LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1/ Khái quát chung về tài sản cố định 3
1.1.1/ Khái niệm tài sản cố định 3
1.1.2/ Phân loại tài sản cố định 3
1.1.3/ Đặc điểm của tài sản cố định 5
1.1.4/ Nguyên tắc quản lý tài sản cố định 6
1.1.5/ Tính giá tài sản cố định 7
1.1.5.1/ Xác định nguyên giá của tài sản cố định 7
1.1.5.2/ Hao mòn tài sản cố định 11
1.1.5.3/ Giá trị còn lại 14
1.1.6/ Kế toán tài sản cố định 14
1.1.6.1/ Hệ thống chứng từ sổ sách 14
1.1.6.2/ Hệ thống tài khoản sử dụng 15
1.1.6.3/ Kế toán tăng giảm tài sản cố định 17
1.1.6.4/ Hạch toán giá trị hao mòn khấu hao tài sản cố định 19
1.2/ Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 19
1.2.1/ Kiểm soát nội bộ với tài sản cố định 19
1.2.2/ Vị trí của kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán tài chính 20
1.2.3/ Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định 21
1.2.4/ Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 22
1.2.4.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 22
1.2.4.2/ Thực hiện kiểm toán 26
1.2.4.3/ Kết thúc kiểm toán 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN TƯ VẤN TẠI HÀ NỘI THỰC HIỆN 32
2.1/ Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 32
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 32
2.1.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 32
2.1.1.2/ Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 34
2.1.2/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh 36
2.1.2.1/ Các loại hình dịch vụ kinh doanh 36
2.1.2.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh 38
2.1.2.3/ Khách hàng 41
2.1.3/ Đội ngũ nhân viên 41
2.1.4/ Đặc điểm tổ chức quản lý 41
2.1.4.1/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 41
2.1.4.2/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 44
2.1.5/ Khái quát quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 45
2.2/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện 51
2.2.1/ Đặc điểm của Công ty ảnh hưởng tới kiểm toán tài sản cố đinh 51
2.2.2/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện tại khách hàng ABC 52
2.2.2.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 52
2.2.2.2/ Thực hiện kiểm toán 62
2.2.2.3/ Kết thúc kiểm toán 75
2.2.3/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện tại khách hàng XYZ 76
2.2.3.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 76
2.2.3.2/ Chứng kiến kiểm kê 82
2.2.3.3/ Thực hiện kiểm toán 82
2.2.3.4/ Kết thúc kiểm toán 91
2.2.4/ So sánh thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại khách hàng ABC với khách hàng XYZ do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện 92
2.2.4.1/ Giống nhau 92
2.2.4.2/ Khác nhau 93
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C TẠI HÀ NỘI 95
3.1/ Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 95
3.1.1/ Về bộ máy tổ chức 95
3.1.2/ Về nhân viên 96
3.1.3/ Về quy trình kiểm toán 97
3.2/ Nhận xét về thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 97
3.2.1/ Ưu điểm 97
3.2.2/ Tồn tại 100
3.3/ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội 102
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Chữ Viết Tắt
Ký Hiệu Viết Tắt
1
Auditing and Consulting
A&C
2
Báo cáo tài chính
BCTC
3
Bảo hiểm xã hội
BHXH
4
Bảo hiểm y tế
BHYT
5
Báo cáo kết quả kinh doanh
BCKQKD
6
Bộ Tài Chính
BTC
7
Doanh nghiệp
DN
8
Giá trị còn lại
GTCL
9
Giá trị gia tăng
GTGT
10
Hao mòn
HM
11
Hội đồng thành viên
HĐTV
12
Khấu hao
KH
13
Kinh phí công đoàn
KPCĐ
14
Kiểm soát chất lượng
KSCL
15
Kiểm toán viên
KTV
16
Nguyên giá
NG
17
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH
18
Tài sản cố định
TSCĐ
19
Tài sản cố định hữu hình
TSCĐHH
20
Tài sản cố định vô hình
TSCĐVH
21
Xây dựng cơ bản
XDCB
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng số 1.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định 21
Biểu số 2.1: Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây nhất 39
Bảng số 2.1: Bảng tổng hợp doanh thu năm 2008 40
Bảng số 2.2: Bảng câu hỏi liên quan đến việc tiếp tục cung cấp dịch vụ 52
Bảng số 2.3: Bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB của khách hàng ABC 57
Bảng số 2.4: Phân tích sơ bộ 59
Bảng số 2.5: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 1 63
Bảng số 2.6: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 2 64
Bảng số 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 3 65
Bảng số 2.8: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 4 66
Bảng số 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 5 68
Bảng số 2.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 6 69
Bảng số 2.11: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 7 71
Bảng số 2.12: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 8 72
Bảng số 2.13: Phân tích sơ bộ khấu hao TSCĐ 72
Bảng số 2.14: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 9 73
Bảng số 2.15: Bảng câu hỏi HTKSNB của XYZ 79
Bảng số 2.16: Phân tích sơ bộ 80
Bảng số 2.17: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 10 83
Bảng số 2.18: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 11 84
Bảng số 2.19: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 12 85
Bảng số 2.20: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 13 89
Bảng số 2.21: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 14 90
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ 15
Sơ đồ 1.2: Kế toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 17
Sơ đồ 1.3: Kế toán khấu hao TSCĐ 19
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 42
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Hà Nội 44
Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm toán tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội 46
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và phát triển. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã và đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Trong điều kiện đó, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều được phản ánh trên Báo cáo tài chính. Thông qua báo cáo tài chính các nhà đầu tư có thể biết được tình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó họ đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Một câu hỏi được đặt ra liệu Báo cáo tài chính đó có được trình bày trung thực đúng theo quy định của Nhà nước hay không. Để làm được điều này doanh nghiệp cần tới một tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đưa ra ý kiến về các thông tin được trình bày trên các Báo cáo tài chính đó.
Tài sản cố định có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, đây là tư liệu lao động không thể thiếu với mọi doanh nghiệp, là một trong những thước đo cho quy mô, sự phát triển của doanh nghiệp. Trên bảng cân đối kế toán, tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài sản cố định trong kỳ liên quan đến nhiều tài khoản khác nhau vì thế khi có sai sót xảy xa ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế công việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định có vai trò quan trọng và chiếm một khoảng thời gian lớn trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định, qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện” để làm khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu những lý luận chung về kiểm toán tài sản cố định, đồng thời kết hợp những lý luận đó với thực tiễn kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện nhằm đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại đơn vị.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thực hiện.
Nội dung của khóa luận gồm:
Chương I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
Chương III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội.
Tuy nhiên do thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp còn hạn chế vì vậy khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, cùng các bạn để khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1/ Khái quát chung về tài sản cố định
1.1.1/ Khái niệm tài sản cố định
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích lâu dài cho các doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04) “Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn điều kiện sau:
Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Giá trị ban đầu của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;”
1.1.2/ Phân loại tài sản cố định
Để việc quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, doanh nghiệp nên căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà phân loại TSCĐ cho phù hợp. Thông thường, TSCĐ được phân loại theo ba tiêu thức sau:
Theo hình thái biểu hiện
Theo quyền sở hữu
Theo mục đích và tình hình sử dụng
* Theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia làm hai loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Tài sản cố định hữu hình: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 (VAS 03) “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định hữu hình”. TSCĐ hữu hình được chia thành các nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, công cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và / hay cho sản phẩm; Các loại TSCĐ khác.
Tài sản cố định vô hình: Theo VAS 04 “Tài sản cố đinh vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố đinh vô hình”. TSCĐ vô hình bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại,...
* Theo quyền sở hữu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1/ Khái quát chung về tài sản cố định 3
1.1.1/ Khái niệm tài sản cố định 3
1.1.2/ Phân loại tài sản cố định 3
1.1.3/ Đặc điểm của tài sản cố định 5
1.1.4/ Nguyên tắc quản lý tài sản cố định 6
1.1.5/ Tính giá tài sản cố định 7
1.1.5.1/ Xác định nguyên giá của tài sản cố định 7
1.1.5.2/ Hao mòn tài sản cố định 11
1.1.5.3/ Giá trị còn lại 14
1.1.6/ Kế toán tài sản cố định 14
1.1.6.1/ Hệ thống chứng từ sổ sách 14
1.1.6.2/ Hệ thống tài khoản sử dụng 15
1.1.6.3/ Kế toán tăng giảm tài sản cố định 17
1.1.6.4/ Hạch toán giá trị hao mòn khấu hao tài sản cố định 19
1.2/ Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 19
1.2.1/ Kiểm soát nội bộ với tài sản cố định 19
1.2.2/ Vị trí của kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán tài chính 20
1.2.3/ Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định 21
1.2.4/ Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 22
1.2.4.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 22
1.2.4.2/ Thực hiện kiểm toán 26
1.2.4.3/ Kết thúc kiểm toán 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN TƯ VẤN TẠI HÀ NỘI THỰC HIỆN 32
2.1/ Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 32
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 32
2.1.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 32
2.1.1.2/ Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 34
2.1.2/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh 36
2.1.2.1/ Các loại hình dịch vụ kinh doanh 36
2.1.2.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh 38
2.1.2.3/ Khách hàng 41
2.1.3/ Đội ngũ nhân viên 41
2.1.4/ Đặc điểm tổ chức quản lý 41
2.1.4.1/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn 41
2.1.4.2/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 44
2.1.5/ Khái quát quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 45
2.2/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện 51
2.2.1/ Đặc điểm của Công ty ảnh hưởng tới kiểm toán tài sản cố đinh 51
2.2.2/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện tại khách hàng ABC 52
2.2.2.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 52
2.2.2.2/ Thực hiện kiểm toán 62
2.2.2.3/ Kết thúc kiểm toán 75
2.2.3/ Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội thực hiện tại khách hàng XYZ 76
2.2.3.1/ Lập kế hoạch kiểm toán 76
2.2.3.2/ Chứng kiến kiểm kê 82
2.2.3.3/ Thực hiện kiểm toán 82
2.2.3.4/ Kết thúc kiểm toán 91
2.2.4/ So sánh thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại khách hàng ABC với khách hàng XYZ do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện 92
2.2.4.1/ Giống nhau 92
2.2.4.2/ Khác nhau 93
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN A&C TẠI HÀ NỘI 95
3.1/ Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 95
3.1.1/ Về bộ máy tổ chức 95
3.1.2/ Về nhân viên 96
3.1.3/ Về quy trình kiểm toán 97
3.2/ Nhận xét về thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội 97
3.2.1/ Ưu điểm 97
3.2.2/ Tồn tại 100
3.3/ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội 102
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Chữ Viết Tắt
Ký Hiệu Viết Tắt
1
Auditing and Consulting
A&C
2
Báo cáo tài chính
BCTC
3
Bảo hiểm xã hội
BHXH
4
Bảo hiểm y tế
BHYT
5
Báo cáo kết quả kinh doanh
BCKQKD
6
Bộ Tài Chính
BTC
7
Doanh nghiệp
DN
8
Giá trị còn lại
GTCL
9
Giá trị gia tăng
GTGT
10
Hao mòn
HM
11
Hội đồng thành viên
HĐTV
12
Khấu hao
KH
13
Kinh phí công đoàn
KPCĐ
14
Kiểm soát chất lượng
KSCL
15
Kiểm toán viên
KTV
16
Nguyên giá
NG
17
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH
18
Tài sản cố định
TSCĐ
19
Tài sản cố định hữu hình
TSCĐHH
20
Tài sản cố định vô hình
TSCĐVH
21
Xây dựng cơ bản
XDCB
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng số 1.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định 21
Biểu số 2.1: Kết quả kinh doanh 3 năm gần đây nhất 39
Bảng số 2.1: Bảng tổng hợp doanh thu năm 2008 40
Bảng số 2.2: Bảng câu hỏi liên quan đến việc tiếp tục cung cấp dịch vụ 52
Bảng số 2.3: Bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB của khách hàng ABC 57
Bảng số 2.4: Phân tích sơ bộ 59
Bảng số 2.5: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 1 63
Bảng số 2.6: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 2 64
Bảng số 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 3 65
Bảng số 2.8: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 4 66
Bảng số 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 5 68
Bảng số 2.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 6 69
Bảng số 2.11: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 7 71
Bảng số 2.12: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 8 72
Bảng số 2.13: Phân tích sơ bộ khấu hao TSCĐ 72
Bảng số 2.14: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 9 73
Bảng số 2.15: Bảng câu hỏi HTKSNB của XYZ 79
Bảng số 2.16: Phân tích sơ bộ 80
Bảng số 2.17: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 10 83
Bảng số 2.18: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 11 84
Bảng số 2.19: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 12 85
Bảng số 2.20: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 13 89
Bảng số 2.21: Trích giấy tờ làm việc của KTV số 14 90
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ 15
Sơ đồ 1.2: Kế toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 17
Sơ đồ 1.3: Kế toán khấu hao TSCĐ 19
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C 42
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Hà Nội 44
Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm toán tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C tại Hà Nội 46
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và phát triển. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã và đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Trong điều kiện đó, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều được phản ánh trên Báo cáo tài chính. Thông qua báo cáo tài chính các nhà đầu tư có thể biết được tình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó họ đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Một câu hỏi được đặt ra liệu Báo cáo tài chính đó có được trình bày trung thực đúng theo quy định của Nhà nước hay không. Để làm được điều này doanh nghiệp cần tới một tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đưa ra ý kiến về các thông tin được trình bày trên các Báo cáo tài chính đó.
Tài sản cố định có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, đây là tư liệu lao động không thể thiếu với mọi doanh nghiệp, là một trong những thước đo cho quy mô, sự phát triển của doanh nghiệp. Trên bảng cân đối kế toán, tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài sản cố định trong kỳ liên quan đến nhiều tài khoản khác nhau vì thế khi có sai sót xảy xa ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế công việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định có vai trò quan trọng và chiếm một khoảng thời gian lớn trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định, qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện” để làm khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu những lý luận chung về kiểm toán tài sản cố định, đồng thời kết hợp những lý luận đó với thực tiễn kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện nhằm đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại đơn vị.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thực hiện.
Nội dung của khóa luận gồm:
Chương I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
Chương III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội.
Tuy nhiên do thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp còn hạn chế vì vậy khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, cùng các bạn để khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1/ Khái quát chung về tài sản cố định
1.1.1/ Khái niệm tài sản cố định
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích lâu dài cho các doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04) “Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn điều kiện sau:
Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Giá trị ban đầu của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;”
1.1.2/ Phân loại tài sản cố định
Để việc quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, doanh nghiệp nên căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà phân loại TSCĐ cho phù hợp. Thông thường, TSCĐ được phân loại theo ba tiêu thức sau:
Theo hình thái biểu hiện
Theo quyền sở hữu
Theo mục đích và tình hình sử dụng
* Theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia làm hai loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Tài sản cố định hữu hình: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 (VAS 03) “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định hữu hình”. TSCĐ hữu hình được chia thành các nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, công cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và / hay cho sản phẩm; Các loại TSCĐ khác.
Tài sản cố định vô hình: Theo VAS 04 “Tài sản cố đinh vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố đinh vô hình”. TSCĐ vô hình bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại,...
* Theo quyền sở hữu

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: