
- Các sự kiện pháp lý:
+ Một là, chủ thể thực hiện hành vi chính là người nộp thuế hay cơ quan thu thuế.
+ Hai là, hành vi pháp lý làm pháp sinh quan hệ pháp luật về thuế NK đều được dự liệu rõ trong các văn bản pháp luật về thuế NK và phải được chứng minh bằng các chứng cứ cụ thể.
c. Căn cứ tính thuế nhập khẩu
- Trị giá hải quan (trị giá tính thuế): Nguyên tắc cơ bản nhất cần tuân thủ khi xác định trị giá hải quan để tính thuế NK là cần tôn trọng giá trị thực tế của hàng hoá vốn dĩ được xác định theo giá cả thị trường tại thời điểm phát sinh giao dịch, theo các điều kiện bình thường trong giao dịch thương mại quốc tế. Thông thường trị giá hải quan (hay trị giá tính thuế) được xác định bằng cách lấy giá tính thuế của đơn vị hàng hoá NK nhân với số lượng hàng hoá NK được ghi trong tờ khai hải quan.
- Thuế suất: Thuế NK chỉ cần căn cứ vào biểu thuế suất. Tuy nhiên để đảm bảo khả năng điều tiết của các hoạt động kinh tế trong nước một cách hiểu quả, các mức thuế suất cụ thể trong biểu thuế NK sẽ do chính phủ quy định phù hợp với khung thuế suất do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. Biểu thuế suất này có thể được thay đổi và điều chỉnh theo đề nghị của Bộ tài chính và Bộ thương mại cho phù hợp với yêu cầu điều tiết hoạt động kinh tế.
d. Trình tự, thủ tục hành thu thuế nhập khẩu
Theo quy định hiện hành của pháp luật thuế Việt Nam, trình tự thủ tục hành thu thuế NK bao gồm các bước sau:
- Thứ nhất, kê khai thuế và tính thuế NK. Theo luật định mỗi lần có hàng hoá NK, tổ chức và cá nhân đứng tên làm thủ tục NK hàng hoá phải tiến hành kê khai số lượng, giá tính thuế đối với từng mặt hàng NK và tự tính số thuế NK cần nộp. Theo quy định pháp luật hiện hành, việc kê khai và tính thuế NK phải được tiến hành ngay tại thời điểm và nơi đăng kí tờ khai hàng hoá NK. Sau đó tờ khai hàng hoá NK phải được nộp cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục NK để cơ quan này tiến hành kiểm hoá và xác định mức thuế phải nộp cho người nộp thuế.
- Thứ hai, nộp thuế và đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế NK. Nghĩa vụ nộp thuế NK chỉ phát sinh từ thời điểm người nộp thuế đăng kí tờ khai hải quan, trong đó xác định rõ về số thuế họ phải nộp. Đây cũng là điểm khởi đầu để xác định thời hạn nộp thuế theo luật định và trên cơ đó có thể xác định người nộp thuế có hành vi chậm nộp tiền thuế hay không để ra quyết định xử phạt hành chính đối với họ. Điều này có nghĩa là người nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn nộp thuế theo luật định, nếu quá thời hạn đó mà nghĩa vụ nộp thuế mới được thực hiện hay không thực hiện thì họ bị coi là vi phạm nghĩa vụ nộp thuế và sẽ bị chế tài.
đ. Chế độ miễn giảm hoàn thuế và truy không thuế nhập khẩu
- Miễn, giảm thuế NK
Vẫn đề miễn thuế NK đặt ra để giúp nhà nước thực hiện chính sách về kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị, ngoại giao hay an ninh quốc phòng.
Ở Việt Nam các trường hợp được xét miễn giảm thuế NK được quy định tại Điều 16, 17 và 18 LTXKTNK 2005.
- Hoàn thuế và truy thu thuế NK
Hoàn thuế NK là việc cơ quan thu thuế ra quyết định trả lại cho đương sự số tiền thuế mà họ đã nộp thừa mà cơ quan thuế đã thu mà không có cơ sở pháp lý.
Ở Việt Nam tại Điều 19 LTXKTNK 2005 quy định rõ các trường hợp người nộp thuế NK có thể được xếp hoàn lại số tiền thuế đã nộp.
Về nguyên tắc, để được xét hoàn thuế NK người nộp thuế phải lập hồ sơ xin hoàn thuế gửi cho cơ quan thu thuế. Trong hồ sơ đó người nộp thuế phải xuất trình các bằng chứng chứng minh số thuế mình đã nộp thừa thuộc một trong những trường hợp được hoàn thuế sau đây. Căn cứ vào các bằng chứng nêu trong hồ sơ xin hoàn thuế và trên cơ sở đối chiếu hồ sơ đó với các trường hợp được hoàn thuế theo quy định của pháp luật, cơ quan thu thuế có thể chấp nhận hay từ chối hoàn thuế cho đương sự trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ.
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU
1. Những kết quả đạt được
Pháp luật về thuế NK đang ngày càng hoàn thiện phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế cũng như đảm bảo được việc thực hiện chức năng quản lý hoạt động xuất NK cũng như chức năng quản lý nền kinh tế của nhà nước trong bối cảnh hội nhập nhiều cơ hội nhưng cũng đầy khó khăn và thách thức. Sau khi LTXKTNK 2005 ra đời, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, pháp luật về thuế NK đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Về mặt kinh tế - chính trị - xã hội: pháp luật về thuế NK đã tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc cho việc thực hiện các chính sách về thuế quan góp phần thúc đẩy hoạt động NK hàng hóa. Khi chính sách về thuế NK ngày càng được nới rộng, mức độ mở cửa thị trường ngày càng đòi hỏi các nhà sản xuất trong nước phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, chất lượng để tăng cường khả năng cạnh tranh với hàng hóa NK. Khi đó người tiêu dùng có thêm cơ hội để được sử dụng những mặt hàng có chất lượng tốt hơn và giá thành lại rẻ hơn, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước. Và như vậy, có thể nói pháp luật về thuế NK đã gián tiếp tác động tới sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
Pháp luật về căn cứ tính thuế hiện nay đã phản ánh được chủ trương mở rộng hợp tác kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại gia “cùng hợp tác, cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia”.
Những kết quả đạt đượ...
Download Đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nhập khẩu miễn phí
MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ NHẬP KHẨU 1
1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của thuế nhập khẩu 1
2. Khái niệm về pháp luật thuế nhập khẩu 1
3. Nội dung pháp luật về thuế nhập khẩu 1
II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU 3
1. Những kết quả đạt được 4
2. Những khó khăn, tồn tại trong thực tiễn áp dụng pháp luật thuế nhập khẩu 4
III. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THUẾ NHẬP KHẨU 8
1. Đối với hệ thống pháp luật thuế nhập khẩu nói chung 8
2. Riêng đối với luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
i tượng NK theo quy định của pháp luật về thuế NK.Trong thực tiễn pháp lý, người nộp thuế NK thường bao gồm:
+ Người nhận uỷ thác NK cho chủ thể khác.
+ Người trực tiếp đứng tên làm thủ tục NK hàng hoá cho chính mình (kể cả trường hợp tổ chức, cá nhân Việt Nam NK hàng hoá NK từ nước ngoài được bán ở Việt Nam với tư cách là bên đại lý tiêu thụ sản phẩm).
- Người thu thuế
Để thực hiện chức năng hành thu thuế NK một cách hiểu quả, nhà nước không chỉ trao quyền cho Tổng cục hải quan với tư cách là cơ quan chịu trách nhiệm chính, mà còn trao quyền rộng rãi cho một số cơ quan hữu quan khác cùng phối hợp với tổng cục hải quan trong việc hành thu thuế NK như Bộ tài chính, Kho bạc nhà nước, Tổng cục thuế, Uỷ ban nhân dân các chính quyền địa phương…
b. Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật về thuế nhập khẩu
- Các quy phạm quốc gia về thuế NK
Pháp luật quốc gia về thuế NK thường chiếm vị trí quan trọng nhất trong việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động hành thu thuế NK ở một nước. Ở Việt Nam hiện nay phần lớn các quy định về thuế XK, thuế NK được thể hiện tập trung trong luật thuế XK, thuế NK ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Các quy phạm pháp luật quốc tế về thuế NK
Thực tế cho rằng các quy phạm pháp luật quốc tế có liên quan đến thuế NK thể hiện trong các điều ước quốc tế như hiệp định GATP, hiệp định CEPT hay hiệp định Việt Nam - Hoa kì và các hiệp định thương mại khác.
- Các sự kiện pháp lý:
+ Một là, chủ thể thực hiện hành vi chính là người nộp thuế hay cơ quan thu thuế.
+ Hai là, hành vi pháp lý làm pháp sinh quan hệ pháp luật về thuế NK đều được dự liệu rõ trong các văn bản pháp luật về thuế NK và phải được chứng minh bằng các chứng cứ cụ thể.
c. Căn cứ tính thuế nhập khẩu
- Trị giá hải quan (trị giá tính thuế): Nguyên tắc cơ bản nhất cần tuân thủ khi xác định trị giá hải quan để tính thuế NK là cần tôn trọng giá trị thực tế của hàng hoá vốn dĩ được xác định theo giá cả thị trường tại thời điểm phát sinh giao dịch, theo các điều kiện bình thường trong giao dịch thương mại quốc tế. Thông thường trị giá hải quan (hay trị giá tính thuế) được xác định bằng cách lấy giá tính thuế của đơn vị hàng hoá NK nhân với số lượng hàng hoá NK được ghi trong tờ khai hải quan.
- Thuế suất: Thuế NK chỉ cần căn cứ vào biểu thuế suất. Tuy nhiên để đảm bảo khả năng điều tiết của các hoạt động kinh tế trong nước một cách hiểu quả, các mức thuế suất cụ thể trong biểu thuế NK sẽ do chính phủ quy định phù hợp với khung thuế suất do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. Biểu thuế suất này có thể được thay đổi và điều chỉnh theo đề nghị của Bộ tài chính và Bộ thương mại cho phù hợp với yêu cầu điều tiết hoạt động kinh tế.
d. Trình tự, thủ tục hành thu thuế nhập khẩu
Theo quy định hiện hành của pháp luật thuế Việt Nam, trình tự thủ tục hành thu thuế NK bao gồm các bước sau:
- Thứ nhất, kê khai thuế và tính thuế NK. Theo luật định mỗi lần có hàng hoá NK, tổ chức và cá nhân đứng tên làm thủ tục NK hàng hoá phải tiến hành kê khai số lượng, giá tính thuế đối với từng mặt hàng NK và tự tính số thuế NK cần nộp. Theo quy định pháp luật hiện hành, việc kê khai và tính thuế NK phải được tiến hành ngay tại thời điểm và nơi đăng kí tờ khai hàng hoá NK. Sau đó tờ khai hàng hoá NK phải được nộp cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục NK để cơ quan này tiến hành kiểm hoá và xác định mức thuế phải nộp cho người nộp thuế.
- Thứ hai, nộp thuế và đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế NK. Nghĩa vụ nộp thuế NK chỉ phát sinh từ thời điểm người nộp thuế đăng kí tờ khai hải quan, trong đó xác định rõ về số thuế họ phải nộp. Đây cũng là điểm khởi đầu để xác định thời hạn nộp thuế theo luật định và trên cơ đó có thể xác định người nộp thuế có hành vi chậm nộp tiền thuế hay không để ra quyết định xử phạt hành chính đối với họ. Điều này có nghĩa là người nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn nộp thuế theo luật định, nếu quá thời hạn đó mà nghĩa vụ nộp thuế mới được thực hiện hay không thực hiện thì họ bị coi là vi phạm nghĩa vụ nộp thuế và sẽ bị chế tài.
đ. Chế độ miễn giảm hoàn thuế và truy không thuế nhập khẩu
- Miễn, giảm thuế NK
Vẫn đề miễn thuế NK đặt ra để giúp nhà nước thực hiện chính sách về kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị, ngoại giao hay an ninh quốc phòng.
Ở Việt Nam các trường hợp được xét miễn giảm thuế NK được quy định tại Điều 16, 17 và 18 LTXKTNK 2005.
- Hoàn thuế và truy thu thuế NK
Hoàn thuế NK là việc cơ quan thu thuế ra quyết định trả lại cho đương sự số tiền thuế mà họ đã nộp thừa mà cơ quan thuế đã thu mà không có cơ sở pháp lý.
Ở Việt Nam tại Điều 19 LTXKTNK 2005 quy định rõ các trường hợp người nộp thuế NK có thể được xếp hoàn lại số tiền thuế đã nộp.
Về nguyên tắc, để được xét hoàn thuế NK người nộp thuế phải lập hồ sơ xin hoàn thuế gửi cho cơ quan thu thuế. Trong hồ sơ đó người nộp thuế phải xuất trình các bằng chứng chứng minh số thuế mình đã nộp thừa thuộc một trong những trường hợp được hoàn thuế sau đây. Căn cứ vào các bằng chứng nêu trong hồ sơ xin hoàn thuế và trên cơ sở đối chiếu hồ sơ đó với các trường hợp được hoàn thuế theo quy định của pháp luật, cơ quan thu thuế có thể chấp nhận hay từ chối hoàn thuế cho đương sự trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ.
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU
1. Những kết quả đạt được
Pháp luật về thuế NK đang ngày càng hoàn thiện phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế cũng như đảm bảo được việc thực hiện chức năng quản lý hoạt động xuất NK cũng như chức năng quản lý nền kinh tế của nhà nước trong bối cảnh hội nhập nhiều cơ hội nhưng cũng đầy khó khăn và thách thức. Sau khi LTXKTNK 2005 ra đời, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, pháp luật về thuế NK đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Về mặt kinh tế - chính trị - xã hội: pháp luật về thuế NK đã tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc cho việc thực hiện các chính sách về thuế quan góp phần thúc đẩy hoạt động NK hàng hóa. Khi chính sách về thuế NK ngày càng được nới rộng, mức độ mở cửa thị trường ngày càng đòi hỏi các nhà sản xuất trong nước phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, chất lượng để tăng cường khả năng cạnh tranh với hàng hóa NK. Khi đó người tiêu dùng có thêm cơ hội để được sử dụng những mặt hàng có chất lượng tốt hơn và giá thành lại rẻ hơn, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước. Và như vậy, có thể nói pháp luật về thuế NK đã gián tiếp tác động tới sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
Pháp luật về căn cứ tính thuế hiện nay đã phản ánh được chủ trương mở rộng hợp tác kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại gia “cùng hợp tác, cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia”.
Những kết quả đạt đượ...