vananh_vananh1321991
New Member
Download Luận văn Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
- Tổchức xây dựng kếhoạch dài hạn, ngắn hạn hằng năm vềmua bán,
chếbiến, vận chuyển, bảo quản vàxuất khẩu nông sản.
- Tổchức thu mua nông sản vàmột sốhàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng, cùng với đó làtổchức xuất khẩu các loại sản phẩm hàng hoá theo kế
hoạch được giao.
- Tổchức nhập khẩu các loại vật tưhàng hoá cần thiết phục vụcho sản
xuất nông nghiệp trong nước.
- Tổchức thực hiện tốt kếhoạch của nhànước, của Bộnông nghiệp và
phát triển nông thôn nhu cầu của sản xuất nông nghiệp vàcác nghành khác
trong nước.
- Cùng với các cơquan xuất khẩu trong vàngoài nghành tổchức nghiên
cứu tìm kiếm xây dựng tạo thịtrường xuất nhập khẩu vànguồn hàng ổn
định.
- Trên cơsởcác văn bản, quy định của nhànước, Bộnông nghiệp vàphát
triển nông thôn, công ty tổchức liên doanh liên kết với các cơsở, đơn vị
trong vàngoài nước đảm bảo tựhạch toán kinh doanh, đảm bảo hoàn vốn
vàcó lãi.
- Tổchức quản lý vàsửdụng hợp lý các cơsởvật chất, kỹthuật, phương
tiện trực tiếp phục vụcho nhu cầu kinh doanh của công ty.
- Tổchức đào tạo nghiệp vụcho cán bộtrong nghành. Hướng dẫn các
công ty xuất nhập khẩu trực thuộc thực hiện những kếhoạch, nhiệm vụcần
thiết khác.
- Làdoanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo
giấy phép kinh doanh được cấp, bao gồm:
- Nông lâm sản vàcác sản phẩm chếbiến.
- Phân bón vàthuốc trừsâu, trừcỏcác loại.
- Các loại hạt ngũcốc vàsản phẩm của nó.
- Các hoá chất phục vụsản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Thực phẩm vàcác nguyên liệu sản xuất thực phẩm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều do chứng từ ghi
sổ phải lập nhiều, số lượng công tác kế toán ghi chép nhiều nên việc lập báo
cáo dễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công.
♦ Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự
thời gian phát sinh nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu
trên các nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh
Các loại sổ sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệp
nào. Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính. Nhưng việc
kiểm tra đối chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể
không được cung cấp kịp thời
Luận văn tốt nghiệp
32
♦ Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp
vụ nhiều. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế toán.
Việc lập báo cáo được kịp thời.Tuy nhiên nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của
cán bộ kế toán phải cao, mặt khác mẫu số phức tạp không thuận tiện cho
việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Hình thức này có các loại sổ:
-Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hay thẻ kế toán chi tiết.
-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ
để ghi vào các Nhật ký-Chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra,
đối chiếu số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-
Chứng từ vào sổ cái.
Đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng gồm có các sổ tổng hợp và các sổ
chi tiết sau:
+ Bảng kê số 8 “Bảng kê nhập xuất, tồn kho hàng hoá”
+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua”
+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán”
+ Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp”
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái TK 511, 632, 641, 642, 911…
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số Nhật ký-Chứng từ, bảng kê có liên
quan như: Nhật ký chứng từ số 1, 2 và số 10.
Chương 2
Luận văn tốt nghiệp
33
Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa tạI công
ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
2.1 Đặc điểm chung về công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK nông sản thực
phẩm Hà Nội
Công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội tên giao dịch là
AGREXPORT Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tại số 6
Tràng Tiền. Năm 1963 ccông ty được thành lập theo quyết định của Thủ
tướng chính phủ mang tên Tổng công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội
và do Bộ Thương Mại quản lý.
Năm 1985 công ty được chuyển sang Bộ Nông Nghiệp và Công
Nghiệp quản lý theo quyết định số 08 – HĐBT ngày 14/01/1985.
Đến năm 1995, công ty đổi tên thành công ty XNK nông sản thực
phẩm Hà Nội thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý theo
quyết định số 90 – TTG ngày 17/03/1994 của thủ tướng chính phủ và công
văn hướng dẫn của UBKH nhà nước số 04/UBKH ngày 05/05/1994.
Kể từ ngày thành lập đến nay đã gần 40 năm, công ty đã trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm và cùng đi lên với phát triển của đất nước.
- Từ năm 1963 – 1975: Là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện 2
nhiệm vụ lớn là xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước. Phương châm chính của công ty trong giai đoạn
này là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu. Về xk, công ty đã thành
lập nhiều trạm thu mua từ Cao Bằng-Lạng Sơn đến Nghệ An. Còn về nk,
chủ yếu là hàng viện trợ từ các nước XHCN như: lúa mì, bột mì, ngô, đậu
tương, thịt hộp, thực phẩm khô, mì chính…
- Từ năm 1975 – 1985: Khi đất nước hoàn toàn giảI phóng, Nhà nước
thực hiện cơ chế tập trung bao cấp. Trong thời kỳ này công ty được độc
Luận văn tốt nghiệp
34
quyền trong lĩnh vực kinh doanh xnk hang nông sant thực phẩm với các nước
XHCN trên địa bàn hoạt động rất rộng từ trong nước ra đến ngoàI nước.
Hàng xnk chủ yếu là gạo, đậu tương, lạc, rượu, bia, chè, cà phê, lương
thực từ Liên Xô(cũ) , đường(Cuba) và các nước Đông Âu khác.
- Từ năm 1985 – 1990: Là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới đất nước,
nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thực hiện những nghị định đã ký của nước
ta với các nước XHCN. Các mặt hàng xk chủ yếu trong giai đoạn này là: lạc
nhân, đậu tương, dầu lạc, cà phê, đậu côve…Và nk chủ yếu là các mặt hàng
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu tiêu dùng xã hội như: phân
bón, thuốc trừ sâu, trù cỏ, mì chính, vải…
- Từ năm 1991 đến nay: Thời kỳ đầu của giai đoạn này công ty gặp rất
nhiều khó khăn do Nhà nước chuyển đổi quản lý nền kinh tế từ bao cấp
sang cơ chế thị trường. Trong kinh doanh xnk, công ty đã gặp phải nhiều vấn
đề phức tạp và việc cân đối tài chính vẫn do nhà nước trợ giúp. Nhưng từ
năm 1994 đến nay, công ty đã phải tự hạch toán cân đối tài chính, trả khấu
hao tscđ, vay vốn ngân hàng, nộp các khoản phải nộp cho ngân sách nhà
nước và phải chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tính đến ngày 31/12/2000, tổng số vốn kinh doanh của công ty là
13.310.031 nghìn đồng trong đó:
- Vốn ngân sách là 9.102.784 nghìn đồng
- Vốn tự bổ sung là 4.207.247 nghìn đồng
Còn số vốn huy động của công ty là 115.694.217 nghìn đồng trong đó:
- Vay ngắn hạn : 21.650.470 nghìn đồng
- Vay dài hạn : 89.043.747 nghìn đồng
- Huy động khác : 50.000.000 nghìn đồng.
* Công ty AGREXPORT là đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn có các chức năng sau:
Luận văn tốt nghiệp
35
- Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hằng năm về mua bán,
chế biến, vận chuyển, bảo quản và xuất khẩu nông sản.
- Tổ chức thu mua nông sản và một số hàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng, cùng với đó là tổ chức xuất khẩu các loại sản phẩm hàng hoá theo kế
hoạch được giao.
- Tổ chức nhập khẩu các loại vật tư hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp trong nước.
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của nhà nước, của Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và các nghành khác
trong nước.
- Cùng với các cơ quan xuất khẩu trong và ngoài nghành tổ chức nghiên
cứu tìm kiếm xây dựng tạo thị trường xuất nhập khẩu và nguồn hàng ổn
định.
- Trên cơ sở các văn bản, quy định của nhà nước, Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, công ty tổ chức liên doanh liên kết với các cơ sở, đơn vị
trong và ngoài nước đảm bảo tự hạch toán kinh doanh, đảm bảo hoàn vốn
và có lãi.
- Tổ chức quản lý và sử dụng hợp lý các cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương
tiện trực ti...
Download Luận văn Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội miễn phí
- Tổchức xây dựng kếhoạch dài hạn, ngắn hạn hằng năm vềmua bán,
chếbiến, vận chuyển, bảo quản vàxuất khẩu nông sản.
- Tổchức thu mua nông sản vàmột sốhàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng, cùng với đó làtổchức xuất khẩu các loại sản phẩm hàng hoá theo kế
hoạch được giao.
- Tổchức nhập khẩu các loại vật tưhàng hoá cần thiết phục vụcho sản
xuất nông nghiệp trong nước.
- Tổchức thực hiện tốt kếhoạch của nhànước, của Bộnông nghiệp và
phát triển nông thôn nhu cầu của sản xuất nông nghiệp vàcác nghành khác
trong nước.
- Cùng với các cơquan xuất khẩu trong vàngoài nghành tổchức nghiên
cứu tìm kiếm xây dựng tạo thịtrường xuất nhập khẩu vànguồn hàng ổn
định.
- Trên cơsởcác văn bản, quy định của nhànước, Bộnông nghiệp vàphát
triển nông thôn, công ty tổchức liên doanh liên kết với các cơsở, đơn vị
trong vàngoài nước đảm bảo tựhạch toán kinh doanh, đảm bảo hoàn vốn
vàcó lãi.
- Tổchức quản lý vàsửdụng hợp lý các cơsởvật chất, kỹthuật, phương
tiện trực tiếp phục vụcho nhu cầu kinh doanh của công ty.
- Tổchức đào tạo nghiệp vụcho cán bộtrong nghành. Hướng dẫn các
công ty xuất nhập khẩu trực thuộc thực hiện những kếhoạch, nhiệm vụcần
thiết khác.
- Làdoanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo
giấy phép kinh doanh được cấp, bao gồm:
- Nông lâm sản vàcác sản phẩm chếbiến.
- Phân bón vàthuốc trừsâu, trừcỏcác loại.
- Các loại hạt ngũcốc vàsản phẩm của nó.
- Các hoá chất phục vụsản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Thực phẩm vàcác nguyên liệu sản xuất thực phẩm.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cho việcáp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều do chứng từ ghi
sổ phải lập nhiều, số lượng công tác kế toán ghi chép nhiều nên việc lập báo
cáo dễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công.
♦ Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự
thời gian phát sinh nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu
trên các nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh
Các loại sổ sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệp
nào. Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính. Nhưng việc
kiểm tra đối chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể
không được cung cấp kịp thời
Luận văn tốt nghiệp
32
♦ Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp
vụ nhiều. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế toán.
Việc lập báo cáo được kịp thời.Tuy nhiên nó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của
cán bộ kế toán phải cao, mặt khác mẫu số phức tạp không thuận tiện cho
việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Hình thức này có các loại sổ:
-Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hay thẻ kế toán chi tiết.
-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ
để ghi vào các Nhật ký-Chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra,
đối chiếu số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-
Chứng từ vào sổ cái.
Đối với kế toán nghiệp vụ bán hàng gồm có các sổ tổng hợp và các sổ
chi tiết sau:
+ Bảng kê số 8 “Bảng kê nhập xuất, tồn kho hàng hoá”
+ Bảng kê số 11 “Bảng kê thanh toán với người mua”
+ Bảng kê số 10 “Bảng kê hàng gửi đi bán”
+ Bảng kê số 5 “Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp”
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái TK 511, 632, 641, 642, 911…
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số Nhật ký-Chứng từ, bảng kê có liên
quan như: Nhật ký chứng từ số 1, 2 và số 10.
Chương 2
Luận văn tốt nghiệp
33
Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa tạI công
ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
2.1 Đặc điểm chung về công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK nông sản thực
phẩm Hà Nội
Công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội tên giao dịch là
AGREXPORT Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tại số 6
Tràng Tiền. Năm 1963 ccông ty được thành lập theo quyết định của Thủ
tướng chính phủ mang tên Tổng công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội
và do Bộ Thương Mại quản lý.
Năm 1985 công ty được chuyển sang Bộ Nông Nghiệp và Công
Nghiệp quản lý theo quyết định số 08 – HĐBT ngày 14/01/1985.
Đến năm 1995, công ty đổi tên thành công ty XNK nông sản thực
phẩm Hà Nội thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý theo
quyết định số 90 – TTG ngày 17/03/1994 của thủ tướng chính phủ và công
văn hướng dẫn của UBKH nhà nước số 04/UBKH ngày 05/05/1994.
Kể từ ngày thành lập đến nay đã gần 40 năm, công ty đã trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm và cùng đi lên với phát triển của đất nước.
- Từ năm 1963 – 1975: Là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện 2
nhiệm vụ lớn là xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước. Phương châm chính của công ty trong giai đoạn
này là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu. Về xk, công ty đã thành
lập nhiều trạm thu mua từ Cao Bằng-Lạng Sơn đến Nghệ An. Còn về nk,
chủ yếu là hàng viện trợ từ các nước XHCN như: lúa mì, bột mì, ngô, đậu
tương, thịt hộp, thực phẩm khô, mì chính…
- Từ năm 1975 – 1985: Khi đất nước hoàn toàn giảI phóng, Nhà nước
thực hiện cơ chế tập trung bao cấp. Trong thời kỳ này công ty được độc
Luận văn tốt nghiệp
34
quyền trong lĩnh vực kinh doanh xnk hang nông sant thực phẩm với các nước
XHCN trên địa bàn hoạt động rất rộng từ trong nước ra đến ngoàI nước.
Hàng xnk chủ yếu là gạo, đậu tương, lạc, rượu, bia, chè, cà phê, lương
thực từ Liên Xô(cũ) , đường(Cuba) và các nước Đông Âu khác.
- Từ năm 1985 – 1990: Là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới đất nước,
nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thực hiện những nghị định đã ký của nước
ta với các nước XHCN. Các mặt hàng xk chủ yếu trong giai đoạn này là: lạc
nhân, đậu tương, dầu lạc, cà phê, đậu côve…Và nk chủ yếu là các mặt hàng
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu tiêu dùng xã hội như: phân
bón, thuốc trừ sâu, trù cỏ, mì chính, vải…
- Từ năm 1991 đến nay: Thời kỳ đầu của giai đoạn này công ty gặp rất
nhiều khó khăn do Nhà nước chuyển đổi quản lý nền kinh tế từ bao cấp
sang cơ chế thị trường. Trong kinh doanh xnk, công ty đã gặp phải nhiều vấn
đề phức tạp và việc cân đối tài chính vẫn do nhà nước trợ giúp. Nhưng từ
năm 1994 đến nay, công ty đã phải tự hạch toán cân đối tài chính, trả khấu
hao tscđ, vay vốn ngân hàng, nộp các khoản phải nộp cho ngân sách nhà
nước và phải chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tính đến ngày 31/12/2000, tổng số vốn kinh doanh của công ty là
13.310.031 nghìn đồng trong đó:
- Vốn ngân sách là 9.102.784 nghìn đồng
- Vốn tự bổ sung là 4.207.247 nghìn đồng
Còn số vốn huy động của công ty là 115.694.217 nghìn đồng trong đó:
- Vay ngắn hạn : 21.650.470 nghìn đồng
- Vay dài hạn : 89.043.747 nghìn đồng
- Huy động khác : 50.000.000 nghìn đồng.
* Công ty AGREXPORT là đơn vị kinh tế trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn có các chức năng sau:
Luận văn tốt nghiệp
35
- Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hằng năm về mua bán,
chế biến, vận chuyển, bảo quản và xuất khẩu nông sản.
- Tổ chức thu mua nông sản và một số hàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng, cùng với đó là tổ chức xuất khẩu các loại sản phẩm hàng hoá theo kế
hoạch được giao.
- Tổ chức nhập khẩu các loại vật tư hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp trong nước.
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của nhà nước, của Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và các nghành khác
trong nước.
- Cùng với các cơ quan xuất khẩu trong và ngoài nghành tổ chức nghiên
cứu tìm kiếm xây dựng tạo thị trường xuất nhập khẩu và nguồn hàng ổn
định.
- Trên cơ sở các văn bản, quy định của nhà nước, Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, công ty tổ chức liên doanh liên kết với các cơ sở, đơn vị
trong và ngoài nước đảm bảo tự hạch toán kinh doanh, đảm bảo hoàn vốn
và có lãi.
- Tổ chức quản lý và sử dụng hợp lý các cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương
tiện trực ti...