Download Chuyên đề Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Mục lục
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương I.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 7
1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 7
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 7
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 10
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 11
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 11
1.2.1 Công tác huy động vốn 11
1.2.2 Công tác sử dụng vốn 14
1.2.3 Tài trợ thương mại 16
1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 18
1.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 20
1.3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 20
1.3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 22
1.4 Đánh giá nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 39
1.4.1 Kết quả đạt được 39
1.4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 41
Chương II.
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 45
2.1 Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 45
2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 47
2.2.1 Khía cạnh pháp lý của dự án 47
2.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án 48
2.2.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án 48
2.2.4 Phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 49
2.2.5 Khía cạnh tài chính của dự án 50
2.2.6 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án 50
2.2.7 Một số đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 51
2.3 Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, Ngành liên quan và Ngân hàng Công thương Việt Nam 58
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Thẩm định phương diện kỹ thuật nhân lực hạ tầng
Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất và quản lý
Thẩm định phương diện kinh tế – tài chính: thời hạn thu hồi vốn đầu tư, tỷ suất sinh lời của dự án, điểm hoà vốn của dự án, NPV, IRR, độ nhạy của dự án
Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay của dự án
Như vậy, có thể thấy công tác thẩm định tại chi nhánh đã được củng cố và đạt được những kết quả nhất định. Hiện nay, chi nhánh đã chủ động tìm kiếm những dự án có hiệu quả để cho vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu đầu tư của doanh nghiệPhần mềm từ đó tư vấn cho khách hàng phương hướng đầu tư có hiệu quả căn cứ vào định hướng, kế hoạch của Nhà nước và kế hoạch cho vay của Ngân hàng.
1.3.2.2 Minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử
a. Giới thiệu về công ty dệt len Mùa Đông
Công ty dệt len Mùa Đông là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ 1960. Ban đầu là Xí nghiệp dệt len Mùa Đông, sau đó thành Công ty dệt len Mùa Đông theo quyết định 2557/QĐ - UB ngày 8/7/1993 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc chuyển Nhà mày dệt len Mùa Đông thành Công ty dệt len Mùa Đông trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội.
Địa chỉ tại 74 - Đường Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội.
Số điện thoại: (04) 858 3857 Fax: (04) 858 2061
Quyết định thành lập số 2557/QĐ - UB ngày 08/07/1993 do UBND Thành phố Hà Nội cấp.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108784 cấp ngày 12/08/1993.
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051062/GP.
Quyết định bổ nhiệm Giám đốc số 3966/QĐ - UB ngày 23/11/1996 của UBND Thành phố Hà Nội.
Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng số 3674/QĐ - UB ngày 24/07/2000.
Nhiệm vụ chủ yếu:
Dệt len các loại và được xuất khẩu trực tiếp
Kéo sợi Acrylic và sợi len
Công ty dệt len Mùa Đông luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao:
Vốn hiện nay tính đến 31/12/2002 là:
Nguồn vốn kinh doanh: 7.413.900.349 đ
Trong đó ngân sách cấp: 4.528.000.000 đ
Vốn tự bổ sung: 2.885.900.349 đ
Vốn lưu động trong đó vốn ngân sách cấp: 2.885.900.349 đ
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002:
Doanh thu: 18.515 tỉ đồng
Lợi nhuận: 306 tỉ đồng
Nộp ngân sách: 1.313 tỷ đồng.
Nhận xét: Trong 3 năm : 2002, 2003, 2004 hoạt động kinh doanh của công ty dệt len Mùa Đông tốt, lãi năm sau cao hơn năm trước.
Về doanh thu: Năm 2002 so với năm 2000 tăng 4571 triệu đồng.
Năm 2002 so với năm 2001 tăng 150 triệu đồng.
Các chỉ tiêu về kinh tế:
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn năm sau cao hơn năm trước.
Công ty có khả năng thanh toán nợ thể hiện qua hệ số thanh toán chung, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số hạn cuối cùng qua các năm đều lớn hơn hay bằng 1
Hệ số tài trợ lớn hơn bằng 1
Nhìn chung, qua phân tích số liệu tài chính cho thấy Công ty có khả năng thanh toán tài chính lành mạnh, tự chủ. Các khoản nợ đến hạn đều có khả năng thanh toán, đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
b. Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của chi nhánh về dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử
Ngân hàng nhận được hồ sơ xin vay vốn của Công ty dệt len Mùa Đông gửi. Việc tổ chức thẩm định dự án đã được triển khai nhanh chóng cụ thể.
Quy trình thẩm định
Cơ sở pháp lý của dự án:
Dự án “Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” của Công ty dệt len Mùa Đông.
Hợp đồng số MD/SA – 001/2003 ngày 28/11/2003 giữa Công ty dệt len Mùa Đông và SAN–A–TRANDING Co. Ltd
Nội dung: Mua máy dệt kim Shimaseki đã qua sử dụng kèm theo một bộ TFD trị giá 43.059,6 USD.
Xuất phát từ hồ sơ của Công ty gửi lên, cán bộ thẩm định đã tiến hành xem xét đánh giá: Đã có hợp đồng mua thiết bị dệt kim điện giữa Công ty dệt len Mùa Đông và Công ty nước ngoài. Dự án “Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” công ty chịu trách nhiệm trong việc vay và trả nợ Ngân hàng.
Thẩm định sự cần thiết của dự án: Công ty dệt len Mùa Đông hiện đang sản xuất 2 mặt hàng chính là sợi Acrylic, sợi pha và các loại quần áo len. Công ty có một dây chuyền kéo sợi Acrylic với 2300 cọc sợi, công suất 200 tấn/năm, chủ yếu bán hàng trong nước. Gần 70% sản phẩm quần áo len của Công ty xuất khẩu vào khối thị trường chung Châu Âu. Ngoài ra còn xuất khẩu sang các nước: Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan. Sản phẩm nội địa của Công ty được thị trường đề cao về chất lượng.
Toàn quốc hiện nay có 7 cơ sở kéo sợi Acrylic và len pha. Các doanh nghiệp trong nước buộc phải cạnh tranh với nhau và với lượng sợi nhập lậu rất lớn từ Trung Quốc sang. Đứng trước tình hình đó, Công ty không đầu tư thiết bị để đổi mới cải tiến mẫu mã. Đến một thời điểm nào đó, lượng sợi Acrylic sản xuất ra lớn hơn cầu là một điều bất lợi. Để sản phẩm của công ty ngoài yêu cầu về chất lượng còn phải có kiểu dáng mỹ thuật phong phú, đa dạng, cạnh tranh được với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước khác và với hàng Trung Quốc nhập lậu. Do đó, việc đầu tư đổi mới thiết bị dệt len là việc làm hết sức cần thiết.
Nhận xét: Nhìn chung, cán bộ thẩm định đã xem xét, đánh giá được các nội dung chủ yếu như mục tiêu của dự án, đánh giá được sự cần thiết phải đầu tư thiết bị kỹ thuật mới trước những áp lực thị trường, trước sự cạnh tranh trong nước và hàng nhập lậu. Cán bộ thẩm định đã đánh giá được quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và đoán trong tương lai, từ đó cũng đã xác định được khả năng tham gia thị trường cũng như tiềm năng phát triển của dự án. Đây là dự án đầu tư cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp nên cán bộ thẩm định cũng đã đánh giá được trình độ sản xuất, chất lượng quy cách, năng lực máy móc, quy mô sản xuất hiện có so với nhu cầu hiện tại.
Thẩm định trên phương diện thị trường: Công ty dệt len Mùa Đông luôn phấn đấu và giữ vững hai thị trường tiêu thụ:
Thị trường nội địa: Duy trì các hình thức buôn bán qua tổng đại lý và bán lẻ qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
Thị trường xuất khẩu: Từ gia công sản phẩm để xuất khẩu chuyển sang nhập nguyên liệu bán sản phẩm. Giữ vững và nâng dần doanh số sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu các sản phẩm trong dự án đầu tư chiều sâu năm 2003 nằm trong kế hoạch tiêu thụ tổng thể của Công ty.
Nghiên cứu về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian vừa qua cho thấy:
Về xuất khẩu: doanh số sản phẩm ngày càng gia tăng, doanh nghiệp làm ăn có uy tín với đối tác như Đan Mạch, Ba Lan, Đức, Nhật Bản.
Cụ thể: Năm 2000 xuất khẩu được: 267. 782 sản phẩm.
Năm 2001 xuất khẩu được: 350. 472 sản phẩm.
Năm 2002 xuất khẩu được: 347.983 sản phẩm.
Về nội địa:
Năm 2000 tiêu thụ được: 89. 345 sản phẩm.
Năm 2001 tiêu thụ được: 115.068 sản phẩm.
Năm 2002 tiêu thụ được: 147.772 sản phẩm.
Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày một phát triển, số người có nhu cầu sử dụng áo len cao cấp ngày càng nhiều. Trong các năm tiếp theo, Cô...
Download Chuyên đề Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình miễn phí
Mục lục
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương I.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 7
1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 7
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 7
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 10
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 11
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 11
1.2.1 Công tác huy động vốn 11
1.2.2 Công tác sử dụng vốn 14
1.2.3 Tài trợ thương mại 16
1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 18
1.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 20
1.3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 20
1.3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 22
1.4 Đánh giá nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 39
1.4.1 Kết quả đạt được 39
1.4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 41
Chương II.
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 45
2.1 Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 45
2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 47
2.2.1 Khía cạnh pháp lý của dự án 47
2.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án 48
2.2.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án 48
2.2.4 Phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 49
2.2.5 Khía cạnh tài chính của dự án 50
2.2.6 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án 50
2.2.7 Một số đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 51
2.3 Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, Ngành liên quan và Ngân hàng Công thương Việt Nam 58
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ả năng tiêu thụ sản phẩm…Thẩm định phương diện kỹ thuật nhân lực hạ tầng
Thẩm định phương diện tổ chức sản xuất và quản lý
Thẩm định phương diện kinh tế – tài chính: thời hạn thu hồi vốn đầu tư, tỷ suất sinh lời của dự án, điểm hoà vốn của dự án, NPV, IRR, độ nhạy của dự án
Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay của dự án
Như vậy, có thể thấy công tác thẩm định tại chi nhánh đã được củng cố và đạt được những kết quả nhất định. Hiện nay, chi nhánh đã chủ động tìm kiếm những dự án có hiệu quả để cho vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu đầu tư của doanh nghiệPhần mềm từ đó tư vấn cho khách hàng phương hướng đầu tư có hiệu quả căn cứ vào định hướng, kế hoạch của Nhà nước và kế hoạch cho vay của Ngân hàng.
1.3.2.2 Minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử
a. Giới thiệu về công ty dệt len Mùa Đông
Công ty dệt len Mùa Đông là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ 1960. Ban đầu là Xí nghiệp dệt len Mùa Đông, sau đó thành Công ty dệt len Mùa Đông theo quyết định 2557/QĐ - UB ngày 8/7/1993 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc chuyển Nhà mày dệt len Mùa Đông thành Công ty dệt len Mùa Đông trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội.
Địa chỉ tại 74 - Đường Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội.
Số điện thoại: (04) 858 3857 Fax: (04) 858 2061
Quyết định thành lập số 2557/QĐ - UB ngày 08/07/1993 do UBND Thành phố Hà Nội cấp.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108784 cấp ngày 12/08/1993.
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051062/GP.
Quyết định bổ nhiệm Giám đốc số 3966/QĐ - UB ngày 23/11/1996 của UBND Thành phố Hà Nội.
Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng số 3674/QĐ - UB ngày 24/07/2000.
Nhiệm vụ chủ yếu:
Dệt len các loại và được xuất khẩu trực tiếp
Kéo sợi Acrylic và sợi len
Công ty dệt len Mùa Đông luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao:
Vốn hiện nay tính đến 31/12/2002 là:
Nguồn vốn kinh doanh: 7.413.900.349 đ
Trong đó ngân sách cấp: 4.528.000.000 đ
Vốn tự bổ sung: 2.885.900.349 đ
Vốn lưu động trong đó vốn ngân sách cấp: 2.885.900.349 đ
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002:
Doanh thu: 18.515 tỉ đồng
Lợi nhuận: 306 tỉ đồng
Nộp ngân sách: 1.313 tỷ đồng.
Nhận xét: Trong 3 năm : 2002, 2003, 2004 hoạt động kinh doanh của công ty dệt len Mùa Đông tốt, lãi năm sau cao hơn năm trước.
Về doanh thu: Năm 2002 so với năm 2000 tăng 4571 triệu đồng.
Năm 2002 so với năm 2001 tăng 150 triệu đồng.
Các chỉ tiêu về kinh tế:
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn năm sau cao hơn năm trước.
Công ty có khả năng thanh toán nợ thể hiện qua hệ số thanh toán chung, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số hạn cuối cùng qua các năm đều lớn hơn hay bằng 1
Hệ số tài trợ lớn hơn bằng 1
Nhìn chung, qua phân tích số liệu tài chính cho thấy Công ty có khả năng thanh toán tài chính lành mạnh, tự chủ. Các khoản nợ đến hạn đều có khả năng thanh toán, đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
b. Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của chi nhánh về dự án đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử
Ngân hàng nhận được hồ sơ xin vay vốn của Công ty dệt len Mùa Đông gửi. Việc tổ chức thẩm định dự án đã được triển khai nhanh chóng cụ thể.
Quy trình thẩm định
Cơ sở pháp lý của dự án:
Dự án “Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” của Công ty dệt len Mùa Đông.
Hợp đồng số MD/SA – 001/2003 ngày 28/11/2003 giữa Công ty dệt len Mùa Đông và SAN–A–TRANDING Co. Ltd
Nội dung: Mua máy dệt kim Shimaseki đã qua sử dụng kèm theo một bộ TFD trị giá 43.059,6 USD.
Xuất phát từ hồ sơ của Công ty gửi lên, cán bộ thẩm định đã tiến hành xem xét đánh giá: Đã có hợp đồng mua thiết bị dệt kim điện giữa Công ty dệt len Mùa Đông và Công ty nước ngoài. Dự án “Đầu tư đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” công ty chịu trách nhiệm trong việc vay và trả nợ Ngân hàng.
Thẩm định sự cần thiết của dự án: Công ty dệt len Mùa Đông hiện đang sản xuất 2 mặt hàng chính là sợi Acrylic, sợi pha và các loại quần áo len. Công ty có một dây chuyền kéo sợi Acrylic với 2300 cọc sợi, công suất 200 tấn/năm, chủ yếu bán hàng trong nước. Gần 70% sản phẩm quần áo len của Công ty xuất khẩu vào khối thị trường chung Châu Âu. Ngoài ra còn xuất khẩu sang các nước: Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan. Sản phẩm nội địa của Công ty được thị trường đề cao về chất lượng.
Toàn quốc hiện nay có 7 cơ sở kéo sợi Acrylic và len pha. Các doanh nghiệp trong nước buộc phải cạnh tranh với nhau và với lượng sợi nhập lậu rất lớn từ Trung Quốc sang. Đứng trước tình hình đó, Công ty không đầu tư thiết bị để đổi mới cải tiến mẫu mã. Đến một thời điểm nào đó, lượng sợi Acrylic sản xuất ra lớn hơn cầu là một điều bất lợi. Để sản phẩm của công ty ngoài yêu cầu về chất lượng còn phải có kiểu dáng mỹ thuật phong phú, đa dạng, cạnh tranh được với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước khác và với hàng Trung Quốc nhập lậu. Do đó, việc đầu tư đổi mới thiết bị dệt len là việc làm hết sức cần thiết.
Nhận xét: Nhìn chung, cán bộ thẩm định đã xem xét, đánh giá được các nội dung chủ yếu như mục tiêu của dự án, đánh giá được sự cần thiết phải đầu tư thiết bị kỹ thuật mới trước những áp lực thị trường, trước sự cạnh tranh trong nước và hàng nhập lậu. Cán bộ thẩm định đã đánh giá được quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và đoán trong tương lai, từ đó cũng đã xác định được khả năng tham gia thị trường cũng như tiềm năng phát triển của dự án. Đây là dự án đầu tư cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp nên cán bộ thẩm định cũng đã đánh giá được trình độ sản xuất, chất lượng quy cách, năng lực máy móc, quy mô sản xuất hiện có so với nhu cầu hiện tại.
Thẩm định trên phương diện thị trường: Công ty dệt len Mùa Đông luôn phấn đấu và giữ vững hai thị trường tiêu thụ:
Thị trường nội địa: Duy trì các hình thức buôn bán qua tổng đại lý và bán lẻ qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
Thị trường xuất khẩu: Từ gia công sản phẩm để xuất khẩu chuyển sang nhập nguyên liệu bán sản phẩm. Giữ vững và nâng dần doanh số sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu các sản phẩm trong dự án đầu tư chiều sâu năm 2003 nằm trong kế hoạch tiêu thụ tổng thể của Công ty.
Nghiên cứu về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian vừa qua cho thấy:
Về xuất khẩu: doanh số sản phẩm ngày càng gia tăng, doanh nghiệp làm ăn có uy tín với đối tác như Đan Mạch, Ba Lan, Đức, Nhật Bản.
Cụ thể: Năm 2000 xuất khẩu được: 267. 782 sản phẩm.
Năm 2001 xuất khẩu được: 350. 472 sản phẩm.
Năm 2002 xuất khẩu được: 347.983 sản phẩm.
Về nội địa:
Năm 2000 tiêu thụ được: 89. 345 sản phẩm.
Năm 2001 tiêu thụ được: 115.068 sản phẩm.
Năm 2002 tiêu thụ được: 147.772 sản phẩm.
Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày một phát triển, số người có nhu cầu sử dụng áo len cao cấp ngày càng nhiều. Trong các năm tiếp theo, Cô...