Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các doanh nghiệp 3
1.1. Chất lượng sản phẩm 3
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và chất lượng sản phẩm 3
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm 4
1.1.3. Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 6
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 8
1.1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài 8
1.1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 11
1.2. Quản lý chất lượng sản phẩm 12
1.2.1. Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm 12
1.2.2. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm 14
1.2.3. Nội dung của công tác quản lý chất lượng sản phẩm 14
1.2.3.1. Hoạch định chất lượng (Plan) 14
1.2.3.2. Tổ chức thực hiện (Do) 15
1.2.3.3. Kiểm tra (Check) 16
1.2.3.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến (Action) 17
1.2.4. Các nguyên tắc quản lý chất lượng 18
1.2.5. Một số công cụ để quản lý chất lượng 20
1.3. Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 22
1.3.1. Hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.1. Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.3. Chức năng của hệ thống quản lý chất lượng 23
1.3.1.4. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 23
1.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 24
1.3.2.1. ISO và quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 24
1.3.2.2. Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 25
1.3.2.3. Vai trò và lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000:2000 trong hoạt động sản xuất kinh doanh 26
1.3.2.4. Các bước áp dụng ISO 9000:2000 27
1.3.2.5. Giới thiệu khái quát các điều khoản trong ISO 9001:2000. 29
Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 . 31
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 31
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty 31
2.1.1.1. Quá trình hình thành 31
2.1.1.2. Các bước phát triển 32
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 34
2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 34
2.1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức 35
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh 38
2.1.2.4. Đặc điểm sản phẩm của Công ty 42
2.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 43
2.2.1. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty 43
2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng của Công ty 44
2.2.3. Hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn quản lý chất lượng 49
2.2.4. Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin 54
2.2.5. Quản lý chất lượng vật tư 55
2.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 57
2.2.7. Quản lý máy móc, thiết bị 58
2.2.8. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty 59
2.3. Đánh giá tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 của Công ty 60
2.3.1. Những thành tựu đạt được 60
2.3.1.1. Chính sách và mục tiêu chất lượng 60
2.3.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng 61
2.3.1.3. Xây dựng hệ thống tài liệu ISO 9001: 2000 61
2.3.1.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư 62
2.3.1.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 62
2.3.1.6. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm 63
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63
2.3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng 63
2.3.2.2. Hệ thống thông tin 63
2.3.2.3. Quản lý chất lượng vật tư 64
2.3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 64
2.3.2.5. Quản lý máy móc, thiết bị 65
2.3.2.6. Tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng 65
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 68
3.1. Phương hướng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 68
3.1.1. Duy trì và phát huy những lợi thế hiện có của Công ty 68
3.1.2. Phát hiện và khắc phục các vấn đề còn tồn tại 69
3.1.3. Áp dụng thêm tiêu chuẩn ISO 9004:2000 69
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện 70
3.2.1. Duy trì và phát huy hiệu quả của ISO 9001:2000 70
3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 9004:2000 71
3.2.3. Nâng cao nhận thức toàn diện về quản lý chất lượng sản phẩm 72
3.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin có hiệu quả 74
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý và kiểm tra chất lượng vật tư 75
3.2.6. Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 76
3.2.7. Tăng cường quản lý và đổi mới máy móc, thiết bị 78
3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm 79
3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước 80
Kết luận . 82
Danh mục tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 : 2000
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Chất lượng sản phẩm
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và chất lượng sản phẩm
*Sản phẩm:
Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000, sản phẩm là “kết quả của một quá trình”. Trong đó, quá trình được định nghĩa là “tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hay tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra”.
Có 4 loại sản phẩm cơ bản sau:
- Vật liệu được chế biến (ví dụ: dầu bôi trơn)
- Dịch vụ (vận chuyển, lắp đặt,…)
- Sản phẩm phần mềm (chương trình máy tính, từ điển…)
- Sản phẩm cứng (chi tiết cơ khí, sản phẩm được lắp ráp…)
Nhiều sản phẩm bao gồm các thành phần thuộc các loại sản phẩm khác nhau. Khi đó, một sản phẩm được coi là vật liệu chế biến, dịch vụ, sản phẩm cứng hay mềm sẽ tuỳ từng trường hợp vào thành phần nổi trội của sản phẩm đó.
*Chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Do đó, trên mỗi giác độ lại có những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ sản phẩm, quan niệm của Liên Xô cho rằng: “Chất lượng là tập hợp những tính chất của sản phẩm chế định tính thích hợp của sản phẩm để thoả mãn những nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của nó”.
Xuất phát từ cam kết của mình, người sản xuất quan niệm: Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc tính của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.
Xuất phát từ khách hàng: Chất lượng sản phẩm chính là mức độ thoả mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng.
Xuất phát từ đòi hỏi của thị trường: Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn được nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định.
Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, định nghĩa chất lượng được đưa ra bởi tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) đã được chấp nhận rất rộng rãi trên thế giới. Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000, “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các thuộc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”. Yêu cầu là “những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra, ngầm hiểu chung hay bắt buộc”.
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm
Mỗi sản phẩm được hình thành đều là một tổng thể các thuộc tính có các giá trị sử dụng khác nhau có khả năng đáp ứng những nhu cầu nào đó của con người. Chất lượng của các thuộc tính này phản ánh mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm và được thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế - kỹ thuật. Đối với mỗi nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu về các thuộc tính chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, có thể kể đến những thuộc tính chung nhất của chất lượng sản phẩm như sau:
*Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm. Chất lượng của các thuộc tính này thể hiện qua các chỉ tiêu về kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và những đặc tính về cơ, lý, hoá của sản phẩm.
*Các yếu tố thẩm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, kết cấu, kích thước, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính thời trang.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các doanh nghiệp 3
1.1. Chất lượng sản phẩm 3
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và chất lượng sản phẩm 3
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm 4
1.1.3. Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 6
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 8
1.1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài 8
1.1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 11
1.2. Quản lý chất lượng sản phẩm 12
1.2.1. Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm 12
1.2.2. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm 14
1.2.3. Nội dung của công tác quản lý chất lượng sản phẩm 14
1.2.3.1. Hoạch định chất lượng (Plan) 14
1.2.3.2. Tổ chức thực hiện (Do) 15
1.2.3.3. Kiểm tra (Check) 16
1.2.3.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến (Action) 17
1.2.4. Các nguyên tắc quản lý chất lượng 18
1.2.5. Một số công cụ để quản lý chất lượng 20
1.3. Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 22
1.3.1. Hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.1. Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng 22
1.3.1.3. Chức năng của hệ thống quản lý chất lượng 23
1.3.1.4. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 23
1.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 24
1.3.2.1. ISO và quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 24
1.3.2.2. Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 25
1.3.2.3. Vai trò và lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000:2000 trong hoạt động sản xuất kinh doanh 26
1.3.2.4. Các bước áp dụng ISO 9000:2000 27
1.3.2.5. Giới thiệu khái quát các điều khoản trong ISO 9001:2000. 29
Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 . 31
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 31
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty 31
2.1.1.1. Quá trình hình thành 31
2.1.1.2. Các bước phát triển 32
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 34
2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 34
2.1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức 35
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh 38
2.1.2.4. Đặc điểm sản phẩm của Công ty 42
2.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 43
2.2.1. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty 43
2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng của Công ty 44
2.2.3. Hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn quản lý chất lượng 49
2.2.4. Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin 54
2.2.5. Quản lý chất lượng vật tư 55
2.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 57
2.2.7. Quản lý máy móc, thiết bị 58
2.2.8. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty 59
2.3. Đánh giá tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 của Công ty 60
2.3.1. Những thành tựu đạt được 60
2.3.1.1. Chính sách và mục tiêu chất lượng 60
2.3.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng 61
2.3.1.3. Xây dựng hệ thống tài liệu ISO 9001: 2000 61
2.3.1.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư 62
2.3.1.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 62
2.3.1.6. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm 63
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63
2.3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng 63
2.3.2.2. Hệ thống thông tin 63
2.3.2.3. Quản lý chất lượng vật tư 64
2.3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 64
2.3.2.5. Quản lý máy móc, thiết bị 65
2.3.2.6. Tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng 65
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 68
3.1. Phương hướng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 68
3.1.1. Duy trì và phát huy những lợi thế hiện có của Công ty 68
3.1.2. Phát hiện và khắc phục các vấn đề còn tồn tại 69
3.1.3. Áp dụng thêm tiêu chuẩn ISO 9004:2000 69
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện 70
3.2.1. Duy trì và phát huy hiệu quả của ISO 9001:2000 70
3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 9004:2000 71
3.2.3. Nâng cao nhận thức toàn diện về quản lý chất lượng sản phẩm 72
3.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin có hiệu quả 74
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý và kiểm tra chất lượng vật tư 75
3.2.6. Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 76
3.2.7. Tăng cường quản lý và đổi mới máy móc, thiết bị 78
3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm 79
3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước 80
Kết luận . 82
Danh mục tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 : 2000
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Chất lượng sản phẩm
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và chất lượng sản phẩm
*Sản phẩm:
Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000, sản phẩm là “kết quả của một quá trình”. Trong đó, quá trình được định nghĩa là “tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hay tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra”.
Có 4 loại sản phẩm cơ bản sau:
- Vật liệu được chế biến (ví dụ: dầu bôi trơn)
- Dịch vụ (vận chuyển, lắp đặt,…)
- Sản phẩm phần mềm (chương trình máy tính, từ điển…)
- Sản phẩm cứng (chi tiết cơ khí, sản phẩm được lắp ráp…)
Nhiều sản phẩm bao gồm các thành phần thuộc các loại sản phẩm khác nhau. Khi đó, một sản phẩm được coi là vật liệu chế biến, dịch vụ, sản phẩm cứng hay mềm sẽ tuỳ từng trường hợp vào thành phần nổi trội của sản phẩm đó.
*Chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Do đó, trên mỗi giác độ lại có những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ sản phẩm, quan niệm của Liên Xô cho rằng: “Chất lượng là tập hợp những tính chất của sản phẩm chế định tính thích hợp của sản phẩm để thoả mãn những nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của nó”.
Xuất phát từ cam kết của mình, người sản xuất quan niệm: Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc tính của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.
Xuất phát từ khách hàng: Chất lượng sản phẩm chính là mức độ thoả mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng.
Xuất phát từ đòi hỏi của thị trường: Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn được nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định.
Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, định nghĩa chất lượng được đưa ra bởi tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) đã được chấp nhận rất rộng rãi trên thế giới. Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000, “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các thuộc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”. Yêu cầu là “những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra, ngầm hiểu chung hay bắt buộc”.
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm
Mỗi sản phẩm được hình thành đều là một tổng thể các thuộc tính có các giá trị sử dụng khác nhau có khả năng đáp ứng những nhu cầu nào đó của con người. Chất lượng của các thuộc tính này phản ánh mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm và được thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế - kỹ thuật. Đối với mỗi nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu về các thuộc tính chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, có thể kể đến những thuộc tính chung nhất của chất lượng sản phẩm như sau:
*Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm. Chất lượng của các thuộc tính này thể hiện qua các chỉ tiêu về kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và những đặc tính về cơ, lý, hoá của sản phẩm.
*Các yếu tố thẩm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, kết cấu, kích thước, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính thời trang.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links