huynhtrieu55
New Member
Download Tóm tắt luận án Hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010
Có 11 yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển các KCN ởViệt Nam đó là:
- Môi trường pháp lý đầu tư.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Cơchếhành chánh.
- Lựa chọn vịtrí địa lý.
- Đất đai đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Phát triển cơsởhạtầng kỹthuật.
- Các chính sách hấp dẫn đầu tưvào KCN.
- Chuyển giao công nghệvà bảo vệmôi trường.
- Nguồn nhân lực.
- Phát triển cơsởhạtầng xã hội.
- Công tác vận động xúc tiến đầu tư.
Mười một yếu tốtrên đều có ảnh hưởng đến sựphát triển các KCN, nó
là một thểthống nhất. Các yếu tốchung nhất tác động đến sựphát triển bền
vững của KCN có tính quy luật có thểnói đến:
- Môi trường pháp lý đầu tư được thểhiện qua cơchếquản lý hành
chánh và các chính sách hấp dẫn đầu tưvào KCN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
tính chất ngoại quan mà còn bao gồm cả hoạt động sản xuất, chế biến hàng
xuất khẩu.
KCN hiện đại của Thế giới xuất hiện đầu tiên vào năm 1959 là KCX
Shannon (Cộng hoà Ireland). Từ năm 1962 trở đi, khái niệm về KCX đã được
chấp nhận và nhiều KCX thành công nổi tiếng trên Thế giới đều ở Châu Á.
4
1.1.2. Khái niệm về KCN trên Thế giới:
Phân tích định nghĩa về KCN của các tổ chức: Ngân hàng Thế giới
(World Bank), Lao động Quốc tế (ILO), cơ quan nghiên cứu phát triển công
nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO). Trên Thế giới có nhiều định nghĩa về
KCN, mỗi tác giả tuỳ theo đối tượng nghiên cứu mà tập trung chú ý một khía
cạnh nào đó của KCN. Tuy không có sự nhất trí nhau về định nghĩa KCN,
nhưng số đặc điểm chung đối với KCN đã được thống nhất: - Là khu vực sản
xuất trong hàng rào KCN.
- Tồn tại lâu dài.
- Từ những năm 1960 trở đi xây dựng mô hình
KCN đã trở thành phổ biến với các nước.
Hiện nay, trên Thế giới hình thành 07 loại hình KCN: Cảng tự do,
KCX, KCN tập trung, Đặc khu kinh tế, Khu bảo thuế, Khu phát triển khoa học
công nghệ hay Khu công nghệ cao và Khu mậu dịch tự do.
1.1.3. Khái niệm về KCN ở Việt Nam.
Ngày 24/4/1997, Chính Phủ ban hành Nghị định số 36/CP về Quy chế
Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao xác định:
“KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN, chuyên sản xuất công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới xác
định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ, hay Thủ tướng Chính Phủ
thành lập, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất”.
“KCX là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất, chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh
sống, do Chính Phủ hay Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập”.
“KCNC là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao
và các đơn vị hoạt động cho phát triển công nghệ cao, bao gồm: nghiên cứu,
phát triển khoa học, công nghệ, đào tạo và dịch vụ liên quan, có ranh giới địa
5
lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ hay Thủ tướng Chính
Phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thể có doanh nghiệp chế xuất”.
Theo quan điểm tác giả: Về cơ bản, hai khái niệm KCN và KCX không
khác nhau, tuy nhiên về chức năng hoạt động KCX xuất khẩu 100% sản
phẩm do mình sản xuất, quan hệ giữa KCX với thị trường nội địa là quan hệ
ngoại thương, với những ưu đãi đặc biệt dành cho các nghiệp vụ sản xuất xuất
khẩu; trong khi mục tiêu chính mà các KCN cần hướng tới là tranh thủ ưu đãi
của các nguồn đầu tư trong, ngoài nước và được phép tiêu thụ một phần sản
phẩm của mình trên thị trường nội địa. Như vậy so với quy định KCX, quy
chế KCN tỏ ra mềm dẻo hơn, có nhiều ưu thế hơn, phù hợp với hiện trạng
kinh tế Việt Nam hơn, vì đối tượng đầu tư được mở rộng, họ tìm thấy lợi ích
kinh doanh ở thị trường nội địa với hơn 80 triệu người.
1.2. VAI TRÒ CỦA KCN TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH
TẾ.
1.2.1. Khái niệm về vùng kinh tế.
Vùng kinh tế là bộ phận lãnh thổ quốc gia, sự tồn tại và phát triển của
nó gắn bó chặt chẽ với các bộ phận thuộc lãnh thổ. Khái niệm về vùng kinh tế
quen thuộc với một số nước như: nước Pháp đã chia quốc gia thành 22 vùng
kinh tế mỗi vùng gồm 03 đến 04 tỉnh và Mỹ có 450 đơn vị cấp vùng. Điều
đáng chú ý là mỗi vùng kinh tế ở Pháp và Mỹ đều có cơ quan điều phối kế
hoạch và ngân sách.
1.2.2. Lợi thế so sánh của vùng KTTĐPN.
Vùng KTTĐPN có lợi thế so sánh hơn các vùng khác: Vùng có cơ sở hạ
tầng đồng bộ, vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối dịch vụ thương mại, du lịch, vùng
công nghiệp lớn nhất cả nước, hệ thống đào tạo, trung tâm nghiên cứu, vùng
còn đất để phát triển KCN.
1.2.3. Vai trò KCN trong phát triển kinh tế vùng.
KCN giữ 06 vai trò trong phát triển vùng:
6
- Phát triển công nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.
- Tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quả những thành tựu
khoa học và công nghệ, giải quyết bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền
vững. - Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tăng cường thu hút đầu tư, phát triển ngành nghề và vùng lãnh
thổ.
- KCN là cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế
quốc tế.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC
KCN Ở VIỆT NAM.
Có 11 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam đó là:
- Môi trường pháp lý đầu tư.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Cơ chế hành chánh.
- Lựa chọn vị trí địa lý.
- Đất đai đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Các chính sách hấp dẫn đầu tư vào KCN.
- Chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường.
- Nguồn nhân lực.
- Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội.
- Công tác vận động xúc tiến đầu tư.
Mười một yếu tố trên đều có ảnh hưởng đến sự phát triển các KCN, nó
là một thể thống nhất. Các yếu tố chung nhất tác động đến sự phát triển bền
vững của KCN có tính quy luật có thể nói đến:
- Môi trường pháp lý đầu tư được thể hiện qua cơ chế quản lý hành
chánh và các chính sách hấp dẫn đầu tư vào KCN.
7
- Lựa chọn vị trí địa lý.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
- Nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nổi trội tùy thuộc vào vấn
đề xây dựng KCN đang tiến hành ở giai đoạn, địa điểm nào và đối tượng cần
tác động thuộc doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng hay doanh nghiệp KCN
(Doanh nghiệp thuê đất hay thuê nhà xưởng để kinh doanh). Thí dụ như
trong vùng KTTĐPN vào những năm 90, việc giải tỏa đền bù, giải phóng mặt
bằng để xây dựng KCN, Nhà nước có thể giao cho nhà đầu tư cơ sở hạ tầng
trực tiếp trao đổi với các hộ gia đình trong vùng quy hoạch KCN, nhưng hiện
nay (từ sau năm 2000 trở đi). Nhà nước nhất thiết phải đảm đương vai trò chủ
chốt trong việc giải tỏa đền bù, giải phóng mặt bằng, sau đó mới giao lại cho
chủ đầu tư cơ sở hạ tầng.
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở
MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ VIỆC VẬN DỤNG KINH NGHIỆM
TRONG XÂY DỰNG KCN TRONG VÙNG KTTĐPN.
1.4.1. Bài học kinh nghiệm KCN ở một số nước Châu Á.
Các bài học kinh nghiệm về phát triển KCN ở các nước: Trung Quốc,
Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia rất có ý nghĩa trong phát triển các
KCN ở nước ta hiện nay. Mỗi nước có những kinh nghiệm đặc thù, nhưng
kinh nghiệm phổ biến tập trung bao gồm 11 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
các KCN mà tác giả đã đề cập ở phần trên. Điều đáng chú ý ở các nước là việc
xây dựng mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong các KCN (thành phần kinh
tế nước ngoài) với các thành phần kinh tế trong nước, qua đó giúp thành phần
kinh tế trong nước ngày càng vững mạnh. Đây là thiếu sót trong hoạt động
KCN ở Việt Nam, cũng như trong vùng KTTĐPN hiện nay. Bài học kinh
n...
Download Tóm tắt luận án Hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 miễn phí
Có 11 yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển các KCN ởViệt Nam đó là:
- Môi trường pháp lý đầu tư.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Cơchếhành chánh.
- Lựa chọn vịtrí địa lý.
- Đất đai đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Phát triển cơsởhạtầng kỹthuật.
- Các chính sách hấp dẫn đầu tưvào KCN.
- Chuyển giao công nghệvà bảo vệmôi trường.
- Nguồn nhân lực.
- Phát triển cơsởhạtầng xã hội.
- Công tác vận động xúc tiến đầu tư.
Mười một yếu tốtrên đều có ảnh hưởng đến sựphát triển các KCN, nó
là một thểthống nhất. Các yếu tốchung nhất tác động đến sựphát triển bền
vững của KCN có tính quy luật có thểnói đến:
- Môi trường pháp lý đầu tư được thểhiện qua cơchếquản lý hành
chánh và các chính sách hấp dẫn đầu tưvào KCN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
không chỉ giới hạn ởtính chất ngoại quan mà còn bao gồm cả hoạt động sản xuất, chế biến hàng
xuất khẩu.
KCN hiện đại của Thế giới xuất hiện đầu tiên vào năm 1959 là KCX
Shannon (Cộng hoà Ireland). Từ năm 1962 trở đi, khái niệm về KCX đã được
chấp nhận và nhiều KCX thành công nổi tiếng trên Thế giới đều ở Châu Á.
4
1.1.2. Khái niệm về KCN trên Thế giới:
Phân tích định nghĩa về KCN của các tổ chức: Ngân hàng Thế giới
(World Bank), Lao động Quốc tế (ILO), cơ quan nghiên cứu phát triển công
nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO). Trên Thế giới có nhiều định nghĩa về
KCN, mỗi tác giả tuỳ theo đối tượng nghiên cứu mà tập trung chú ý một khía
cạnh nào đó của KCN. Tuy không có sự nhất trí nhau về định nghĩa KCN,
nhưng số đặc điểm chung đối với KCN đã được thống nhất: - Là khu vực sản
xuất trong hàng rào KCN.
- Tồn tại lâu dài.
- Từ những năm 1960 trở đi xây dựng mô hình
KCN đã trở thành phổ biến với các nước.
Hiện nay, trên Thế giới hình thành 07 loại hình KCN: Cảng tự do,
KCX, KCN tập trung, Đặc khu kinh tế, Khu bảo thuế, Khu phát triển khoa học
công nghệ hay Khu công nghệ cao và Khu mậu dịch tự do.
1.1.3. Khái niệm về KCN ở Việt Nam.
Ngày 24/4/1997, Chính Phủ ban hành Nghị định số 36/CP về Quy chế
Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao xác định:
“KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN, chuyên sản xuất công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới xác
định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ, hay Thủ tướng Chính Phủ
thành lập, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất”.
“KCX là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất, chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh
sống, do Chính Phủ hay Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập”.
“KCNC là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao
và các đơn vị hoạt động cho phát triển công nghệ cao, bao gồm: nghiên cứu,
phát triển khoa học, công nghệ, đào tạo và dịch vụ liên quan, có ranh giới địa
5
lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ hay Thủ tướng Chính
Phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thể có doanh nghiệp chế xuất”.
Theo quan điểm tác giả: Về cơ bản, hai khái niệm KCN và KCX không
khác nhau, tuy nhiên về chức năng hoạt động KCX xuất khẩu 100% sản
phẩm do mình sản xuất, quan hệ giữa KCX với thị trường nội địa là quan hệ
ngoại thương, với những ưu đãi đặc biệt dành cho các nghiệp vụ sản xuất xuất
khẩu; trong khi mục tiêu chính mà các KCN cần hướng tới là tranh thủ ưu đãi
của các nguồn đầu tư trong, ngoài nước và được phép tiêu thụ một phần sản
phẩm của mình trên thị trường nội địa. Như vậy so với quy định KCX, quy
chế KCN tỏ ra mềm dẻo hơn, có nhiều ưu thế hơn, phù hợp với hiện trạng
kinh tế Việt Nam hơn, vì đối tượng đầu tư được mở rộng, họ tìm thấy lợi ích
kinh doanh ở thị trường nội địa với hơn 80 triệu người.
1.2. VAI TRÒ CỦA KCN TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH
TẾ.
1.2.1. Khái niệm về vùng kinh tế.
Vùng kinh tế là bộ phận lãnh thổ quốc gia, sự tồn tại và phát triển của
nó gắn bó chặt chẽ với các bộ phận thuộc lãnh thổ. Khái niệm về vùng kinh tế
quen thuộc với một số nước như: nước Pháp đã chia quốc gia thành 22 vùng
kinh tế mỗi vùng gồm 03 đến 04 tỉnh và Mỹ có 450 đơn vị cấp vùng. Điều
đáng chú ý là mỗi vùng kinh tế ở Pháp và Mỹ đều có cơ quan điều phối kế
hoạch và ngân sách.
1.2.2. Lợi thế so sánh của vùng KTTĐPN.
Vùng KTTĐPN có lợi thế so sánh hơn các vùng khác: Vùng có cơ sở hạ
tầng đồng bộ, vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối dịch vụ thương mại, du lịch, vùng
công nghiệp lớn nhất cả nước, hệ thống đào tạo, trung tâm nghiên cứu, vùng
còn đất để phát triển KCN.
1.2.3. Vai trò KCN trong phát triển kinh tế vùng.
KCN giữ 06 vai trò trong phát triển vùng:
6
- Phát triển công nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.
- Tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quả những thành tựu
khoa học và công nghệ, giải quyết bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền
vững. - Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tăng cường thu hút đầu tư, phát triển ngành nghề và vùng lãnh
thổ.
- KCN là cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế
quốc tế.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC
KCN Ở VIỆT NAM.
Có 11 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam đó là:
- Môi trường pháp lý đầu tư.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Cơ chế hành chánh.
- Lựa chọn vị trí địa lý.
- Đất đai đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Các chính sách hấp dẫn đầu tư vào KCN.
- Chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường.
- Nguồn nhân lực.
- Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội.
- Công tác vận động xúc tiến đầu tư.
Mười một yếu tố trên đều có ảnh hưởng đến sự phát triển các KCN, nó
là một thể thống nhất. Các yếu tố chung nhất tác động đến sự phát triển bền
vững của KCN có tính quy luật có thể nói đến:
- Môi trường pháp lý đầu tư được thể hiện qua cơ chế quản lý hành
chánh và các chính sách hấp dẫn đầu tư vào KCN.
7
- Lựa chọn vị trí địa lý.
- Quy hoạch phát triển các KCN.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
- Nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nổi trội tùy thuộc vào vấn
đề xây dựng KCN đang tiến hành ở giai đoạn, địa điểm nào và đối tượng cần
tác động thuộc doanh nghiệp đầu tư cơ sở hạ tầng hay doanh nghiệp KCN
(Doanh nghiệp thuê đất hay thuê nhà xưởng để kinh doanh). Thí dụ như
trong vùng KTTĐPN vào những năm 90, việc giải tỏa đền bù, giải phóng mặt
bằng để xây dựng KCN, Nhà nước có thể giao cho nhà đầu tư cơ sở hạ tầng
trực tiếp trao đổi với các hộ gia đình trong vùng quy hoạch KCN, nhưng hiện
nay (từ sau năm 2000 trở đi). Nhà nước nhất thiết phải đảm đương vai trò chủ
chốt trong việc giải tỏa đền bù, giải phóng mặt bằng, sau đó mới giao lại cho
chủ đầu tư cơ sở hạ tầng.
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở
MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ VIỆC VẬN DỤNG KINH NGHIỆM
TRONG XÂY DỰNG KCN TRONG VÙNG KTTĐPN.
1.4.1. Bài học kinh nghiệm KCN ở một số nước Châu Á.
Các bài học kinh nghiệm về phát triển KCN ở các nước: Trung Quốc,
Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia rất có ý nghĩa trong phát triển các
KCN ở nước ta hiện nay. Mỗi nước có những kinh nghiệm đặc thù, nhưng
kinh nghiệm phổ biến tập trung bao gồm 11 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
các KCN mà tác giả đã đề cập ở phần trên. Điều đáng chú ý ở các nước là việc
xây dựng mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong các KCN (thành phần kinh
tế nước ngoài) với các thành phần kinh tế trong nước, qua đó giúp thành phần
kinh tế trong nước ngày càng vững mạnh. Đây là thiếu sót trong hoạt động
KCN ở Việt Nam, cũng như trong vùng KTTĐPN hiện nay. Bài học kinh
n...