dathanh_a3

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Công trình Đường sắt theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Download Chuyên đề Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Công trình Đường sắt theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 3
I. Các khái niệm cơ bản. 3
1. Chất lượng sản phẩm 3
2. Quản lý chất lượng 5
2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng 5
2.2. Vai trò của quản lý chất lượng 8
2.3. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng 9
2.4. Các đặc điểm của quản lý chất lượng 11
3. Hệ thống quản lý chất lượng 13
3.1. Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng 13
3.2. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 13
3.3. Yêu cầu trong xây dựng và lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng 14
II. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 14
1. Sự hình thành và phát triển của bộ ISO 9000 14
2. Nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 15
3. Đặc điểm của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 16
4. Các bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 tại doanh nghiệp 17
5. Tầm quan trọng của việc áp dụng ISO 9000 18
5.1. Lý do để doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 18
5.2. Các lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 19
5.3. Những khó khăn, thử thách và giải pháp trong việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 20
6. Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000 23
6.1. Sơ đồ các bước để áp dụng ISO 9000 vào các doanh nghiệp Việt Nam 23
6.2. Tổ chức nguồn lực và xây dựng kế hoạch 25
6.3. Các bước công việc cụ thể 25
Chương II: Thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Công trình Đường sắt 28
I. Tổng quan về Công ty 28
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28
1.1. Tên Công ty 28
1.2. Trụ sở và phạm vi hoạt động 28
1.3. Tư cách pháp nhân 28
2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 29
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 30
II. Giới thiệu về hệ thống chất lượng của Công ty 33
1. Sổ tay chất lượng 33
2. Chính sách, mục tiêu chất lượng của Công ty 34
2.1. Chính sách chất lượng của Công ty 34
2.2. Mục tiêu chất lượng năm 2008 của Công ty 35
3. Cấu trúc hệ thống quản lý chất lựợng 36
3.1. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng của Công ty 36
3.2. Phạm vi áp dụng và những yêu cầu loại trừ 36
4. Phân công trách nhiệm, quyền hạn trong Công ty 37
4.1. Trách nhiệm lãnh đạo 37
4.1.1. Hội đồng quản trị 37
4.1.2. Tổng giám đốc 37
4.1.3. Ban kiểm soát 37
4.1.4. Đại diện của Lãnh đạo về chất lượng 38
4.1.5. Ban Quản lý chất lượng 38
4.1.6. Phòng Dự án 38
4.1.7. Phòng Kế hoạch – Kinh doanh 39
4.1.8. Phòng Kỹ thuật – Công nghệ 39
4.1.9. Phòng Tài chính – Kế toán 39
4.1.10. Phòng Vật tư 39
4.1.11. Phòng Thiết bị 40
4.1.12. Phòng Thí nghiệm – Khảo sát 40
4.1.13. Văn phòng tổng hợp 40
4.1.14. Trạm y tế 40
4.1.15. Phòng Quản lý dự án 40
4.2. Xem xét của lãnh đạo 41
4.3. Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin 42
5. Quản lý nguồn lực 42
5.1. Quản lý nguồn lực, tuyển dụng, đào tạo huấn luyện và quản lý trình độ nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên 42
5.2. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh 44
5.3. Đảm bảo điều kiện môi trường làm việc và các điều kiện an toàn 44
6. Thực hiện quá trình tạo sản phẩm và cung ứng 45
6.1. Lập kế hoạch thực hiện quá trình 45
6.2. Quá trình liên quan đến khách hàng 45
6.2.1. Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng 46
6.2.2. Giữ mối liên hệ thông tin với khách hàng 46
6.3. Thiết kế và kiểm soát thiết kế, triển khai thiết kế 47
6.3.1. Thông tin đầu vào, việc chuẩn bị và triển khai thiết kế 47
6.3.2. Quá trình thiết kế và kết quả đầu ra của thiết kế 47
6.3.3. Triển khai thiết kế và kiểm tra sự phù hợp của thiết kế. 48
6.3.4. Hoàn chỉnh và ban hành thiết kế để chính thức đưa vào sản xuất. 48
6.3.5. Xem xét và sửa đổi thiết kế 48
6.4. Kiểm soát quá trình mua vật tư nguyên liệu 48
6.5. Kiểm soát quá trình sản xuất và thi công 49
6.5.1. Kiểm soát quá trình 49
6.5.2. Xác nhận tính bảo đảm của các công đoạn có yêu cầu đặc biệt 49
6.5.3. Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm 50
6.5.4. Kiểm soát tài sản khách hàng 50
6.5.5. Bảo toàn sản phẩm 50
6.6. Kiểm soát công cụ đo lường, giám sát. 51
7. Đo lường, phân tích và cải tiến 51
7.1. Nguyên tắc chung 51
7.2. Thu thập, phân tích dữ liệu về sự thỏa mãn khách hàng 51
7.3. Đánh giá nội bộ 52
7.4. Giám sát, đo lường các thông số quá trình 52
7.5. Theo dõi và đo lường sản phẩm 52
7.6. Nhận biết và xử lý sản phẩm không phù hợp 53
7.7. Phân tích dữ liệu 53
7.8. Hoạt động cải tiến 53
7.9. Hành động khắc phục phòng ngừa 54
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của Công ty 55
I. Sự cần thiết phải áp dụng ISO 9000 vào các doanh nghiệp Việt Nam 55
1. Doanh nghiệp Việt Nam với ISO 9000 55
2. Lợi ích trước mắt và lâu dài của các doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 56
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty CP Công trình đường sắt 57
1. Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp đã áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000 57
2. Tăng cường tuyên truyền phổ biến nội dung, tác dụng về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho cán bộ công nhân viên trong Công ty 58
3. Tăng cường sự tham gia và cam kết của lãnh đạo 59
4. Áp dụng linh hoạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 60
5. Thực hiện chính sách hợp tác song đôi của ISO 61
III. Các kiến nghị đối với Nhà nước về chính sách quản lý chất lượng cho các doanh nghiệp trong ngành Đường sắt tại Việt Nam. 61
1. Nguyên tắc quản lý chất lượng của Nhà nước 62
2 . Hoạt động hoạch định chất lượng của Nhà nước 63
Kết luận 66
Danh mục tài liệu tham khảo 68
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ây dựng 879
Xí nghiệp công trình 875
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng thiết bị
Phòng vật tư
Phòng thí nghiệm
Văn phòng tổng hợp
Trạm y tế
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức lao động
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng dự án
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tiền thân của Công ty Cổ phần Công trình Đường sắt là Xí nghiệp Liên hợp Công trình Đường sắt. Nhiệm vụ của Công ty là: Kinh doanh xây dựng các công trình giao thông đường sắt, đường bộ; tư vấn thiết kế các công trình giao thông dân dụng và công nghiệp; xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp... với gần 1500 cán bộ công nhân viên.
Trước những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, cần hội nhập, để tránh tụt hậu, Công ty đã thực hiện nhiều giải pháp hữu hiệu: Đổi mới cơ chế quản lý, xác định các bước đi thích hợp, phát huy quyền làm chủ tập thể, đề cao kỷ cương pháp luật, nâng cao năng lực điều hành. Với mục tiêu “Đổi mới, an toàn và phát triển bền vững”, ngay từ năm 2002, Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về xây dựng các công trình giao thông.
Tháng 5- 2005, Công ty đã chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. Nhờ đầu tư đúng hướng về thiết bị, dây chuyền công nghệ cũng như nguồn nhân lực nên Công ty đã thắng thầu nhiều công trình lớn trong ngành và ngoài ngành, điển hình như gói thầu 10 cầu bê tông cốt thép dự ứng lực thuộc dự án đường Hồ Chí Minh; 6 cầu đường sắt thuộc nguồn vốn ODA của Nhật và nhiều gói thầu khác như cầu Thịnh Kỷ, ga đỉnh đèo Hải Vân, cầu Đa Phúc, đường tránh thành phố Đồng Hới, cầu vượt Sài Gòn- Trung Lương, cầu Tư Hiền, cầu Cửa Việt, cầu Bến Ngự...
Năm 2007, Công ty đã hoàn thành và vượt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, cụ thể là:
- Tổng giá trị sản lượng: 280,2 tỷ/252tỷ = 112% kế hoạch năm
Trong đó:
+ Giá trị xây lắp: 233,2 tỷ đồng (tăng 11% so với năm 2006).
+ Sản xuất công nghiệp – dịch vụ: 47 tỷ đồng (tăng 96,7% so với năm 2006).
- Tổng doanh thu : 251 tỷ đồng
- Tổng chi phí : 233,5 tỷ đồng
- Tổng lợi nhuận : 17,5 tỷ đồng
- Nộp ngân sách : 18,9 tỷ đồng
- Tổng thu vốn : 276,3 tỷ đồng
- Tổng khối lượng hoàn thành chưa thanh toán : 66,2 tỷ đồng
- Tổng dư nợ đến 31/12/2007 : 100,4 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân toàn Công ty: 1.950.000đ/người/tháng.
Năm 2007 là năm Nhà nước ban hành nhiều chế độ, chính sách, thay đổi cơ chế quản lý về đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng chặt chẽ hơn, việc làm 6 tháng đầu năm chủ yếu từ năm 2006 chuyển qua. Vì vậy, việc tiếp cận các chủ đầu tư để tìm kiếm việc làm là vấn đề quan trọng hàng đầu, có tính quyết định đến sự tồn tại, phát triển của Công ty.
Trong năm 2007, Tổng giám đốc đã thương thảo và ký kết 10 hợp đồng xây lắp với các chủ đầu tư, tổng trị giá đạt 237,3 tỷ đồng (trong đó, đường sắt: 65,9 tỷ đồng, đường bộ: 171,4 tỷ đồng), có nhiều hợp đồng có giá trị lớn như: Gói thầu cầu Cửa Việt: 83,89 tỷ đồng, cầu Bắc Phước – Quảng Trị: 20,79 tỷ đồng, gói thầu CV1+CV2 – tiểu dự án Hạ Long – Cái Lân. Cùng với các phòng, đơn vị liên quan trình duyệt định mức gói thầu “mở mới ga Hải Vân”, tổng mức đầu tư cầu Đa Phúc, phục vụ việc thu vốn cuối năm, trình duyệt bổ sung theo chế độ, chính sách các gói thầu được 71,2 tỷ đồng.
Công ty đã lập hồ sơ dự thầu 35 gói thầu, chủ yếu là cầu đường bộ, trúng thầu 9 gói với tổng trị giá 232,59 tỷ đồng. Trong đó, đường sắt: 38,58 tỷ (16,7%), đường bộ: 194,01 tỷ (83,3%).
Tỷ trọng về giá trị sản lượng cầu đường bộ từ năm 2006 đến nay có tốc độ tăng rất nhanh và trở thành khối lượng sản phẩm chính, chủ yếu của Công ty.
Công ty đầu tư nội bộ 41 hồ sơ công trình, hạng mục công trình với tổng giá trị 15,6 tỷ đồng, đã có 21 công trình được nghiệm thu đưa vào sử dụng, trong đó có việc cải tạo tòa nhà số 9 Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội để tận dụng mặt bằng, tăng số phòng làm việc và phòng họp đàng hoàng hơn.
Mặt khác, do yêu cầu khối lượng vật tư phục vụ thi công rất lớn, như cầu Tư Hiền, dự án BOT đường tránh Đồng Hới, 4 cầu vượt Sài Gòn – Trung Lương và cầu Cái Cui, Cái Dầu – dự án Nam sông Hậu. Trong khi đó giá cả liên tục biến động theo chiều hướng tăng, nếu không có chiến lược dự trữ vật tư sẽ khó khăn cho yêu cầu sản xuất. Trong năm, Công ty đã hợp đồng mua vật tư các loại là 74,1 tỷ đồng (trong đó, mua 5.318 tấn thép trị giá 59,5 tỷ đồng).
Trong năm qua, lãnh đạo Công ty đặc biệt là các cán bộ kỹ thuật đã bám sát hiện trường, chỉ đạo thi công các công trình. Kịp thời xử lý những vướng mắc trong quá trình thi công, đảm bảo sản xuất được liên tục, với tinh thần vừa làm, vừa học tập tiếp cận công nghệ mới, kỹ thuật phức tạp trong thi công nhưng phải đảm bảo an toàn, tiến bộ và chất lượng sản phẩm, điều đó được thể hiện qua các công trình như: Lắp và lao dầm thép khẩu độ 110 mét cầu Đa Phúc, đúc hẫng cân bằng dầm bê tông dự ứng lực khẩu độ nhịp 90 mét cầu Tư Hiền, thi công dầm bê tông cốt thép dự ứng lực bản rộng khẩu độ nhịp 82 mét cầu vượt số 01 Sài Gòn – Trung Lương. Từ những công trình này đã làm tăng uy tín cũng như thương hiệu của Công ty trên thị trường.
Về chất lượng và mỹ quan của sản phẩm đã được Công ty quan tâm, đặc biệt là dầm bê tông dự ứng lực, sản xuất dầm thép, tà vẹt bê tông dự ứng lực, thi công cọc nhồi và mố, trụ cầu. Người lao động đã có ý thức, trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm của mình làm ra.
Công tác ứng dụng công nghệ mới vào thi công được quan tâm. Công ty đã ứng dụng thành công công nghệ đúc hẫng cân bằng dầm bê tông dự ứng lực tại cầu Tư Hiền, công nghệ thi công dầm bê tông dự ứng lực bản rộng tại các cầu vượt Sài Gòn – Trung Lương.
Hoạt động sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất có nhiều cố gắng. Trong năm toàn Công ty có 22 sáng kiến và hợp lý hóa sản xuất, giá trị làm lợi 1.480 triệu.
Công ty đã duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hệ thống đang hoạt động có hiệu quả.
Sáu tháng đầu năm, mặc dù có việc làm ổn định nhưng vốn phục vụ sản xuất – đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nhiều biện pháp Công ty đã từng bước giải quyết được những khó khăn về vốn. Trong năm, Công ty đã thu hồi được 276 tỷ đồng (năm 2006 thu 252 tỷ), bán được 15 tỷ đồng cổ phiếu cho các cổ đông hiện hữu, tận thu từ các nguồn nên đáp ứng được yêu cầu sản xuất, trả lương và các chế độ liên quan không để nợ người lao động, thực hiện chế độ, chính sách đối với Nhà nước, trả cổ tức cho cổ đông.
Đảm bảo đủ việc làm và đời sống cho gần 1.500 cán bộ công nhân viên với mức thu nhập bình quân...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Công ty CPTP Kinh Đô Miền Bắc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống thù lao lao động tại Công ty cổ phần Lilama 69-3, giai đoạn 2005 - 2007 Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thức ăn chăn nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại an phát Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại-Dịch Vụ Cơ Khí Tiến Phát Khoa học Tự nhiên 0
B Hoàn thiện hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện hệ thống tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Viglacera Xuân Hòa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top