Johnnie

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì và in nông nghiệp

Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì và in nông nghiệp miễn phí





Trang
Lời mở đầu:
MỤC LỤC
Danh mục viết tắt:
Danh sách biểu đồ và sơ đồ sử dụng trong chuyên đề:
Phần 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp.
1.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty : 1
1.1.1 Danh mục sản phẩm: 1
1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng: 4
1.1.2.1 Máy in Flexo: 4
1.1.2.2 Máy in Offset: 5
1.1.2.3 Máy dao: 5
1.1.2.4 Máy dập hộp: 6
1.1.2.5 Máy dán hộp: 6
1.1.2.6 Phân cấp sản phẩm: 6
1.1.2.7 Bộ phận cán màng: 7
1.1.2.8 Bộ phận bế , đùn, xén, chia: 7
1.1.3 Đặc tính sản phẩm của công ty: 8
1.1.4 Quy định về sản phẩm dở dang: 8
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty: 9
1.2.1 Quy trình công nghệ: 9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất: 10
1.3 Quản lý chi phí sản xuất của công ty: 11
1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý chung tại công ty: 11
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty: 12
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông nghiệp.
2.1 Kế toán chi phi sản xuất tại công ty 14
2.1.1 Đối tượng chi phí và phương pháp tập hợp chi phí: 14
2.1.2 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 15
2.1.2.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: 15
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng: 20
2.1.2.3 Kế toán chi tiết: 20
2.1.2.4 Kế toán tổng hợp: 24
2.1.3 Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp: 27
2.1.3.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: 27
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng: 33
2.1.3.3 Kế toán chi tiết: 33
2.1.3.4 Kế toán tổng hợp: 37
2.1.4 Kế toán Chi phí sản xuất chung: 40
2.1.4.1 Nội dung chi phí và chứng từ sử dụng: 40
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng: 46
2.1.4.3 Kế toán chi tiết: 46
2.1.4.4 Kế toán tổng hợp: 50
2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang: 53
2.1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất: 53
2.1.5.2 Tính giá sản phẩm dở dang: 63
2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty 64
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm: 64
2.2.2 Qui trình tính giá thành sản phẩm: 64
 
 
Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao Bì và In Nông Nghiệp
3.1 Đánh giá về thực trạng KT CPSX và tính giá thành tại APP: 66
3.2 Giải pháp hoàn thiện KT CPSX và tính giá thành tại APP: 70
Kết luận:
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


118.514.380
05
156
Hàng hoá
197.050
 1
1561
Giá mua hàng hoá
197.050
06
331
Phải trả người bán
69.199.980
 1
3311
Phải trả người bán
69.199.980
07
338
Phải trả, phải nộp khác
192.517.039
 1
3388
Phải trả, phải nộp khác
192.517.039
 2
33883
Mua hàng chưa có hoá đơn
192.517.039
Tổng phát sinh nợ : 47.583.856.730
Tổng phát sinh có : 47.583.856.730
Số dư cuối kỳ : -
Biểu số 2.6 Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu Q4/2010.
(Trích từ tập các bảng tổng hợp chi tiết chi phi sản xuất năm 2010)
2.1.2.4 Kế toán tổng hợp.
Căn cứ trên các chứng từ gốc được nhập hàng ngày, cuối quý sổ CTGS được cập nhật sau đó vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu chứng từ. Và từ sổ CTGS làm căn cứ để lên sổ cái tk 621.
CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP
Mẫu số S02a-DN
72 Trường Chinh - Quận Đống Đa - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 BT-BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 151 - Xuất kho nguyên vật liệu Q4/2010
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ

Chi phí giấy in
62111
1521
43.550.817.090
Chi phí giấy in
62111
1522
584.984
Chi phí mực in
62112
1521
1.843.071.434
Chi phi VLC khác
62113
1521
525.423.983
CPVLP máy Offset
62121
1522
209.188.939
CPVLP máy in sau
62122
1521
20.176.255
CPVLP máy in sau
62122
1522
1.016.850.959
CPVLP máy Flexo
62123
1521
2.627.232
CPVLP máy Flexo
62123
1522
34.687.403





Kèm theo Chứng từ gốc
Tổng cộng
89.417.479.120
Ngày…Tháng…Năm..
NGƯỜI LẬP
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Biểu 2.7: Chứng từ ghi sổ số 146
(Trích từ tập các chứng từ ghi sổ năm 2010)
Biểu 2.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP
Mẫu số S02B-H
72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội
(ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tiền
Số hiệu
Ngày tháng




146
31/12/2010
Xuất kho NVL Q4/2010
89.417.479.120
147
31/12/2010
Xuất kho CCDC Q4/2010
1.062.164.251
148
31/12/2010
Xuất kho vật tư hàng hoá Q4/2010
6.098.738.044
149
31/12/2010
CP NVL khác Q4/2010
118.514.380




Tổng cộng:
735.781.538.820
Lập ngày…tháng…năm...
NGƯỜI GHI SỔ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
GIÁM ĐỐC
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(Trích từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2010)
CÔNG TY CP BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP
Mẫu số S02c1-DN
72 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BT-BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày: 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
SD ĐK: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đ/ư
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
31/12/2010
137
Nguyên liệu, vật liệu chính
1521
6.520.526.392
31/12/2010
137
Vật liệu phụ
1522
1.144.000
31/12/2010
144
Phải trả cho người bán
3311
691.199.980
31/12/2010
146
Nguyên liệu, vật liệu chính
1521
45.942.115.996
31/12/2010
146
Vật liệu phụ
1522
126.312.285
31/12/2010
148
Giá mua hàng hoá
1561
197.050
31/12/2010
149
Thành phẩm
155
118.514.380
31/12/2010
155
Chi phí SXKD dở dang
154
41.062.186.338
31/12/2010
171
Mua hàng chưa có hoá đơn
33883
192.517.039
Tổng phát sinh nợ: 47.583.856.730
Tổng phát sinh có: 47.583.856.730
Số dư cuối kỳ : -
Sổ này có 01trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01
Lập, Ngày…Tháng…Năm
NGƯỜI GHI SỔ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.9: Số cái Tk 621 (Trích từ tập các sổ cái tài khoản năm 2010)
Kế toán CP nhân công trực tiếp.
Nội dung Chi phí và chứng từ sử đụng.
CP nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo từng LSX như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, tiền thưởng và khoản thuế thu nhập cá nhân đơn vị nộp hộ người lao động. Bên cạnh đó, đơn vị còn phát sinh các khoản CPNC chung bao gồm: công nhân làm vệ sinh, công nhân nhà bếp, tổ bảo vệ Ngoài ra, CPNC chung còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, TCTN do chủ lao động chịu và được trích vào CP theo tỷ lệ quy định của nhà nước: Tiền lương dùng để trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và chi trả các chế độ cho người lao động theo quy định của bộ luật lao động là khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ thực hiện theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14/12/2004 của CP và được phân bổ theo tiêu thức “số trang in tiêu chuẩn, số lượng trang bế, số lượng hộp dán””.
Tỷ lệ phẩn bổ = Tổng CPNC cần phân bổ
Tổng sản lượng hoàn thành
Khoản tiền lương nghỉ phép được đơn vị trích lập một lần vào cuối năm do đơn vị sản xuất ổn định trong năm không sản xuất theo mùa vụ nên CP phát sinh nhỏ: Mỗi công nhân được nghỉ phép 12 ngày, 1 ngày phép là 500.000 nghìn.
Đơn vị trả lương cho công nhân theo khoán sản phẩm.
Đơn vị thanh toán quỹ lương 2 lần:
- Lần một, tạm trả cuối mỗi tháng 1/3 tổng số tiền lương được trả.
- Lần hai, thanh toán các khoản khấu trừ vào lương để trích lập các quỹ BHYT, BHXH; trừ khoản nợ tạm ứng đã quá hạn; các khoản phạt người lao động phải khấu trừ vào lương; khấu trừ các khoản phải thu khác: thuế thu nhập cá nhân.
Những quy định trên được cụ thể hoá bằng hệ thống chứng từ lao động: Căn cứ vào khối lượng, chất lượng sản phẩm, đơn giá tính lương, phiếu sản xuất, kế toán tiền lương (thuộc phòng hành chính nhân sự) tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương. Với điều kiện: Bảng chấm công, lệnh sản xuất thực hiện sau ngày 25 hàng tháng; lệnh sản xuất phải có xác nhận của KCS kèm theo phiếu nhập kho phải có xác nhận của thủ kho và kế toán nhập; bảng chấm công, phiếu bốc hàng, phiếu tính lương thời gian phải đúng theo mẫu đã ban hành có đầy đủ chữ ký, nộp cùng với giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH. Sau đó, bảng thanh toán tiền lương được giử lên phòng kế toán và tại đây bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội được lập.
Bảng chấm công được dùng để thống kê số ngày công của các máy trên cơ sở định mức của công ty bao gồm: Công sản phẩm (Gồm cả việc gia công hộp), công hành chính theo quy định (giờ vệ sinh cá nhân, hội họp...), công dừng máy để sửa chữa và bảo dưỡng được tính lương, công làm ngày chủ nhật.
Khi người lao động được bố trí đảm nhận chức danh gì, công việc gì thì được hưởng hệ số khoán lương tương đương với chức danh, công việc đó. Hệ số khoán, bậc lương của người lao động thay đổi phụ thuộc vào kết quả đánh giá năng lực của phụ trách đơn vị.
Định kỳ 6 tháng/lần phụ trách xưởng sản xuất, tổ phân cấp sản phẩm phải xem xét lại hệ số của toàn bộ người lao động trong phạm vi quản lý và gửi danh sách về phòng hành chính làm cơ sỏ tính lương.
Hệ số lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với công nhân sau khi ký hợp đồng lao động 6 tháng đựơc hưởng hệ số lương từ 0,5 đến 0,6, Đối với công nhân sau khi ký hợp đồng lao động 1 năm được hưởng hệ số lương thấp nhất là 0,7.
Tiền lương khoán sản phẩm là tiền lương trả theo đơn giá sản phẩm và chất lượng sản phẩm (theo định mức lao động của công ty)
Cách tính lương làm thêm giờ: nếu làm th...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top