lop9c0708_pro
New Member
Download Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Sông Đà 207
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 3
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 3
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 3
1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Phân loại giá thành 7
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp 9
1.3.1 Đặc điểm kế toán chi phí SX theo phương pháp kê khai thường xuyên 9
1.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 9
1.3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 10
1.3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 11
1.3.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 14
1.3.2 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 15
1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 16
1.4.1 Phương pháp giản đơn ( Phương pháp trực tiếp ) 17
1.4.2 Phương pháp hệ số 18
1.4.3 Phương pháp tỷ lệ 18
1.4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 19
1.4.5 Phương pháp phân bước 20
1.4.6 Phương pháp đơn đặt hàng 22
1.4.7 Phương pháp định mức 22
1.5 Hình thức ghi sổ kế toán chi phí SX trong các doanh nghiệp 23
1.5.1 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký – Sổ cái 23
1.5.2 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký chung 23
1.5.3 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ 23
1.5.4 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký - chứng từ 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 25
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Sông Đà 207 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà 207: 25
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty : 26
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty : 27
2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 31
2.2.1 Tìm hiểu bộ máy kế toán của Công ty 31
2.2.2 Đặc điểm hệ thống vận dụng chứng từ kế toán 34
2.2.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản và các chính sách kế toán tại Công ty 35
2.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 36
2.2.5 Đặc điểm Báo cáo kế toán mà doanh nghiệp sử dụng 39
2.3 Thực tế Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Sông Đà 207 40
2.3.1 Đặc điểm về chi phí SX và tính giá thành SP tại Công ty cổ phần Sông Đà 207 40
2.3.2 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty CP Sông Đà 207 41
2.3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42
2.3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 52
2.3.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 59
2.3.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 63
2.3.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất 66
2.3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 68
2.3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 69
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 72
3.1 Đánh giá thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 73
3.1.1 Những ưu điểm 73
3.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục 75
3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Sông Đà 207 76
3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán 76
3.2.2 Kiến nghị về việc quản lý vật tư 77
3.2.3 Kiến nghị về việc tận dụng phế liệu thu hồi 79
3.2.4 Kiến nghị về công tác hạch toán chi phí sản xuất 79
3.2.5 Về việc bảo quản máy móc thi công 81
3.2.6 Về công tác tính giá thành 81
KẾT LUẬN 83
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Thủ quỹ - Kế toán công cụ công cụ - TSCĐ :
Là người theo dõi sự biến động, tình hình hoạt động của TSCĐ, sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ của toàn Công ty. Trực tiếp làm việc với các phòng nghiệp vụ Công ty về việc điều động, chuyển giao, nhượng bán thanh lý TSCĐ, lập các quyết định hướng dẫn hạch toán tăng giảm TSCĐ. Mở sổ theo dõi công cụ công cụ từ khi xuất dùng cho đến khi thanh lý, báo hỏng, lập bảng phân bổ chi phí trả trước. Thủ quỹ có trách nhiệm đảm bảo an toàn kho quỹ, cấp phát tiền đúng quy định. Thực hiện công tác chấm công đi làm của CBCNV trong phòng. Mở sổ ghi chép các cuộc họp phòng và các nhiệm vụ phòng phải đảm nhiệm. Lưu trữ công văn, hợp đồng của phòng. Kết hợp cùng phòng Tổ chức hành chính thanh quyết toán với cơ quan BHXH.
2.2.2 Đặc điểm hệ thống vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán được sử dụng để thu thập các thông tin ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính, chúng được ghi chép theo trình tự thời gian. Vì vậy chứng từ kế toán là một căn cứ quan trọng của việc ghi sổ kế toán và kiểm tra kế toán.
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 sử dụng các loại chứng từ kế toán sau :
- Chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng : Phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, séc, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng ( biên bản kiểm kê quỹ, khế ước cho vay).
- Chứng từ theo dõi vật tư : Phiếu đề nghị xuất vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu đề nghị mua vật tư, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm, biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá.
- Chứng từ theo dõi tiền lương : Bảng chấm công, phiếu hưởng BHXH, bảng thanh toán tiền lương.
- Chứng từ về bán hàng : Hoá đơn GTGT, yêu cầu giao hàng, hợp đồng bán hàng.
- Chứng từ tài sản cố định : Thẻ tài sản cố định, Biên bản bàn giao tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, bảng tính khấu hao TSCĐ.
Với mỗi loại chứng từ có một chương trình luân chuyển riêng, có thể là liên tiếp, song song hay vừa liên tiếp vừa song song phù hợp với yêu cầu quản lý thông tin đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngoài ra để quản lý chặt hơn công ty còn sử dụng một số chứng từ khác như : Giấy uỷ quyền, bảng kê thanh toán, giấy xin khất nợ…
2.2.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản và các chính sách kế toán tại Công ty
Công ty tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
Phương pháp đánh giá hàng tồn kho tại Công ty được áp dụng theo nguyên tắc hàng tồn kho được tính theo giá gốc, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên, cuối kỳ giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm đều tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính dựa trên cơ sở thuế GTGT đầu ra khấu trừ đi thuế GTGT đầu vào :
Thuế GTTG phải nộp
=
Thuế GTGT đầu ra
-
Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra
=
Gía tính thuế của hàng hóa, dịch vụ bán ra
x
Thuế suất thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ bán ra
Theo phương pháp này, kế toán cần phản ánh, theo dõi thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trên TK 133 – “ Thuế GTGT được khấu trừ “. Thuế GTGT đầu ra được phản ánh trên tài khoản 3331 – “ Thuế GTGT phải nộp “. Gía mua và giá bán của vật tư, hàng hóa, dịch vụ phản ánh trên nhóm tài khoản hàng tồn kho, nhóm tài khoản thu nhập và nhóm tài khoản chi phí là giá chưa có thuế.
2.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Sổ kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian, theo đối tượng.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm nhiều khối lượng công việc phức tạp vì vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sự dụng nhiều loại sổ sách khác nhau về kết cấu, nội dung, phương pháp ghi chép… tạo thành hệ thống sổ kế toán.
Hiện nay Công ty đã đưa công nghệ thông tin vào việc thực hiện công tác kế toán. Công ty áp dụng phần mềm kế toán với tên gọi “ SYSTEM SONG DA ACCOUTING – SAS “. Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp và phân loại sau đó nhập các số liệu vào máy tính. Chương trình kế toán máy sẽ tự động ghi Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK và lên Bảng cân đối các TK. Cuối quý kế toán in các loại sổ, báo cáo đã được thực hiện trên máy và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc sao cho các số liệu khớp đúng và chính xác.
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm :
- Hệ thống sổ chi tiết.
- Hệ thống sổ tổng hợp.
* Hệ thống sổ chi tiết
Xây dựng hệ thống sổ chi tiết cho các loại chi phí sản xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các sổ chi tiết cho cấc tài khoản :
- TK 621 _ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.
- TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 623_ Chi phí sử dụng máy thi công.
- TK 627_ Chi phí sản xuất chung.
- TK 154_ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- TK 632_ Gía thành sản phẩm.
Các sổ này được tập hợp chi tiết theo từng đối tượng hạch toán ( công trình, hạng mục công trình…).
Ngoài ra đơn vị có thể mở các loại sổ chi tiết khác cho phù hợp với yêu cầu quản lý và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất SP xây lắp tại đơn vị.
* Hệ thống sổ tổng hợp
Căn cứ vào hình thức tổ chức sổ tại đơn vị mình doanh nghiệp tổ chức và ghi chép trên hệ thống sổ tổng hợp ( cùng với hệ thống sổ chi tiết ) hình thành nên mối liên hệ ghi chép trên hệ thống sổ đã chọn để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp một cách có hiệu quả nhất.
Công ty tổ chức sổ kế toán theo hình thức sổ “ Nhật ký chung “ ngoài các sổ tổng hợp mở cho các phần hành khác nhau, để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đơn vị cần mở các sổ tổng hợp sau :
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627.
- Sổ cái các TK 154, 632, 911.
* Quy trình ghi sổ
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại đơn vị áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung được khái quát qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 8 : Trình tự hạch toán Chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc về chi phí và bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154
Nhật ký chung
Nhật ký đặc biệt
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154
Bảng cân đối phát sinh
Ghi chú : Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối kỳ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, trước hết kế toán ghi vào Nhật k
Download Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Sông Đà 207 miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 3
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 3
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 3
1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Phân loại giá thành 7
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp 9
1.3.1 Đặc điểm kế toán chi phí SX theo phương pháp kê khai thường xuyên 9
1.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 9
1.3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 10
1.3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 11
1.3.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 14
1.3.2 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 15
1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 16
1.4.1 Phương pháp giản đơn ( Phương pháp trực tiếp ) 17
1.4.2 Phương pháp hệ số 18
1.4.3 Phương pháp tỷ lệ 18
1.4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 19
1.4.5 Phương pháp phân bước 20
1.4.6 Phương pháp đơn đặt hàng 22
1.4.7 Phương pháp định mức 22
1.5 Hình thức ghi sổ kế toán chi phí SX trong các doanh nghiệp 23
1.5.1 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký – Sổ cái 23
1.5.2 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký chung 23
1.5.3 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ 23
1.5.4 Ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký - chứng từ 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 25
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Sông Đà 207 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà 207: 25
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty : 26
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty : 27
2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 31
2.2.1 Tìm hiểu bộ máy kế toán của Công ty 31
2.2.2 Đặc điểm hệ thống vận dụng chứng từ kế toán 34
2.2.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản và các chính sách kế toán tại Công ty 35
2.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 36
2.2.5 Đặc điểm Báo cáo kế toán mà doanh nghiệp sử dụng 39
2.3 Thực tế Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Sông Đà 207 40
2.3.1 Đặc điểm về chi phí SX và tính giá thành SP tại Công ty cổ phần Sông Đà 207 40
2.3.2 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty CP Sông Đà 207 41
2.3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42
2.3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 52
2.3.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 59
2.3.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 63
2.3.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất 66
2.3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 68
2.3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 69
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 72
3.1 Đánh giá thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 73
3.1.1 Những ưu điểm 73
3.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục 75
3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Sông Đà 207 76
3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán 76
3.2.2 Kiến nghị về việc quản lý vật tư 77
3.2.3 Kiến nghị về việc tận dụng phế liệu thu hồi 79
3.2.4 Kiến nghị về công tác hạch toán chi phí sản xuất 79
3.2.5 Về việc bảo quản máy móc thi công 81
3.2.6 Về công tác tính giá thành 81
KẾT LUẬN 83
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
tính lãi tiền vay, tiền gửi, các khoản phí trả ngân hàng.Thủ quỹ - Kế toán công cụ công cụ - TSCĐ :
Là người theo dõi sự biến động, tình hình hoạt động của TSCĐ, sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ của toàn Công ty. Trực tiếp làm việc với các phòng nghiệp vụ Công ty về việc điều động, chuyển giao, nhượng bán thanh lý TSCĐ, lập các quyết định hướng dẫn hạch toán tăng giảm TSCĐ. Mở sổ theo dõi công cụ công cụ từ khi xuất dùng cho đến khi thanh lý, báo hỏng, lập bảng phân bổ chi phí trả trước. Thủ quỹ có trách nhiệm đảm bảo an toàn kho quỹ, cấp phát tiền đúng quy định. Thực hiện công tác chấm công đi làm của CBCNV trong phòng. Mở sổ ghi chép các cuộc họp phòng và các nhiệm vụ phòng phải đảm nhiệm. Lưu trữ công văn, hợp đồng của phòng. Kết hợp cùng phòng Tổ chức hành chính thanh quyết toán với cơ quan BHXH.
2.2.2 Đặc điểm hệ thống vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán được sử dụng để thu thập các thông tin ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính, chúng được ghi chép theo trình tự thời gian. Vì vậy chứng từ kế toán là một căn cứ quan trọng của việc ghi sổ kế toán và kiểm tra kế toán.
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 sử dụng các loại chứng từ kế toán sau :
- Chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng : Phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, séc, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng ( biên bản kiểm kê quỹ, khế ước cho vay).
- Chứng từ theo dõi vật tư : Phiếu đề nghị xuất vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu đề nghị mua vật tư, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm, biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá.
- Chứng từ theo dõi tiền lương : Bảng chấm công, phiếu hưởng BHXH, bảng thanh toán tiền lương.
- Chứng từ về bán hàng : Hoá đơn GTGT, yêu cầu giao hàng, hợp đồng bán hàng.
- Chứng từ tài sản cố định : Thẻ tài sản cố định, Biên bản bàn giao tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, bảng tính khấu hao TSCĐ.
Với mỗi loại chứng từ có một chương trình luân chuyển riêng, có thể là liên tiếp, song song hay vừa liên tiếp vừa song song phù hợp với yêu cầu quản lý thông tin đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngoài ra để quản lý chặt hơn công ty còn sử dụng một số chứng từ khác như : Giấy uỷ quyền, bảng kê thanh toán, giấy xin khất nợ…
2.2.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản và các chính sách kế toán tại Công ty
Công ty tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
Phương pháp đánh giá hàng tồn kho tại Công ty được áp dụng theo nguyên tắc hàng tồn kho được tính theo giá gốc, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên, cuối kỳ giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm đều tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính dựa trên cơ sở thuế GTGT đầu ra khấu trừ đi thuế GTGT đầu vào :
Thuế GTTG phải nộp
=
Thuế GTGT đầu ra
-
Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra
=
Gía tính thuế của hàng hóa, dịch vụ bán ra
x
Thuế suất thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ bán ra
Theo phương pháp này, kế toán cần phản ánh, theo dõi thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trên TK 133 – “ Thuế GTGT được khấu trừ “. Thuế GTGT đầu ra được phản ánh trên tài khoản 3331 – “ Thuế GTGT phải nộp “. Gía mua và giá bán của vật tư, hàng hóa, dịch vụ phản ánh trên nhóm tài khoản hàng tồn kho, nhóm tài khoản thu nhập và nhóm tài khoản chi phí là giá chưa có thuế.
2.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Sổ kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian, theo đối tượng.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm nhiều khối lượng công việc phức tạp vì vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sự dụng nhiều loại sổ sách khác nhau về kết cấu, nội dung, phương pháp ghi chép… tạo thành hệ thống sổ kế toán.
Hiện nay Công ty đã đưa công nghệ thông tin vào việc thực hiện công tác kế toán. Công ty áp dụng phần mềm kế toán với tên gọi “ SYSTEM SONG DA ACCOUTING – SAS “. Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp và phân loại sau đó nhập các số liệu vào máy tính. Chương trình kế toán máy sẽ tự động ghi Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK và lên Bảng cân đối các TK. Cuối quý kế toán in các loại sổ, báo cáo đã được thực hiện trên máy và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc sao cho các số liệu khớp đúng và chính xác.
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm :
- Hệ thống sổ chi tiết.
- Hệ thống sổ tổng hợp.
* Hệ thống sổ chi tiết
Xây dựng hệ thống sổ chi tiết cho các loại chi phí sản xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các sổ chi tiết cho cấc tài khoản :
- TK 621 _ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.
- TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 623_ Chi phí sử dụng máy thi công.
- TK 627_ Chi phí sản xuất chung.
- TK 154_ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- TK 632_ Gía thành sản phẩm.
Các sổ này được tập hợp chi tiết theo từng đối tượng hạch toán ( công trình, hạng mục công trình…).
Ngoài ra đơn vị có thể mở các loại sổ chi tiết khác cho phù hợp với yêu cầu quản lý và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất SP xây lắp tại đơn vị.
* Hệ thống sổ tổng hợp
Căn cứ vào hình thức tổ chức sổ tại đơn vị mình doanh nghiệp tổ chức và ghi chép trên hệ thống sổ tổng hợp ( cùng với hệ thống sổ chi tiết ) hình thành nên mối liên hệ ghi chép trên hệ thống sổ đã chọn để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp một cách có hiệu quả nhất.
Công ty tổ chức sổ kế toán theo hình thức sổ “ Nhật ký chung “ ngoài các sổ tổng hợp mở cho các phần hành khác nhau, để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đơn vị cần mở các sổ tổng hợp sau :
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627.
- Sổ cái các TK 154, 632, 911.
* Quy trình ghi sổ
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại đơn vị áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung được khái quát qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 8 : Trình tự hạch toán Chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc về chi phí và bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154
Nhật ký chung
Nhật ký đặc biệt
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154
Bảng cân đối phát sinh
Ghi chú : Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối kỳ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, trước hết kế toán ghi vào Nhật k