cute_bear_115
New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 3
1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 4
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 8
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 8
1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 11
1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí, phân loại chi phí sản xuất và phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 12
1.4.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành. 14
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 17
1.5.1. Khái quát chung về bộ máy kế toán. 17
1.5.2. Đặc điểm về bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. 22
1.5.3. Đặc điểm về sổ sách, phương pháp ghi sổ và cơ cấu sổ của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 23
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 27
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 27
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất 27
2.2.1. Xác định sản phẩm dở dang. 63
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm. 63
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 66
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 66
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 67
3.1.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 70
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 73
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 73
3.2.1. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 74
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất
2.1.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đặc điểm về nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh là một công ty chuyên sản xuất chế biến các loại mì ăn liền, phở, cháo,…. Vật tư của công ty được nhập từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau với các mức giá và chi phí thu mua khác nhau. Toàn bộ nguyên vật liệu mua về đều được bảo quản trong kho trước khi đưa vào sản xuất. Các vật tư được theo dõi và sử dụng theo các nhóm như:
Bột: Bột mì Bến Thủy, Bột mì AFT, bột gạo, bột sắn khô, bột sắn ướt.
Dầu: Dầu SHORT quả cầu
Gia vị ( phụ gia): Mì chính, tích gà, gia vị cay, bột màu, tích tôm, đường,…
Giấy: giấy gói nêm, giấy mì.
Túi: túi Mihamex trong, túi gà trống,…
Vỏ thùng: vỏ thùng 12 tôm, vỏ thùng Phú Ông gà,….
Các nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất mì hầu hết thuộc ngành thực phẩm, có thời hạn sử dụng nhất định nên rất khó khăn trong việc bảo quản. Chất lượng nguyên vật liệu sẽ giảm nếu thời gian bảo quản lâu, do đó không thể tích trữ lâu nguyên vật liệu trong kho mà cần có kế hoạch cung cấp đều đặn, kịp thời. Đồng thời, một số loại được thị trường cung cấp theo thời vụ nhưng công ty lại cần để sản xuất trong cả năm.
Các nguyên vật liệu chính tại công ty như Bột mua của công ty Khải Minh, Dầu Short mua của công ty Minh Châu là những mặt hàng nhập khẩu, các phụ gia được mua tại thị trường trong nước.Vì vậy, chi phí về nguyên vật liệu rất dễ có sự biến động , giá mua của chúng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tỷ giá ngoại tệ, thời vụ sản xuất,…Do đó, để giảm thiểu sự ảnh hưởng của biến động giá nguyên vật liệu nhập khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã chủ động trong việc nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch mua và dự trữ trong những thời điểm thuận lợi nhằm đảm bảo sự liên tục cho hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra, với các nguyên liệu trong nhóm phụ gia, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành, lại phong phú trên thị trường nên công ty luôn kiếm các nguồn cung cấp khác nhau với giá cả cạnh tranh.
Mặt khác, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công ty đã xây dựng hệ thống định mức chi phí, định mức tiêu hao từng loại vật tư cho mỗi loại sản phẩm. Hàng tháng, định mức này lại được rà soát và sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Dưới đây là Bảng định mức sử dụng vật tư sản xuất của công ty đối với các loại sản phẩm chính. Bảng định mức này còn là căn cứ để quản lý phân xưởng tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất các sản phẩm tại phân xưởng.
BẢNG 2-1
ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ SẢN XUẤT
STT
Tên vật tư
ĐVT
100 kg Mì 1kg
100 thùng Mì cân thùng
100 thùng Mì loại 100 gói
100 thùng Mì loại 30 gói
I
GIA VỊ
1
Mì chính
Kg
0.8
7.2
4
2
2
Tích gà
Kg
0.05
0.45
0
0.1
3
Gia vị cay
Kg
0.04
0.36
0.259
0.08
4
Bột màu
Kg
0.01
0.09
0.035
0
5
Gum
Kg
0.107
0.963
0.807
0.24
6
Tích tôm
Kg
0.047
0.423
0.389
0
7
Đường
Kg
1.11
9.99
9.09
2.7
8
Muối
Kg
0.46
4.14
32.89
9.2
9
Tỏi
Kg
0.079
0.711
0.649
0.19
10
Tiêu
Kg
0.047
0.423
0.389
0.12
11
Ớt
Kg
0.079
0.711
0.649
0.2
12
Hành
Kg
0.015
0.135
0.129
0.38
TỔNG
2.844
25.60
49.29
15.21
II
GIẤY
1
Giấy gói nêm
M2
8.00
72.0
53.5
16.05
2
Giấy mì 100 gói
M2
1.8
3
Giấy mì 30 gói
M2
0.5
III
TUI + VỎ THÙNG
1
Túi to
Cái
10
2
Túi nhỏ
Cái
100
1.000
3
Vỏ thùng
Cái
100
100
100
IV
BÔT + DẦU
1
Bột mì
Kg
88.0
792
660.0
171.6
2
Dầu FO
Kg
32.0
288.0
240.0
62.4
3
Dầu chiên
Kg
23.0
207.0
172.5
44.85
TỔNG
143.00
1287.0
1072.5
287.85
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2008
Giám đốc kỹ thuật
Giám đốc
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chiếm khoảng 75% trong tổng giá thành. Do đó, việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệụ hay không là rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Để thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác, công ty áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp “ giá bình quân cả kỳ dự trữ”:
Giá BQ cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Lượng thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Sau đó đã
Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu, kế toán áp giá:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Số lượng vật liệu xuất dùng
Giá đơn vị bình quân
=
x
Tài khoản sử dụng
Nguyên vật liệu của công ty được theo dõi và phản ánh trên tài khoản 152 theo từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán công ty sử dụng tài khoản 621 – “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.
Quy trình hạch toán
SƠ ĐỒ 2-1
HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, phân bổ chi phí
Sổ chi tiết TK 621
Sổ chi tiết TK 154
Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm
Cụ thể quá trình thực hiện chi phí và phản ánh thực hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty như sau:
Công tác thu mua: Trong tháng, căn cứ vào báo giá của Nhà cung cấp, định mức sử dụng nguyên vật liệu cũng như tình hình xuất, tồn vật tư trong kho, bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch mua vật tư, đặt hàng với nhà cung cấp theo thời gian phù hợp.
Hàng hóa, vật tư mua về được tiến hàng nhập kho. Bộ phận kế hoạch kiểm tra nguyên liệu theo quy định, sau đó Thủ kho làm Phiếu nhập kho. Kế toán vật tư nhận bàn giao chứng từ, hóa đơn và Phiếu nhập kho để lập Phiếu nhập Vật tư.
Dưới đây là mẫu Phiếu nhập kho do Thủ kho lập.
BIỂU SỐ 01
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU NHẬP KHO
Người giao hàng: Nguyễn Văn Hồng
Đơn vị: Hà Nội
STT
TÊN HÀNG – QUY CÁCH
ĐVT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
GHI CHÚ
1
Bột sắn ướt
kg
1.830
7.315
13.386.450
2
3
4
Người giao
(Ký tên)
Người giám sát
(Ký tên)
Thủ kho
(Ký tên)
Hà nội, ngày 21 tháng 12 năm 2009
SƠ ĐỒ 2-2
QUY TRÌNH XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT
Phòng kế toán
Quản lý phân xưởng
Kho vật tư
Trưởng ca
Đơn đặt hàng
Kế hoạch sản xuất
Xuất vật tư
Nhận vật tư
Hàng tháng, căn cứ vào đơn đặt hàng trong tháng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, bộ phận quản lý phân xưởng xác định số lượng và chủng loại nguyên vật liệu cần thiết cho phân xưởng , lập Phiếu chi tiết lĩnh vật tư, và chuyển cho trưởng ca. Căn cứ phiếu này, Trưởng ca xuống kho lĩnh vật tư sản xuất về cho phân xưởng. Đồng thời, Trưởng ca chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư sang cho Thủ kho đối chiếu với Thẻ kho.
Hàng ngày, Trưởng ca sẽ chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư lên phòng kế toán để lập Phiếu xuất vật tư cho số nguyên liệu đã lĩnh trong ngày.
Dưới đây là mẫu Phiếu chi tiết lĩnh vật tư và Phiếu xuất Vật tư của Công ty.
BIỂU SỐ 02
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TH...
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 3
1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 4
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 8
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 8
1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 11
1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí, phân loại chi phí sản xuất và phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 12
1.4.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành. 14
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 17
1.5.1. Khái quát chung về bộ máy kế toán. 17
1.5.2. Đặc điểm về bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. 22
1.5.3. Đặc điểm về sổ sách, phương pháp ghi sổ và cơ cấu sổ của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 23
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 27
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 27
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất 27
2.2.1. Xác định sản phẩm dở dang. 63
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm. 63
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH 66
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 66
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 67
3.1.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 70
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH. 73
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 73
3.2.1. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 74
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
là tháng.2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH.
2.1.1. Hạch toán chi phí sản xuất
2.1.1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đặc điểm về nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh là một công ty chuyên sản xuất chế biến các loại mì ăn liền, phở, cháo,…. Vật tư của công ty được nhập từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau với các mức giá và chi phí thu mua khác nhau. Toàn bộ nguyên vật liệu mua về đều được bảo quản trong kho trước khi đưa vào sản xuất. Các vật tư được theo dõi và sử dụng theo các nhóm như:
Bột: Bột mì Bến Thủy, Bột mì AFT, bột gạo, bột sắn khô, bột sắn ướt.
Dầu: Dầu SHORT quả cầu
Gia vị ( phụ gia): Mì chính, tích gà, gia vị cay, bột màu, tích tôm, đường,…
Giấy: giấy gói nêm, giấy mì.
Túi: túi Mihamex trong, túi gà trống,…
Vỏ thùng: vỏ thùng 12 tôm, vỏ thùng Phú Ông gà,….
Các nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất mì hầu hết thuộc ngành thực phẩm, có thời hạn sử dụng nhất định nên rất khó khăn trong việc bảo quản. Chất lượng nguyên vật liệu sẽ giảm nếu thời gian bảo quản lâu, do đó không thể tích trữ lâu nguyên vật liệu trong kho mà cần có kế hoạch cung cấp đều đặn, kịp thời. Đồng thời, một số loại được thị trường cung cấp theo thời vụ nhưng công ty lại cần để sản xuất trong cả năm.
Các nguyên vật liệu chính tại công ty như Bột mua của công ty Khải Minh, Dầu Short mua của công ty Minh Châu là những mặt hàng nhập khẩu, các phụ gia được mua tại thị trường trong nước.Vì vậy, chi phí về nguyên vật liệu rất dễ có sự biến động , giá mua của chúng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tỷ giá ngoại tệ, thời vụ sản xuất,…Do đó, để giảm thiểu sự ảnh hưởng của biến động giá nguyên vật liệu nhập khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã chủ động trong việc nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch mua và dự trữ trong những thời điểm thuận lợi nhằm đảm bảo sự liên tục cho hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra, với các nguyên liệu trong nhóm phụ gia, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành, lại phong phú trên thị trường nên công ty luôn kiếm các nguồn cung cấp khác nhau với giá cả cạnh tranh.
Mặt khác, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công ty đã xây dựng hệ thống định mức chi phí, định mức tiêu hao từng loại vật tư cho mỗi loại sản phẩm. Hàng tháng, định mức này lại được rà soát và sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Dưới đây là Bảng định mức sử dụng vật tư sản xuất của công ty đối với các loại sản phẩm chính. Bảng định mức này còn là căn cứ để quản lý phân xưởng tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất các sản phẩm tại phân xưởng.
BẢNG 2-1
ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ SẢN XUẤT
STT
Tên vật tư
ĐVT
100 kg Mì 1kg
100 thùng Mì cân thùng
100 thùng Mì loại 100 gói
100 thùng Mì loại 30 gói
I
GIA VỊ
1
Mì chính
Kg
0.8
7.2
4
2
2
Tích gà
Kg
0.05
0.45
0
0.1
3
Gia vị cay
Kg
0.04
0.36
0.259
0.08
4
Bột màu
Kg
0.01
0.09
0.035
0
5
Gum
Kg
0.107
0.963
0.807
0.24
6
Tích tôm
Kg
0.047
0.423
0.389
0
7
Đường
Kg
1.11
9.99
9.09
2.7
8
Muối
Kg
0.46
4.14
32.89
9.2
9
Tỏi
Kg
0.079
0.711
0.649
0.19
10
Tiêu
Kg
0.047
0.423
0.389
0.12
11
Ớt
Kg
0.079
0.711
0.649
0.2
12
Hành
Kg
0.015
0.135
0.129
0.38
TỔNG
2.844
25.60
49.29
15.21
II
GIẤY
1
Giấy gói nêm
M2
8.00
72.0
53.5
16.05
2
Giấy mì 100 gói
M2
1.8
3
Giấy mì 30 gói
M2
0.5
III
TUI + VỎ THÙNG
1
Túi to
Cái
10
2
Túi nhỏ
Cái
100
1.000
3
Vỏ thùng
Cái
100
100
100
IV
BÔT + DẦU
1
Bột mì
Kg
88.0
792
660.0
171.6
2
Dầu FO
Kg
32.0
288.0
240.0
62.4
3
Dầu chiên
Kg
23.0
207.0
172.5
44.85
TỔNG
143.00
1287.0
1072.5
287.85
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2008
Giám đốc kỹ thuật
Giám đốc
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chiếm khoảng 75% trong tổng giá thành. Do đó, việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệụ hay không là rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Để thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác, công ty áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp “ giá bình quân cả kỳ dự trữ”:
Giá BQ cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Lượng thực tế vật liệu tồn ĐK và nhập trong kỳ
Sau đó đã
Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu, kế toán áp giá:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Số lượng vật liệu xuất dùng
Giá đơn vị bình quân
=
x
Tài khoản sử dụng
Nguyên vật liệu của công ty được theo dõi và phản ánh trên tài khoản 152 theo từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán công ty sử dụng tài khoản 621 – “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.
Quy trình hạch toán
SƠ ĐỒ 2-1
HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, phân bổ chi phí
Sổ chi tiết TK 621
Sổ chi tiết TK 154
Bảng tổng hợp phát sinh theo sản phẩm
Cụ thể quá trình thực hiện chi phí và phản ánh thực hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty như sau:
Công tác thu mua: Trong tháng, căn cứ vào báo giá của Nhà cung cấp, định mức sử dụng nguyên vật liệu cũng như tình hình xuất, tồn vật tư trong kho, bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch mua vật tư, đặt hàng với nhà cung cấp theo thời gian phù hợp.
Hàng hóa, vật tư mua về được tiến hàng nhập kho. Bộ phận kế hoạch kiểm tra nguyên liệu theo quy định, sau đó Thủ kho làm Phiếu nhập kho. Kế toán vật tư nhận bàn giao chứng từ, hóa đơn và Phiếu nhập kho để lập Phiếu nhập Vật tư.
Dưới đây là mẫu Phiếu nhập kho do Thủ kho lập.
BIỂU SỐ 01
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI MINH
KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ DIỄN – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
PHIẾU NHẬP KHO
Người giao hàng: Nguyễn Văn Hồng
Đơn vị: Hà Nội
STT
TÊN HÀNG – QUY CÁCH
ĐVT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
GHI CHÚ
1
Bột sắn ướt
kg
1.830
7.315
13.386.450
2
3
4
Người giao
(Ký tên)
Người giám sát
(Ký tên)
Thủ kho
(Ký tên)
Hà nội, ngày 21 tháng 12 năm 2009
SƠ ĐỒ 2-2
QUY TRÌNH XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT
Phòng kế toán
Quản lý phân xưởng
Kho vật tư
Trưởng ca
Đơn đặt hàng
Kế hoạch sản xuất
Xuất vật tư
Nhận vật tư
Hàng tháng, căn cứ vào đơn đặt hàng trong tháng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, bộ phận quản lý phân xưởng xác định số lượng và chủng loại nguyên vật liệu cần thiết cho phân xưởng , lập Phiếu chi tiết lĩnh vật tư, và chuyển cho trưởng ca. Căn cứ phiếu này, Trưởng ca xuống kho lĩnh vật tư sản xuất về cho phân xưởng. Đồng thời, Trưởng ca chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư sang cho Thủ kho đối chiếu với Thẻ kho.
Hàng ngày, Trưởng ca sẽ chuyển Phiếu chi tiết lĩnh vật tư lên phòng kế toán để lập Phiếu xuất vật tư cho số nguyên liệu đã lĩnh trong ngày.
Dưới đây là mẫu Phiếu chi tiết lĩnh vật tư và Phiếu xuất Vật tư của Công ty.
BIỂU SỐ 02
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TH...