ke_da_tinh_050
New Member
Download Luận văn Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp
a. Chức năng:
Là một doanh nghiệp lớn thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Công ty XNK và xây dựng Nông lâm nghiệp được giao quyền tự chủ trong
kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Với chức năng chính là trực tiếp xuất nhập khẩu hay xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng giống cây trồng, cây ăn quả, cây bóng mát, cây cảnh để phục hồi môi sinh, môi trường, thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, tư vấn xây dựng các dự án về lâm nghiệp, môi sinh, môi trường và liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước.
b. Nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc, đơn vị liên doanh áp dụng các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
- Tiếp cận và mở rộng thị trường, nghiên cứu nhu cầu thị trường, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng ăng lực cạnh tranh.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ và luật pháp của Nhà nước có liên quan đến xuât nhập khẩu. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết.
- Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiệnhành của Nhà nước.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Sổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp, sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp kết hợp chi tiết. Trong các donh nghiệp tuỳ từng trường hợp vào hình thức kế toán mà donh nghiệp sử dụng các loại sổ khác nhau.
Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ ké toán gồm số lượng, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp. Theo chế độ kế toán hiện hành thì có các hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán nhật ký sổ sái
- Hình thức kế toán nhật ký chung
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm riêng, tuỳ vào đặc trưng kinh doanh, quy mô và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cho mình một hình thức kế toán phù hợp. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán khoa học và hợplý có ý nghĩa quan trọng, nó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu của quản lý đồng thời góp phần nâng cao trình độ và năng suất lao động của nhân viên kế toán. Cụ thể sổ sách kế toán được tổ chức dưới bốn hình thức kế toán sau:
4.1 Hình thức Nhật ký sổcái
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu số liệu
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Số (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Nhật ký - Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 156, 151,
413, 331, 138, 338
Báo cáo tài chính
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán ghi vào Nhật ký-Sổ cái, sau đó ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký-Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
4.2 Hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ nhật ký chung
Sổ (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331,
138, 338
Sổ cái TK 151, 156
331, 138, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu số liệu
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ váo chứng từ kế toán đã lập để ghi vào sổ Nhật ký chung theo đúng trình từ thời gian phát sinh của nghiệp vụ, sau đó căn cứ vao fcác số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái của từng tài khoản cho phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng và các sổ chi tiết (nếu có). Hàng ngày hay định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên các nhật ký chuyên dùng để ghi vào sổ cái của các tài khoản cho phù hợp. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh và căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp tổng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết sau khi đã được kiểm tra đối chiếu sẽ là cơ sở để lập báo cáo tài chính.
4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ thẻ chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Sổ cái TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì được sử dụng để ghi sổ vào sổ cái của từng tài khoản. Nếu có sổ chi tiết, số liệu để ghi vào các sổ chi tiết được căn cứ vào các chứng từ gốc đã lập.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên sổ cái của các tài khoản để lập bảng cân đối tài khoản và tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết lập bảng tỏng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối tổng hợp sau khi kiểm tra đối chiếu sẽ được sử dụng để lập các báo cáo tài chính.
4.4 Hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và bảng
phân bổ chứng từ gốc
Bảng kê số1,2,3,5,8,11
Nhật ký chứng từ số 1,2,5,6
Sổ thẻ kế toán
chi tiết TK
156, 151,413,331, 131, 138, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156,151,413,331,131,138,338
Sổ cái TK 156,151,413,331,131,138,338
Báo cáo tài chính
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào các nhật ký chứng từ có liên quan. Đối với các nhật ký chứng từ đươc ghi căn cứ vào các bảng kê hay sổ chi tiết thì số liệu trên các chứng từ kế toán được ghi vào các bảng kê hay sổ chi tiết. Cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê hay sổ chi tiết để ghi vào nhật ký chứng từ. Đối với các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động cần tính toán phân bổ sẽ được tập hợp trên các bảng phân bổ, cuối kỳ được tính toán phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái của các tài khoản, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái, trên bảng tổng hợp số liệu chi tiết và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGHIỆP .
I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGHIỆP
I.Đặc điểm sản xuất và quản lý:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Trụ sở chính của Công ty: 1004 Láng Thượng Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở nông nghiệp Hà Nội. Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp giống thiết kế trồng rừng được thành lập tháng 12/1984 và năm 1985 được đổi tên thành Công ty dịch vụ lâm nghiệp với hoạt động chủ yếu là kinh doanh trong nước và gia công hàng xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu qua các Tổng Công ty. Đến năm 1992 sau khi đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc làm gỗ xuất khẩu doanh nghiệp đã đổi tên thành Công ty kinh doanh nông lâm sản xuất nhập khẩu Hà Nội theo quyết định số 252/QĐ-VB...
Download Luận văn Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp miễn phí
a. Chức năng:
Là một doanh nghiệp lớn thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Công ty XNK và xây dựng Nông lâm nghiệp được giao quyền tự chủ trong
kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Với chức năng chính là trực tiếp xuất nhập khẩu hay xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng giống cây trồng, cây ăn quả, cây bóng mát, cây cảnh để phục hồi môi sinh, môi trường, thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, tư vấn xây dựng các dự án về lâm nghiệp, môi sinh, môi trường và liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước.
b. Nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc, đơn vị liên doanh áp dụng các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
- Tiếp cận và mở rộng thị trường, nghiên cứu nhu cầu thị trường, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng ăng lực cạnh tranh.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ và luật pháp của Nhà nước có liên quan đến xuât nhập khẩu. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết.
- Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiệnhành của Nhà nước.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
về từng nghiệp vụ, nhìn vào số liệu trên chứng từ kế toán chưa thể đánh giá đúng đắn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với kế toán là phải tu nhận và xử lý các thông tin vừa chi tiết theo từng nghiệp vụ vừa mang tính hệ thống theo từng đối tượng kế toán, tổng hợp và hệ thống hoá thông tin về tình hình hoạt động của đơn vị. xuất phát từ yêu cầu quản lý, sổ kế toán được sử dụng để tập hợp, xử lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính, hệ thống hoá tình hình và sự vận động của các đối tượng kế toán. Thông tin về các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ kế toán phân loại tập hơp trên các sổ kế toán theo những tiêu thức nhất định. Cuối kỳ số liệu trên các sổ kế toán sẽ được tổng hợp theo những chỉ tiêu kinh tế cần thiết để phản ánh trên các báo cáo tài chính của đơn vị và các báo cáo tổng hợp khác phục vụ yêu cầu quản lýSổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp, sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp kết hợp chi tiết. Trong các donh nghiệp tuỳ từng trường hợp vào hình thức kế toán mà donh nghiệp sử dụng các loại sổ khác nhau.
Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ ké toán gồm số lượng, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp. Theo chế độ kế toán hiện hành thì có các hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán nhật ký sổ sái
- Hình thức kế toán nhật ký chung
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm riêng, tuỳ vào đặc trưng kinh doanh, quy mô và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cho mình một hình thức kế toán phù hợp. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán khoa học và hợplý có ý nghĩa quan trọng, nó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu của quản lý đồng thời góp phần nâng cao trình độ và năng suất lao động của nhân viên kế toán. Cụ thể sổ sách kế toán được tổ chức dưới bốn hình thức kế toán sau:
4.1 Hình thức Nhật ký sổcái
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu số liệu
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Số (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Nhật ký - Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 156, 151,
413, 331, 138, 338
Báo cáo tài chính
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán ghi vào Nhật ký-Sổ cái, sau đó ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký-Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
4.2 Hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ nhật ký chung
Sổ (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331,
138, 338
Sổ cái TK 151, 156
331, 138, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu số liệu
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ váo chứng từ kế toán đã lập để ghi vào sổ Nhật ký chung theo đúng trình từ thời gian phát sinh của nghiệp vụ, sau đó căn cứ vao fcác số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái của từng tài khoản cho phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng và các sổ chi tiết (nếu có). Hàng ngày hay định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên các nhật ký chuyên dùng để ghi vào sổ cái của các tài khoản cho phù hợp. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh và căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp tổng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết sau khi đã được kiểm tra đối chiếu sẽ là cơ sở để lập báo cáo tài chính.
4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ thẻ chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Sổ cái TK 156, 151, 413, 331, 138, 338
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì được sử dụng để ghi sổ vào sổ cái của từng tài khoản. Nếu có sổ chi tiết, số liệu để ghi vào các sổ chi tiết được căn cứ vào các chứng từ gốc đã lập.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên sổ cái của các tài khoản để lập bảng cân đối tài khoản và tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết lập bảng tỏng hợp chi tiết. Số liệu trên các bảng cân đối tổng hợp sau khi kiểm tra đối chiếu sẽ được sử dụng để lập các báo cáo tài chính.
4.4 Hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và bảng
phân bổ chứng từ gốc
Bảng kê số1,2,3,5,8,11
Nhật ký chứng từ số 1,2,5,6
Sổ thẻ kế toán
chi tiết TK
156, 151,413,331, 131, 138, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 156,151,413,331,131,138,338
Sổ cái TK 156,151,413,331,131,138,338
Báo cáo tài chính
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào các nhật ký chứng từ có liên quan. Đối với các nhật ký chứng từ đươc ghi căn cứ vào các bảng kê hay sổ chi tiết thì số liệu trên các chứng từ kế toán được ghi vào các bảng kê hay sổ chi tiết. Cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê hay sổ chi tiết để ghi vào nhật ký chứng từ. Đối với các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động cần tính toán phân bổ sẽ được tập hợp trên các bảng phân bổ, cuối kỳ được tính toán phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái của các tài khoản, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái, trên bảng tổng hợp số liệu chi tiết và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGHIỆP .
I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGHIỆP
I.Đặc điểm sản xuất và quản lý:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Trụ sở chính của Công ty: 1004 Láng Thượng Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở nông nghiệp Hà Nội. Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp giống thiết kế trồng rừng được thành lập tháng 12/1984 và năm 1985 được đổi tên thành Công ty dịch vụ lâm nghiệp với hoạt động chủ yếu là kinh doanh trong nước và gia công hàng xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu qua các Tổng Công ty. Đến năm 1992 sau khi đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc làm gỗ xuất khẩu doanh nghiệp đã đổi tên thành Công ty kinh doanh nông lâm sản xuất nhập khẩu Hà Nội theo quyết định số 252/QĐ-VB...