ohyeah.master
New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong công ty cổ phần LILAMA 10
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
PHẦN MỘT: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1. Đặc điểm của hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 4
2. Bản chất và nội dung kinh tế của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 6
2.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 6
2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 6
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 7
2.1.2.1. Phân loại chi phí theo tính chất và nội dung của kinh tế (yếu tố) 7
2.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 10
2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 10
2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 11
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 12
3. Kế toán chi phí sản xuất 13
3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 13
3.1.1. Theo sản phẩm hay đơn đặt hàng 13
3.1.2.Theo bộ phận sản phẩm. 14
3.1.3.Theo nhóm sản phẩm 14
3.1.4.Theo giai đoạn công nghệ. 14
3.2. Tổ chức kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chứng từ thanh toán và tài khoản sử dụng 14
3.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
3.4. Kế toán nhân công trực tiếp 19
3.5. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 20
3.6. Kế toán chi phí sản xuất chung 23
3.7. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 24
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm 25
4.1. Đối tượng và kì tính giá thành 25
4.2. Phương pháp tính giá thành. 27
4.2.1.Phương pháp trực tiếp (giản đơn) 27
4.2.2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 27
4.2.3Phương pháp cộng chi phí 28
5. Tổ chức hệ thống sổ trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 28
6. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng máy vi tính. 29
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 30
2.1Mối quan hệ giữa đặc điểm chung của công ty với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 30
2.1.1 Đặc điểm chung về kế toán chi phí sản xuất 34
2.1.2 Đặc điểm chung về kế toán tính giá thành sản xuất 37
2.2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Lilama 10. 38
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 48
2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công. 51
Số: 42/2007-HĐKT 54
2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 57
2.2.5.Tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang của doanh nghiệp 61
2.2.6. Kế toán giá thành sản phẩm 61
PHẦN BA:HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN LILAMA 10. 64
3.1. Những thành tựu mà Công ty đạt được. 64
3.1.1.Những nét nổi bật chung về Công ty 64
3.1.2. Những nét nổi bật về công tác kế toán 64
3.1.3. Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Lilama 10 65
3.2. Những tồn tại và hạn chế. 66
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 68
KẾT LUẬN 71
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Sản phẩm dở dang trong xây dựng cơ bản được xác định hàng tháng bằng phương pháp kiểm kê, đánh giá vào ngày cuối tháng. Trong biên bản kiểm kê cần ghi rõ khối lượng sản phẩm dở dang thuộc đối tượng xây lắp nào, mức độ hoàn thành như thế nào.
tuỳ từng trường hợp vào cách giao nhận thầu giữa A và B, kế toán có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
Xác định theo chi phí thực tế phát sinh: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán một lần sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công cho đến cuối tháng đó
Xác định theo tỉ lệ hoàn thành sản phẩm: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán theo giai đoạn quy ước thì sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành và được đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp đã hoàn thành và chưa hoàn thành căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành của chúng.
Chi phí dở dang đầu kì
Chi phí phát sinh tron kì
Tổng chi phí theo giá dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao và khối lượng dở dang cuối kì của các giai đoạn
Hệ số phân bổ chi phí thực tế hoàn thành theo các giai đoạn
Xác định theo đơn giá dự toán: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán định kì theo khối lượng của từng loại công việc, bộ phận kết cấu trên cơ sở đơn giá dự toán thì sản phẩm dở dang là những khối lượng công việc chưa hoàn thành và được đánh giá theo chi phí thực tế.
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm
4.1. Đối tượng và kì tính giá thành
Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước
Sản phẩm hoàn chỉnh (theo đơn đặt hàng)
Là các công trình, hạng mục công trình đã xây lắp xong đến giai đoạn cuối cùng của toàn bộ quy trình công nghệ và chuẩn bị bàn giao cho đơn vị sử dụng
Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh là thước đo bù đắp chi phí đã bỏ ra nhưng khôn đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời vì chỉ tính được khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước
Là các đối tượng xây lắp chưa kết thúc toàn bộ công tác quy định trong thiết kế kĩ thuật mà chỉ kết thúc việc thi công một giai đoạn nhất định ( các giai đoạn, công việc hay khối lượng xây lắp có thiết kế và dự toán riêng đã hoàn thành).
Giá thành sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước phục vụ kịp thời cho việc kiểm tra tình hình sử dụng các loại chi phí.
Căn cư xác định đối tượng tính giá thành: Phương pháp lập dự toán (cho công trình, hạng mục công trình) và phương pháp thanh toán giữa hai bên A và B; thanh toán một lần hay thanh toán nhiều lần
Do đặc thù của công việc mà kế toán xây lắp sẽ tiến hành phân ra kỳ tính giá thành, đó là thời kỳ mà kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành và được xác định như sau:
Nếu đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hay đơn đặt hàng hoàn thành
Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quy định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.
Nếu đối tượng tính giá thành là hạng mục công trình được quy định thanh toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tính giá thành là cuối tháng hay cuối quý.
Ở đây chúng ta cần phân biệt rõ mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về bản chất chúng đều là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất được tập hợp theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định:
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành.
Trong thực tế, có những trường hợp một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành. Ngược lại, một đối tượng tính giá thành cũng có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Cũng có thể trong doanh nghiệp đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp mới đi vào hoạt động hay bắt đầu sản xuất sản phẩm mới. Đối với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, số lượng mặt hàng ít và sản xuất với khối lượng lớn thì đối tượng tính giá thành thường là từng loại sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ kế toán xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, đây là cơ sở để tổ chức ghi chép ban đầu theo từng khoản mục chi phí, cuối kỳ tiến hành kết chuyển các khoản mục sang TK 154 để tính giá thành sau khi đã xác định được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính như sau:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
=
CPSX dở dang đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
−
CPSX dở dang cuối kỳ
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phương pháp này giá thành được tính theo từng đơn đặt hàng riêng biệt, việc tổ chức kế toán chi phí cũng phải được chi tiết theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành
Giá thành đơn đặt hàng chính là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến khi kết thúc đơn đặt hàng hay khi đơn đặt hàng đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa thuận trong hợp đồng.
Phương pháp cộng chi phí
Áp dụng khi quá trình thi công được tổ chức theo nhiều giai đoạn công việc, nhiều đội xây dựng. Do đó, cuối kỳ chi phí phát sinh của từng giai đoạn công việc phải được tổng hợp lại với nhau để tính ra giá thành của sản phẩm xây lắp. Công thức tính giá thành:
Z = Z1 + Z2 + Z3 +……+ Zn
Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Z1, Z2, Z3, ……. Zn: là chi phí sản xuất của từng giai đoạn.
5. Tổ chức hệ thống sổ trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp xây lắp có thể áp dụng ...
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong công ty cổ phần LILAMA 10 miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
PHẦN MỘT: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1. Đặc điểm của hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 4
2. Bản chất và nội dung kinh tế của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 6
2.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 6
2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 6
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 7
2.1.2.1. Phân loại chi phí theo tính chất và nội dung của kinh tế (yếu tố) 7
2.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 10
2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 10
2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 11
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 12
3. Kế toán chi phí sản xuất 13
3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 13
3.1.1. Theo sản phẩm hay đơn đặt hàng 13
3.1.2.Theo bộ phận sản phẩm. 14
3.1.3.Theo nhóm sản phẩm 14
3.1.4.Theo giai đoạn công nghệ. 14
3.2. Tổ chức kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chứng từ thanh toán và tài khoản sử dụng 14
3.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
3.4. Kế toán nhân công trực tiếp 19
3.5. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 20
3.6. Kế toán chi phí sản xuất chung 23
3.7. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 24
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm 25
4.1. Đối tượng và kì tính giá thành 25
4.2. Phương pháp tính giá thành. 27
4.2.1.Phương pháp trực tiếp (giản đơn) 27
4.2.2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 27
4.2.3Phương pháp cộng chi phí 28
5. Tổ chức hệ thống sổ trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 28
6. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng máy vi tính. 29
PHẦN HAI: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 30
2.1Mối quan hệ giữa đặc điểm chung của công ty với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 30
2.1.1 Đặc điểm chung về kế toán chi phí sản xuất 34
2.1.2 Đặc điểm chung về kế toán tính giá thành sản xuất 37
2.2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Lilama 10. 38
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 48
2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công. 51
Số: 42/2007-HĐKT 54
2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 57
2.2.5.Tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang của doanh nghiệp 61
2.2.6. Kế toán giá thành sản phẩm 61
PHẦN BA:HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN LILAMA 10. 64
3.1. Những thành tựu mà Công ty đạt được. 64
3.1.1.Những nét nổi bật chung về Công ty 64
3.1.2. Những nét nổi bật về công tác kế toán 64
3.1.3. Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Lilama 10 65
3.2. Những tồn tại và hạn chế. 66
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 68
KẾT LUẬN 71
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
thành bàn giao thì doanh nghiệp tiến hành tính Z thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.Sản phẩm dở dang trong xây dựng cơ bản được xác định hàng tháng bằng phương pháp kiểm kê, đánh giá vào ngày cuối tháng. Trong biên bản kiểm kê cần ghi rõ khối lượng sản phẩm dở dang thuộc đối tượng xây lắp nào, mức độ hoàn thành như thế nào.
tuỳ từng trường hợp vào cách giao nhận thầu giữa A và B, kế toán có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
Xác định theo chi phí thực tế phát sinh: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán một lần sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công cho đến cuối tháng đó
Xác định theo tỉ lệ hoàn thành sản phẩm: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán theo giai đoạn quy ước thì sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành và được đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp đã hoàn thành và chưa hoàn thành căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành của chúng.
Chi phí dở dang đầu kì
Chi phí phát sinh tron kì
Tổng chi phí theo giá dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao và khối lượng dở dang cuối kì của các giai đoạn
Hệ số phân bổ chi phí thực tế hoàn thành theo các giai đoạn
Xác định theo đơn giá dự toán: đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán định kì theo khối lượng của từng loại công việc, bộ phận kết cấu trên cơ sở đơn giá dự toán thì sản phẩm dở dang là những khối lượng công việc chưa hoàn thành và được đánh giá theo chi phí thực tế.
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm
4.1. Đối tượng và kì tính giá thành
Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước
Sản phẩm hoàn chỉnh (theo đơn đặt hàng)
Là các công trình, hạng mục công trình đã xây lắp xong đến giai đoạn cuối cùng của toàn bộ quy trình công nghệ và chuẩn bị bàn giao cho đơn vị sử dụng
Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh là thước đo bù đắp chi phí đã bỏ ra nhưng khôn đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời vì chỉ tính được khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước
Là các đối tượng xây lắp chưa kết thúc toàn bộ công tác quy định trong thiết kế kĩ thuật mà chỉ kết thúc việc thi công một giai đoạn nhất định ( các giai đoạn, công việc hay khối lượng xây lắp có thiết kế và dự toán riêng đã hoàn thành).
Giá thành sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước phục vụ kịp thời cho việc kiểm tra tình hình sử dụng các loại chi phí.
Căn cư xác định đối tượng tính giá thành: Phương pháp lập dự toán (cho công trình, hạng mục công trình) và phương pháp thanh toán giữa hai bên A và B; thanh toán một lần hay thanh toán nhiều lần
Do đặc thù của công việc mà kế toán xây lắp sẽ tiến hành phân ra kỳ tính giá thành, đó là thời kỳ mà kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành và được xác định như sau:
Nếu đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hay đơn đặt hàng hoàn thành
Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quy định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.
Nếu đối tượng tính giá thành là hạng mục công trình được quy định thanh toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tính giá thành là cuối tháng hay cuối quý.
Ở đây chúng ta cần phân biệt rõ mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về bản chất chúng đều là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất được tập hợp theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định:
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành.
Trong thực tế, có những trường hợp một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành. Ngược lại, một đối tượng tính giá thành cũng có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Cũng có thể trong doanh nghiệp đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp mới đi vào hoạt động hay bắt đầu sản xuất sản phẩm mới. Đối với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, số lượng mặt hàng ít và sản xuất với khối lượng lớn thì đối tượng tính giá thành thường là từng loại sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ kế toán xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, đây là cơ sở để tổ chức ghi chép ban đầu theo từng khoản mục chi phí, cuối kỳ tiến hành kết chuyển các khoản mục sang TK 154 để tính giá thành sau khi đã xác định được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính như sau:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
=
CPSX dở dang đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
−
CPSX dở dang cuối kỳ
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phương pháp này giá thành được tính theo từng đơn đặt hàng riêng biệt, việc tổ chức kế toán chi phí cũng phải được chi tiết theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành
Giá thành đơn đặt hàng chính là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến khi kết thúc đơn đặt hàng hay khi đơn đặt hàng đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa thuận trong hợp đồng.
Phương pháp cộng chi phí
Áp dụng khi quá trình thi công được tổ chức theo nhiều giai đoạn công việc, nhiều đội xây dựng. Do đó, cuối kỳ chi phí phát sinh của từng giai đoạn công việc phải được tổng hợp lại với nhau để tính ra giá thành của sản phẩm xây lắp. Công thức tính giá thành:
Z = Z1 + Z2 + Z3 +……+ Zn
Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Z1, Z2, Z3, ……. Zn: là chi phí sản xuất của từng giai đoạn.
5. Tổ chức hệ thống sổ trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp xây lắp có thể áp dụng ...