lantrank_vn

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long

Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I. Sự cần thiết của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
II. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất
1. Khái niệm chi phí sản xuất
2. Phân loại chi phí sản xuất
III. Những vấn đề chung về giá thành
1. Khái niệm giá thành
2. Phân loại giá thành
IV. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
V. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây dựng
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán
2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương
3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá dự toán
VI. Đối tượng và phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng
1. Đối tượng tính giá thành
2. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp tính giá thành theo định mức
VII. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG
I.Đặc điểm chung của công ty cầu I Thăng Long
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiêm vụ của các phòng ban
3. Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty
4. Tổ chức công tác kế toán của công ty
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long
1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
4. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Kế toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho máy thi công
Kế toán chi phí nhân công điều khiển máy thi công
Kế toán chi phí khấu hao máy thi công
5. Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán chi phí nhân viên quản lý thi công
Kế toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung
Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất chung
Kế toán chi phí chung khác
6. Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty
7. Đánh giá sản phẩm dở dang
8. Đối tượng và phương pháp tính giá thành tại công ty Cầu I Thăng Long
9. Kế toán các khoản thiệt hại phá đi làm lại
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG
I.Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cầu I Thăng Long
1. Những nhận xét chung
2. Những thuận lợi
3. Những tồn tại
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long
1. Ý kiến về hạch toán chi phí nguyên vật liêu
2. Ý kiến về hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
3. Ý kiến về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
4. Ý kiến về hạch toán các khoản trích theo lương
5. Ý kiến về hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
6. Ý kiến về hạch toán chi phí sản xuất chung
7. Ý kiến về hạch toán giá thành sản phẩm
8. Ý kiến về áp dụng phần mềm kế toán
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

à tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao thì:
Z = DĐK + C – DCK
Trong đó:
Z: là giá thành thực tế của khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao
DĐK: là chi phí thực tế của khối lượng xây dựng cơ bản dở dang đầu kỳ
C: là chi phí phát sinh trong kỳ
DCK: là chi phí thực tế của khối lượng xây dựng dở dang cuối kỳ.
Nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả công trình nhưng yêu cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán riêng thì trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp phải tính toán phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợp.
Giá thành thực tế của hạng mục công trình i
=
Chi phí dự toán của hạng mục công trình i
x
H
Trong đó:
H: hệ số phân bổ giá thành thực tế
Trong đó:
åC: Tổng chi phí thực tế của cả công trường.
åGdt: Tổng giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình
2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận thầu, xây lắp theo đơn đặt hàng, khi đó đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà khi hoàn thành khối lượng công việc xây lắp quy định trong đơn đặt hàng mới tính giá thành. Trường hợp đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì chi phí sản xuất tập hợp là giá trị sản phẩm xây lắp dở dang.
Bảng tính giá thành
Khoản mục
CF XL DD Đ.kỳ
CFXL phát sinh trong kỳ
CFXL DD C.kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NC trực tiếp
Chi phí SX chung
Tổng cộng
Ưu điểm của phương pháp:
+ Phương pháp tính tương đối đơn giản
Nhược điểm:
+ Kỳ tính giá thành không nhất trí với kỳ hạch toán.
+ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng tập hợp các chi phí sản xuất theo toàn bộ đơn đặt hàng, do đó chi phí có thể biết được là toàn bộ giá thành cuả đơn đặt hàng là cao hay thấp hơn giá thành kế hoạch. Như vậy khó phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành từng loại.
2.3 Phương pháp tổng cộng chi phí
Áp dụng đối với các xí nghiệp xây lắp mà quá trình xây dựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định bằng cách cộng tất cả các chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Công thức tính:
Z = DĐk + (C1 +C2 +…+ Cn) – DCK
Trong đó:
Z: là giá thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình.
C1, C2, …, Cn: là chi phí xây dựng các giai đoạn
DĐK, DCK: là chi phí thực tế dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
2.4 Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Phương pháp này được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các dự toán chi phí được duyệt, những thay đổi định mức và thoát ly định mức đã được kế toán phản ánh. Việc tính giá thành sản phẩm được tính theo trình tự sau:
- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí sản xuất đẻ tính giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình.
- Xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất thoát ly định mức.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.
Trên cơ sở đó tính giá thành sản phẩm theo công thức:
Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình
=
Giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình
+(-)
Chênh lệch do thay đổi định mức
+(-)
Chênh lệch do thoát ly định mức
Phương pháp này có tác dụng kiểm tra thưòng xuyên, kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chính xác các khoản chi phí vượt định mức để có biện pháp kịp thời phát huy khả năng tiềm tàng, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
VII. Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Có 4 hình thức kế toán hiện nay đang được các doanh nghiệp áp dụng: Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ. Tuỳ theo mô hình tổ chức kinh doanh, trình độ quản lý và kế toán có thể chọn một trong các hình thức kế toán trên. Mỗi một hình thức kế toán khác nhau có hệ thống sổ là khác nhau.
1. Hình thức Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
- Nhật ký - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
3.Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ thẻ, kế toán chi tiết
4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG.
I. Đặc điểm chung của Công ty Cầu I Thăng Long.
Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cầu I Thăng Long ( nguyên là Xí nghiệp xây dựng cầu 202) thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long- Bộ giao thông vận tải. Công ty được thành lập ngày 25/6/1983 trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là Công ty đại tu cầu I của Cục quản lý đường bộ và Công ty công trình 108 của Xí nghiệp Liên hợp công trình 5.
Trong thời bao cấp kinh tế tập trung, Công ty trực thuộc liên hợp các xí nghiệp xây dựng giao thông 2 (nay là khu qun lý đường bộ 2). Trong nền kinh tế thị trường Công ty đã trở thành thành viên số một (cầu I) của Tổng công ty cầu I Thăng Long và là doanh nghiệp loại I theo nghị định 388/TTg của Thủ Tướng Chính phủ.
Với chức năng nhiệm vụ là đơn vị chuyên ngành xây dựng các công trình giao thông, các công trình công nghiệp và dân dụng, từ khi thành lập đến nay bình quân mỗi năm Công ty thi công hoàn thành bàn giao từ 7 đến 10 công trình gồm cầu, cảng và các công trình công nghiệp, công trrình dân dụng. Tổng hợp trong 15 năm đổi mới(từ 1991 đến 2005) Công ty đã xây dựng mới, đại tu sửa chữa, nâng cấp mở rộng 150 công trình với tổng chiều dài trên 10.000 m cầu các loại. Trong đó có trên 100 công trình đã đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu qủa trong nhiều năm gồm 18 cầu đường sắt, gần 80 cầu đường bộ và 10 cảng biển cảng sông . Bất cứ chủng loại công tình nào dù khó khăn gian khổ phức tạp đến đâu Công ty cũng đều thi công hoàn thành đúng và vượt tiến độ , đảm bảo chất lượng và an toàn góp phần xây dựng giao thông – một cơ sở hạ tầng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế ,văn hoá xã hội , an ninh quốc phòng của các địa phưng và cả nước .
Nhìn lại chặng đường 15 năm đổi mới, Công ty cầu I Thăng Long đã tuyệt đối trung thành với đường lối đổi mới của Đảng, sắt son một lòng đi theo Đảng, mọi hoạt động của Công ty đều đi đúng quỹ đạo của pháp luật. Tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty thường xuyên nêu cao phẩm chất cách mạng và truyền thống anh hùng của giai cấp công nhân, không ngừng phấn đấu vươn lên tự khẳng định mình trong cơ chế mớ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top