Tuathal

New Member
Download Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng

Download Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng miễn phí





LỜI NÓI ĐẦU
 
Chương 1: Lí luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1. Khái niệm chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.2. Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm
1.1.2.1. Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất
1.1.2.2. Bản chất chức năng của giá thành sản phẩm
1.1.3. Yêu cầu quản lý chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.4. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.5. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí
1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm theo công việc lao vụ sản xuất trong kỳ
1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
1.2.1.5. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
1.3. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
1.3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định
1.3.2. Đối tượng tính giá thành và căn cứ xác định
1.3.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1. Hạch toán ban đầu
1.4.2. TàI khoản sử dụng
1.4.3. Phương pháp kế toán tạp hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên
1.4.3.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
1.4.3.2. Kế toán nhân công trực tiếp
1.4.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
1.4.3.4. Kế toán chi phí sản xuất khác
- Kế toán chi phí phải trả
-Kế toán chi phí trả trước
1.4.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.5. Kế toán giá thành sản phẩm
1.5.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở
1.5.2. Các phương pháp tinh giá thành sản phẩm
1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
1.5.2.2. Các phương pháp tính giá thành phân bước
1.6. Sổ sách kế toán sử dụng
Chương 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng
2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng
2.1.1. Giới thiệu về Công ty
2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển
2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển
2.1.2.2. Những kế hoạch và mục tiêu cần thực hiện
2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty
2.1.2.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
2.1.3.2. Chứng từ và sổ sách
2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán
2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng
2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.2. Hạch toán ban đầu
2.2.3. Tài khoản sử dụng
2.2.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phi sản xuất tại Công Ty, thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên
*Kế toán chi phí nguyân vật liệu trực tiếp
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
*Kế toán chi phí sản xuất chung
2.2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ
2.2.6. Phương pháp tính giá thành
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhăm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư và Xây Dựng
* Những ưu điểm
* Những mặt còn tồn tại
* Phương hướng giải quyết
KẾT LUẬN
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tương đương.
Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải căn cứ vào khối lượng SPDD và mức độ chế biến của chúng để tính toán khối lượng SPDD ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương. Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí cho SPDD theo công thức:
Đối với chi phí sản xuất phân bổ vào một lần ngay từ lần đầu dây truuyền công nghệ như chi phí NVLTT hay chi phí chính trực tiếp sản xuất:
Chi phí SPDD cuối kỳ
Chi phí SPDD đầu kỳ
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Khối lượng SP hoàn thành
Khối lượng SPDD trong kỳ
Khối lượng SPDD trong kỳ
=
+
+
x
Đối với các khoản chi phí bỏ vào trong quá trình sản xuất như CPNCTT, CPSXC.
Chi phí SPDD cuối kỳ
Chi phí SPDD đầu kỳ
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Khối lượng SP hoàn thành
Khối lượng SPDD trong kỳ
Khối lượng SPDD trong kỳ
+
=
+
x
Trong đó:
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
% tỷ lệ chế biến hoàn thành
Khối lượng SPDD
=
x
(3). Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Chỉ áp dụng thích hợp với những đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý đã được thực hiện tính giá theo định mức.
(4). Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%
Nội dung và cách tính tương tự như phương pháp (2) nhưng định giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm lao động được tính chung là 50%
Q = Qd x 50%
1.5.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ để tính tán tông hợp giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho từng đối tượng tính giá thành.
Tùy theo từng đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý và tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tónh giá thành mà lựa chọn phương pháp tính giá thích hợp đối với từng loại từng đối tượng tính giá.
1.5.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này áp dụng thích hợp với từng sản phẩm công việc có quy trình công nghệ giản đơn khép kín, tổ chức sản xuấ nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục, đối tượng tính gía thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính gía thành định kỳ hàng tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo.
Do đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được , kế toán chỉ cần đánh giá sản phẩm lao động theo phương pháp thích hợp, sau đó tính giá thành theo công thức:
Tổng giá thành thực tế của khối lượng SP hoàn thành
Chi phí SPDD đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí SPDD cuối kỳ
=
+
-
Giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
=
1.5.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Ap dụng thích với quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục, quá trình công nghệ phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến tiếp theo một quy trình công nghệ nhất định. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng liên tục chế biến ở giai đoạn sau.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình sản xuất của từng giai đoạn.
Đối tượng tính giá thành phẩm hay nửa thành phẩm kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo.
Phương pháp tính giá thành phân bước có tính gía thành nửa thành phẩm.
Việc tính toán kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn và giá thành của chúng theo trình tự sơ đồ sau:
Gỉa sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua giai đoạn (xí nghiệp)
GĐ 1
GĐ 2
GĐ n
ZNTP gđ1 chuyển sang
ZNTP gđ 2 chuyển sang
Chi phí SX khác của gđ 1
Giá thành
NTP gđ1
Chi phí SX khác của gđ 2
Chi phí SX khác của gđ n
Giá thành
NTP gđ 2
Giá thành
sản phẩm
Chi phí NVLTT giai đoạn 1
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Do vậy chỉ cần tính toán chính xác phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Các bước tính toán như sau:
Nếu chi phí bỏ dân theo mức gia công chế biến thì SPDD của giai đoạn được tính toán theo mức độ hòan thành thì:
Tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng chi phí phát sinh ở giai đoạn I (với I = 1/ n)
=
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Sản lượng sản phẩm hoàn thành
=
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiếpản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng. Mỗi đơn đặt hàng được mở một bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất các tháng được ghi trên bảng tính giá thành của đơn đặt hàng.
Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất trong quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ được tính theo gía kế hoạch hay gía bán trừ kợi nhụân định mức và thuế.
Tổng Zsp chính = SPDD đầu kỳ + CPSP trong kỳ – SPLD cuối kỳ CPSXSP phụ
·Tính giá thàh sản phẩm theo phương pháp hệ số.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất với cùng một loịa NVL tiêu hao thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau. Các bước tiến hành như sau:
Quy đổi sản phẩm thực tế cùng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành lam tiêu hao mức phân bổ.
Tổng sản lượng quy đổi = (tổng sản lượng thực tế SP i) x (hệ số SP i)
Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm
Hệ số phân bổ chi phí
SP I (Hi)
Số lượng quy đổi sản phẩm i
Tổng sản lượng quy đổi
=
Tổng giá thành thực tế sản phẩm thực tế theo từng khoản mục
Tổng ZSPi = (SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ – SPLD cuối kỳ) x Hi
1.6. SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG
Mỗi hình thức kế toánkhác nhau sẽ có hệ thống các sổ kế toán phù hợp.
Hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh.
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung:
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng phân phối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái: được sử dụng ở các đơn vị sự nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán duy nhất là Nhật ký- sổ cái
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn hay quy mô lớn.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Hình thức kế toán Nhật ký _ chứng từ:
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng t
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top