nuhongmongmanh_hp712
New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thánh sản phẩm của doanh nghiệp tại công ty sản xuất bánh mứt kẹo Đông Đô
Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, thủ kho sẽ gửi cho kế toán nguyên vật liệu vào cuối mỗi tháng. Trên cơ sở chứng từ nhận được, kế toán nguyên vật liệu tiến hành phân loại chứng từ theo từng nhóm, từng loại, và đối tượng sử dụng. Ngoài việc theo dõi về số lượng nguyên vật liệu tiêu hao, kế toán nguyên vật liệu còn theo dõi về mặt giá trị. Các thông tin về nhập, xuất trên các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhập xuất tồn chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Các phiếu nhập được cập nhập về cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu. Các phiếu xuất chỉ cập nhật về mặt số lượng. Số liệu trên báo cáo nhập xuất tồn được đối chiếu với thủ kho thông qua báo cáo kho.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Với sản phẩm phụ: Sản phẩm phụ của công ty dược tiến hành ở các bộ phận sản xuất phụ.Ví dụ:
Tổ gia công túi ở xí nghiệp Việt Trì...
Các sản phẩm phụ sau khi hoàn thành sẽ nhập kho trở thành nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính.
Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất phụ.
1.3.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Với sản phẩm chính: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm chính là từng loại sản phẩm nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm chính là phương pháp hạch toán chi phí theo từng loại sản phẩm.
Với sản phẩm phụ: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm phụ sẽ là phương pháp hạch toán CPSX theo từng bộ phận sản phẩm phụ.
1.3.3. Trình tự hạch toán CPSX
Chi phí sản xuất tại công ty sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô được khái quat theo trình tự sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí có liên quan đến từng đối tượng sử dụng:
CPNVLTT được hạch toán cho từng loại sản phẩm ( đối với sản phẩm chính) hay theo từng bộ phận sản xuất (đối với sản phẩm phụ) theo định mức tiêu hao.
- CPNCTT: + Lương được hạch toán theo định mức lương cho từng sản phẩm.
+ Phụ cấp chi phí khác, BHXH, BHYT, KPCĐ được tập hợp, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức khoán theo từng loại sản phẩm.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ lao vụ của xí nghiệp phụ trợ cho xí nghiệp bánh và xí nghiệp kẹo theo tiêu thức tấn sản phẩm đã sản xuất ra.
Bước 3: Tập hợp CPSX cho từng í nghiệp còn lại và phân bổ chi phí sản xuất chung theo từng loại sản phẩm của các xí nghiệp đó theo tiêu thức sản lượng.
2. Thực trạng công tác chi phí sản xuất tại công ty.
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1. Hạch toán chí phí sản xuất sản phẩm chính.
Tại công ty Bánh Mứt kẹo Đông Đô
tất cả các loại vật liệu cấu thành nên sản phẩm một cách hữu hình, tức là kiểm soát được sự có mặt của chúng trong sản phẩm thì đều được coi là nguyên vật liệu trực tiếp, không kể giá trị lớn hay nhỏ. Nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên tài khoản 152 và chi tiết theo từng loại CPNVLTT là giá trị của các loại nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm: đường sữa, tinh dầu, muối tinh phẩm , băng dính, softening ...
Quá trình hạch toán CPNVLTT như sau:
Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, thủ kho sẽ gửi cho kế toán nguyên vật liệu vào cuối mỗi tháng. Trên cơ sở chứng từ nhận được, kế toán nguyên vật liệu tiến hành phân loại chứng từ theo từng nhóm, từng loại, và đối tượng sử dụng. Ngoài việc theo dõi về số lượng nguyên vật liệu tiêu hao, kế toán nguyên vật liệu còn theo dõi về mặt giá trị. Các thông tin về nhập, xuất trên các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhập xuất tồn chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Các phiếu nhập được cập nhập về cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu. Các phiếu xuất chỉ cập nhật về mặt số lượng. Số liệu trên báo cáo nhập xuất tồn được đối chiếu với thủ kho thông qua báo cáo kho.
Cuối tháng sau khi tập hợp số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm cuối tháng, nhân viên thông kê các xí nghiệp sẽ lập báo cáo vật tư gửi lên cho kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu tiến hành đối chiếu báo cáo vật tư với các phiếu xuất kho và các định mức để xác định tính đúng dắn của các báo vật tư đó.
Ví dụ: Cuối tháng 03/2007 nhân viên thống kê của Xí nghiệp kẹo gửi lên báo cáo trong đó có báo cáo vật tư của kẹo nhân nho:
Báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Tháng 3/2007
Sản phẩm : Kẹo nhân nho
Sản lượng thực tế: 3800 kg
STT
Tên vật tư
Đ.V
Vật tư sử dụng
Đ.M
T.h
C.L
1
Đưòng kính
Kg
1400
370,25
368,42
-1,83
2
Glucose 1
-
2045
530,4
538,16
7,76
3
Softening
-
115
31,8
30,26
-1,54
4
Sáp thực vật
-
110
29,62
28,95
-0,67
5
Sữa gầy
-
73
19,85
19,21
-0,64
6
Váng sữa
-
72,2
19
19
0
7
Nhãn nhân nho
Cuộn
51,5
13,55
13,55
0
8
Băng dính
-
12,5
3,2
3,3
0,1
...
Biểu số 1: báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Trong biểu số 1
Cột vật tư sử dụng là số vật tư tiêu hao thực tế để sản xuất được
3800 kg kẹo nhân nho.
Cột ĐM là định mức về số lượng vật tư tính cho một tấn sản phẩm.
Cột TH = Vật tư sử dụng/ sản lượng thực tế (tính bằng tấn)
Cột CL = Cột TH – Cột ĐM
Sau khi đã đối chiếu tính đúng đắn của báo cáo vật tư, kế toán nguyên vật liệu lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm
(xem biểu số 2)
Chi phí nguyên vật liệu được hạch toán theo định mức nguyên vật liệu đã xây dựng:
Chi phí NVLTT Sản lượng thực ĐMNVL loại (j) Đơn giá
Sản xuất sản phẩm = tế sản phẩm * cho một tấn sản * NVL
Loại(i) loại (i) phẩm loại (i) loại (j)
Đơn giá xuất nguyên vật liệu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế NVL (j) + Trị giá thực tế NVL (j)
Tồn đầu tháng nhập trong tháng
Đơn giá
bình quân =
của NVL (j) Số lượng NVL (j) + Số lượng NVL (j)
tồn đầu tháng nhập trong tháng
Về thực chất, Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm là cơ sở để tập hợp chi phí như vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm đó.
Ví dụ: Với loại kẹo nhân nho được sản xuất trong tháng 03/ 2007, kế toán nguyên vật liệu lập sổ này như sau:
Sổ chi phí nguyên vật liệu
Tháng 3/2007
Sản phẩm: kẹo nhân nho
Sản lượng thực tế
STT
Mã VT
Tên vật tư
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
1
Đường kính
1406,95
3.800
5.346.410
2
Glucose 1
2015,52
2.950
5.346.410
3
Softening
120,84
6.790
820.504
4
Sáp thực vật
112,56
26.800
3.0160608
5
Sữa gầy
75,43
34.600
2.609.878
6
Váng sữa
72,2
12.050
870.010
7
Nhãn nhân nho
51,5
165.040
8.499.560
8
Băng dính
12,16
5.500
66.880
...
Cộng
40.850.780
Biểu số 2: Sổ chi phí nguyên vật liệu
Trong đó: Cột số lượng = ĐM * Sản lượng tực tế.
Số tiền = Số lượng * Đơn giá.
Đơn giá do máy tính áp cho từng loại nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất.
Toàn bộ chi phí trong sổ chi phí nguyên vật liệu này được hạch toán vào bảng tính giá thành sản phẩm như sau:
Nợ TK 621: ( chi tiết cho từng loại sản phẩm)
Có TK 152
Khi đối chiếu với báo cáo vật tư về thực tế xuất dùngvà định mức nguyên vật liệu, kế toán sẽ xác định được xí nghiệp sử dụng tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
- Nếu tiết kiệm thì phần nguyên vật liệu tiết kiệm được đơn vị sẽ được hưởng và Công ty mua lại của Xí nghiệp nên hạch toán như sau:
Nợ TK 152: Phần nguyên vật liệu tiết kiệm được
Có TK 336: Chi tiết đơn vị sử dụng tiết kiệm
- Nếu lãng phí thì phần nguyên vật liệu sử dụng lãng phí coi ngư xí nghiệp vay của công ty và sẽ được hạch toán như sau:
Nợ TK 136: Chi tiết đơn vị sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
Có TK 152: Phần nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí.
Song song với việc lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, kế toán nguyê...
Download Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thánh sản phẩm của doanh nghiệp tại công ty sản xuất bánh mứt kẹo Đông Đô miễn phí
Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, thủ kho sẽ gửi cho kế toán nguyên vật liệu vào cuối mỗi tháng. Trên cơ sở chứng từ nhận được, kế toán nguyên vật liệu tiến hành phân loại chứng từ theo từng nhóm, từng loại, và đối tượng sử dụng. Ngoài việc theo dõi về số lượng nguyên vật liệu tiêu hao, kế toán nguyên vật liệu còn theo dõi về mặt giá trị. Các thông tin về nhập, xuất trên các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhập xuất tồn chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Các phiếu nhập được cập nhập về cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu. Các phiếu xuất chỉ cập nhật về mặt số lượng. Số liệu trên báo cáo nhập xuất tồn được đối chiếu với thủ kho thông qua báo cáo kho.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hạch toán chi phí là từng loại sản phẩm mà công ty sản xuất.Với sản phẩm phụ: Sản phẩm phụ của công ty dược tiến hành ở các bộ phận sản xuất phụ.Ví dụ:
Tổ gia công túi ở xí nghiệp Việt Trì...
Các sản phẩm phụ sau khi hoàn thành sẽ nhập kho trở thành nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính.
Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất phụ.
1.3.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Với sản phẩm chính: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm chính là từng loại sản phẩm nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm chính là phương pháp hạch toán chi phí theo từng loại sản phẩm.
Với sản phẩm phụ: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm phụ là từng bộ phận sản xuất nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm phụ sẽ là phương pháp hạch toán CPSX theo từng bộ phận sản phẩm phụ.
1.3.3. Trình tự hạch toán CPSX
Chi phí sản xuất tại công ty sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô được khái quat theo trình tự sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí có liên quan đến từng đối tượng sử dụng:
CPNVLTT được hạch toán cho từng loại sản phẩm ( đối với sản phẩm chính) hay theo từng bộ phận sản xuất (đối với sản phẩm phụ) theo định mức tiêu hao.
- CPNCTT: + Lương được hạch toán theo định mức lương cho từng sản phẩm.
+ Phụ cấp chi phí khác, BHXH, BHYT, KPCĐ được tập hợp, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức khoán theo từng loại sản phẩm.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ lao vụ của xí nghiệp phụ trợ cho xí nghiệp bánh và xí nghiệp kẹo theo tiêu thức tấn sản phẩm đã sản xuất ra.
Bước 3: Tập hợp CPSX cho từng í nghiệp còn lại và phân bổ chi phí sản xuất chung theo từng loại sản phẩm của các xí nghiệp đó theo tiêu thức sản lượng.
2. Thực trạng công tác chi phí sản xuất tại công ty.
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1. Hạch toán chí phí sản xuất sản phẩm chính.
Tại công ty Bánh Mứt kẹo Đông Đô
tất cả các loại vật liệu cấu thành nên sản phẩm một cách hữu hình, tức là kiểm soát được sự có mặt của chúng trong sản phẩm thì đều được coi là nguyên vật liệu trực tiếp, không kể giá trị lớn hay nhỏ. Nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên tài khoản 152 và chi tiết theo từng loại CPNVLTT là giá trị của các loại nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm: đường sữa, tinh dầu, muối tinh phẩm , băng dính, softening ...
Quá trình hạch toán CPNVLTT như sau:
Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, thủ kho sẽ gửi cho kế toán nguyên vật liệu vào cuối mỗi tháng. Trên cơ sở chứng từ nhận được, kế toán nguyên vật liệu tiến hành phân loại chứng từ theo từng nhóm, từng loại, và đối tượng sử dụng. Ngoài việc theo dõi về số lượng nguyên vật liệu tiêu hao, kế toán nguyên vật liệu còn theo dõi về mặt giá trị. Các thông tin về nhập, xuất trên các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhập xuất tồn chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu. Các phiếu nhập được cập nhập về cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu. Các phiếu xuất chỉ cập nhật về mặt số lượng. Số liệu trên báo cáo nhập xuất tồn được đối chiếu với thủ kho thông qua báo cáo kho.
Cuối tháng sau khi tập hợp số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm cuối tháng, nhân viên thông kê các xí nghiệp sẽ lập báo cáo vật tư gửi lên cho kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu tiến hành đối chiếu báo cáo vật tư với các phiếu xuất kho và các định mức để xác định tính đúng dắn của các báo vật tư đó.
Ví dụ: Cuối tháng 03/2007 nhân viên thống kê của Xí nghiệp kẹo gửi lên báo cáo trong đó có báo cáo vật tư của kẹo nhân nho:
Báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Tháng 3/2007
Sản phẩm : Kẹo nhân nho
Sản lượng thực tế: 3800 kg
STT
Tên vật tư
Đ.V
Vật tư sử dụng
Đ.M
T.h
C.L
1
Đưòng kính
Kg
1400
370,25
368,42
-1,83
2
Glucose 1
-
2045
530,4
538,16
7,76
3
Softening
-
115
31,8
30,26
-1,54
4
Sáp thực vật
-
110
29,62
28,95
-0,67
5
Sữa gầy
-
73
19,85
19,21
-0,64
6
Váng sữa
-
72,2
19
19
0
7
Nhãn nhân nho
Cuộn
51,5
13,55
13,55
0
8
Băng dính
-
12,5
3,2
3,3
0,1
...
Biểu số 1: báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Trong biểu số 1
Cột vật tư sử dụng là số vật tư tiêu hao thực tế để sản xuất được
3800 kg kẹo nhân nho.
Cột ĐM là định mức về số lượng vật tư tính cho một tấn sản phẩm.
Cột TH = Vật tư sử dụng/ sản lượng thực tế (tính bằng tấn)
Cột CL = Cột TH – Cột ĐM
Sau khi đã đối chiếu tính đúng đắn của báo cáo vật tư, kế toán nguyên vật liệu lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm
(xem biểu số 2)
Chi phí nguyên vật liệu được hạch toán theo định mức nguyên vật liệu đã xây dựng:
Chi phí NVLTT Sản lượng thực ĐMNVL loại (j) Đơn giá
Sản xuất sản phẩm = tế sản phẩm * cho một tấn sản * NVL
Loại(i) loại (i) phẩm loại (i) loại (j)
Đơn giá xuất nguyên vật liệu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế NVL (j) + Trị giá thực tế NVL (j)
Tồn đầu tháng nhập trong tháng
Đơn giá
bình quân =
của NVL (j) Số lượng NVL (j) + Số lượng NVL (j)
tồn đầu tháng nhập trong tháng
Về thực chất, Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm là cơ sở để tập hợp chi phí như vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm đó.
Ví dụ: Với loại kẹo nhân nho được sản xuất trong tháng 03/ 2007, kế toán nguyên vật liệu lập sổ này như sau:
Sổ chi phí nguyên vật liệu
Tháng 3/2007
Sản phẩm: kẹo nhân nho
Sản lượng thực tế
STT
Mã VT
Tên vật tư
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
1
Đường kính
1406,95
3.800
5.346.410
2
Glucose 1
2015,52
2.950
5.346.410
3
Softening
120,84
6.790
820.504
4
Sáp thực vật
112,56
26.800
3.0160608
5
Sữa gầy
75,43
34.600
2.609.878
6
Váng sữa
72,2
12.050
870.010
7
Nhãn nhân nho
51,5
165.040
8.499.560
8
Băng dính
12,16
5.500
66.880
...
Cộng
40.850.780
Biểu số 2: Sổ chi phí nguyên vật liệu
Trong đó: Cột số lượng = ĐM * Sản lượng tực tế.
Số tiền = Số lượng * Đơn giá.
Đơn giá do máy tính áp cho từng loại nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất.
Toàn bộ chi phí trong sổ chi phí nguyên vật liệu này được hạch toán vào bảng tính giá thành sản phẩm như sau:
Nợ TK 621: ( chi tiết cho từng loại sản phẩm)
Có TK 152
Khi đối chiếu với báo cáo vật tư về thực tế xuất dùngvà định mức nguyên vật liệu, kế toán sẽ xác định được xí nghiệp sử dụng tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
- Nếu tiết kiệm thì phần nguyên vật liệu tiết kiệm được đơn vị sẽ được hưởng và Công ty mua lại của Xí nghiệp nên hạch toán như sau:
Nợ TK 152: Phần nguyên vật liệu tiết kiệm được
Có TK 336: Chi tiết đơn vị sử dụng tiết kiệm
- Nếu lãng phí thì phần nguyên vật liệu sử dụng lãng phí coi ngư xí nghiệp vay của công ty và sẽ được hạch toán như sau:
Nợ TK 136: Chi tiết đơn vị sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
Có TK 152: Phần nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí.
Song song với việc lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, kế toán nguyê...