sea_snow_angel
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ vi
Danh mục các bảng .................................................................................................. vii
Danh mục các sơ đồ, đồ thị..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Những đóng góp của đề tài .....................................................................................3
5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP .....................................................................................4
1.1. Tài chính và vai trò tài chính doanh nghiệp.........................................................4
1.2. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................................6
1.2.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp ......................................................................6
1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp......................................................8
1.2.3. Phƣơng pháp thực hiện phân tích....................................................................10
1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ....................................................11
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP.....................................................................30
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................30
2.1.1. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................30
2.1.2. Phƣơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích...........................................................33
2.1.3. Phƣơng pháp liên hệ cân đối...........................................................................33
2.1.4. Phƣơng pháp loại trừ.......................................................................................34
2.1.5. Phƣơng pháp Dupont ......................................................................................36
2.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích.........................................................................37
Chƣơng 3.THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG ...............................41
3.1. Tổng quan về công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG...............................41
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................................41
3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh .....................................................................43
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý
tài chính.....................................................................................................................45
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán................................................47
3.1.4. Vai trò và xu thế phát triển của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG ....49
3.2. Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ và
thƣơng mại TNG .......................................................................................................51
3.2.1. Về con ngƣời thực hiện phân tích ...................................................................51
3.2.2. Nhận thức về phân tích tài chính của nhà quản trị..........................................53
3.2.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính ..............................................................53
3.2.4. Phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích tài chính..................................................54
3.2.5. Căn cứ phục vụ cho hoạt động phân tích ........................................................54
3.2.6. Thời gian phân tích tài chính ..........................................................................55
3.2.7. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phân tích ............................................55
3.2.8. Về nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp................................................55
3.3. Đánh giá hoạt động phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG............................................................................................69
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................69
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................71
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG.........78
4.1. Quan điểm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ
và thƣơng mại TNG ..................................................................................................78
4.1.1. Quan điểm công khai ......................................................................................78
4.1.2. Quan điểm thông tin đầy đủ............................................................................79
4.1.3. Quan điểm hội nhập ........................................................................................79
4.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ và
thƣơng mại TNG .......................................................................................................79
4.2.1. Nâng cao nhận thức của nhà quản trị công ty .................................................79
4.2.2. Hoàn thiện tổ chức trong thực hiện phân tích.................................................80
4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích ........................................................................81
4.2.4. Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích. ..............................................................119
4.2.5. Nâng cao trình độ của cán bộ phân tích tài chính .........................................120
4.3. Kiến nghị..........................................................................................................121
KẾT LUẬN ............................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................125
ố hóa bởi Trung tâm Học l
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nƣớc nhà từ
một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hƣớng gắn với nền
kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho
nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt
ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tự vận động, vƣơn lên để vƣợt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị
đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng.
Trong bối cảnh kinh tế nhƣ thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thƣơng
trƣờng cần nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một
trong các vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu và có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống còn
đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của
thị trƣờng, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện đƣợc trên cơ
sở phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình
hình tài chính đã qua và hiện nay. Việc thƣờng xuyên phân tích tình hình tài
chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ
đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ
để hoạch định phƣơng án hành động phù hợp cho tƣơng lai và đồng thời đề xuất
những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính giúp nâng
cao chất lƣợng doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới
ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều những khó khăn vì ngày càng ít thị trƣờng
để tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện đó Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn là 1 trong 10 doanh
nghiệp may mặc lớn nhất của cả nƣớc và có uy tín trong khu vực. Tuy vậy, việc
phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và chƣa hợp
lý, chính điều đó đã phần nào gây khó khăn cho các đối tƣợng quan tâm khi đƣa ra
các quyết định kinh doanh. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên đề tài
“Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại TNG” đƣợc lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Dựa trên những kết quả khảo sát và hệ thống hóa lý luận, mục tiêu cơ bản của
luận văn là nhằm đề xuất một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
Từ những mục tiêu cơ bản trên mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau:
- Làm rõ bản chất của phân tích tài chính và ý nghĩa của phân tích tài chính
trong doanh nghiệp.
- Trình bày lý luận và hệ thống chỉ tiêu về phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
- Đƣa các quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG để giúp doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả hơn.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn hƣớng tới việc tập trung giải
quyết các câu hỏi sau:
- Hệ thống chỉ tiêu trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp?
- Tổ chức, nội dung và phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính thực tế
áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG nhƣ thế nào?
- Những vấn đề gì còn tồn tại trong phân tích tình hình tài chính tại Công ty
Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, các giải pháp và điều kiện thực hiện nhƣ thế
nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phân tích tình hình tài chính gắn với
việc tăng cƣờng quản trị tài chính của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn ở Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG. Số liệu tác giả dùng để phân tích trong khoản thời gian từ
năm 2009 - 2011.
5. Những đóng góp của đề tài
Luận văn sẽ làm rõ những nội dung sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ
và Thƣơng mại TNG.
- Từ những thực trạng đã phân tích tác giả đƣa ra các quan điểm và giải
pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG.
6. Kết cấu đề tài
Luận văn “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thương mại TNG” ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, các phụ lục, luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu
tƣ và Thƣơng mại TNG.
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ
phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tài chính và vai trò tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức
giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần
tích luỹ vốn [4, 3].
Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp
bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:
Mối quan hệ kinh tế này đƣợc thể hiện: Trong quá trình hoạt động kinh doanh
các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc theo luật định và ngƣợc lại
Nhà nƣớc cũng có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính
sách kinh tế vĩ mô của mình.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường:
Kinh tế thị trƣờng có đặc trƣng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều đƣợc
thực thi thông qua hệ thống thị trƣờng: Thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng, thị trƣờng
hàng hoá tƣ liệu sản xuất, thị trƣờng tài chính… và do đó, với tƣ cách là ngƣời kinh
doanh, hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trƣờng, các
doanh nghiệp vừa là ngƣời mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, ngƣời bán các
sản phẩm hàng hoá, dịch vụ; đồng thời vừa là ngƣời tham gia huy động và mua, bán
các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội.
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm:
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xƣởng, tổ, đội sản
xuất trong việc tạm ứng, thanh toán.
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quá trình
phân phối thu nhập cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền
phạt, lãi cổ phần…
Qua bảng phân tích 4.12 và đồ thị 4.11, ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
của công ty có xu hƣớng giảm xuống trong giai đoạn 2007 - 2011. Đây là một biểu hiện
xấu chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm xuống.
Năm 2011, ROE của công ty là 21,07%, giảm xuống 7,55% so với năm 2010.
Nguyên nhân, trong năm 2011, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế giảm đi 1,74% là nhân
tố góp phần làm cho ROE tăng lên 13,38 %; chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân tăng
lên 53,12% là nhân tố góp phần làm cho ROE giảm đi 20,93%. Chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống. nhƣng điều này lại dễ nhận thấy và
chấp nhận đƣợc vì công ty liên tục thực hiện chào bán cổ phiếu nhằm tăng vốn điều
lệ và quy mô kinh doanh. Trong khi đó, một số dây chuyền mới đi vào hoạt động.
khấu hao lớn, hiệu quả sẽ chƣa thể cao đƣợc ngay, cần có thời gian. Cụ thể, theo
Nghị quyết của Đại hội cổ đông năm các 2009, 2010 thì số lƣợng cổ phiếu thƣờng
mới phát hành thêm lần lƣợt là 4,57 và 3.312 triệu cổ phần, năm 2011 công ty phát
hành thêm 4,8 triệu cổ phần để tăng 47.737 triệu đồng vốn điều lệ.
Nếu thực hiện so sánh chỉ tiêu ROE của công ty với các doanh nghiệp cùng
ngành nghề kinh doanh thì ROE của công ty trong năm 2011 đã giảm xuống thấp
hơn. ROE trung bình của ngành dệt may, da giầy là 17,88%, trong khi đó ROE của
công ty trong giai đoạn 2006 - 2010 đều cao hơn 20%. Nhƣng đến năm 2011, ROE
của công ty đã giảm xuống còn 13,52 thấp hơn hệ số trung bình của ngành là
4,35%. Chứng tỏ, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty giảm đi. nhƣng điều
này phù hợp với điều kiện mới mở rộng kinh doanh của công ty. Khi các nhà máy
mới đi vào hoạt động ổn định, thị trƣờng đƣợc mở rộng thì giá trị đem lại cho các
chủ sở hữu sẽ tăng lên.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) là kết quả tổng hợp của hàng loạt các
biện pháp và quyết định quản lý của công ty. Để đánh giá sự biến động của ROE là
tích cực hay tiêu cực cần đánh giá ROE một cách toàn diện hơn, tức là đặt nó trong
mối quan hệ với việc tổ chức sử dụng vốn, tổ chức tiêu thụ sản phẩm và mức độ sử
dụng đòn bẩy tài chính. Phƣơng pháp phân tích DUPONT sẽ giúp chúng ta thấy
đƣợc mối quan hệ này
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ vi
Danh mục các bảng .................................................................................................. vii
Danh mục các sơ đồ, đồ thị..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Những đóng góp của đề tài .....................................................................................3
5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP .....................................................................................4
1.1. Tài chính và vai trò tài chính doanh nghiệp.........................................................4
1.2. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................................6
1.2.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp ......................................................................6
1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp......................................................8
1.2.3. Phƣơng pháp thực hiện phân tích....................................................................10
1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ....................................................11
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP.....................................................................30
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................30
2.1.1. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................30
2.1.2. Phƣơng pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích...........................................................33
2.1.3. Phƣơng pháp liên hệ cân đối...........................................................................33
2.1.4. Phƣơng pháp loại trừ.......................................................................................34
2.1.5. Phƣơng pháp Dupont ......................................................................................36
2.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích.........................................................................37
Chƣơng 3.THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG ...............................41
3.1. Tổng quan về công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG...............................41
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................................41
3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh .....................................................................43
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý
tài chính.....................................................................................................................45
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán................................................47
3.1.4. Vai trò và xu thế phát triển của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG ....49
3.2. Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ và
thƣơng mại TNG .......................................................................................................51
3.2.1. Về con ngƣời thực hiện phân tích ...................................................................51
3.2.2. Nhận thức về phân tích tài chính của nhà quản trị..........................................53
3.2.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính ..............................................................53
3.2.4. Phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích tài chính..................................................54
3.2.5. Căn cứ phục vụ cho hoạt động phân tích ........................................................54
3.2.6. Thời gian phân tích tài chính ..........................................................................55
3.2.7. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phân tích ............................................55
3.2.8. Về nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp................................................55
3.3. Đánh giá hoạt động phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG............................................................................................69
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................69
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................71
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG.........78
4.1. Quan điểm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ
và thƣơng mại TNG ..................................................................................................78
4.1.1. Quan điểm công khai ......................................................................................78
4.1.2. Quan điểm thông tin đầy đủ............................................................................79
4.1.3. Quan điểm hội nhập ........................................................................................79
4.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tƣ và
thƣơng mại TNG .......................................................................................................79
4.2.1. Nâng cao nhận thức của nhà quản trị công ty .................................................79
4.2.2. Hoàn thiện tổ chức trong thực hiện phân tích.................................................80
4.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích ........................................................................81
4.2.4. Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích. ..............................................................119
4.2.5. Nâng cao trình độ của cán bộ phân tích tài chính .........................................120
4.3. Kiến nghị..........................................................................................................121
KẾT LUẬN ............................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................125
ố hóa bởi Trung tâm Học l
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nƣớc nhà từ
một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hƣớng gắn với nền
kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho
nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt
ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tự vận động, vƣơn lên để vƣợt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị
đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng.
Trong bối cảnh kinh tế nhƣ thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thƣơng
trƣờng cần nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một
trong các vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu và có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống còn
đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của
thị trƣờng, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện đƣợc trên cơ
sở phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình
hình tài chính đã qua và hiện nay. Việc thƣờng xuyên phân tích tình hình tài
chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ
đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ
để hoạch định phƣơng án hành động phù hợp cho tƣơng lai và đồng thời đề xuất
những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính giúp nâng
cao chất lƣợng doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới
ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều những khó khăn vì ngày càng ít thị trƣờng
để tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện đó Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn là 1 trong 10 doanh
nghiệp may mặc lớn nhất của cả nƣớc và có uy tín trong khu vực. Tuy vậy, việc
phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và chƣa hợp
lý, chính điều đó đã phần nào gây khó khăn cho các đối tƣợng quan tâm khi đƣa ra
các quyết định kinh doanh. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên đề tài
“Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại TNG” đƣợc lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Dựa trên những kết quả khảo sát và hệ thống hóa lý luận, mục tiêu cơ bản của
luận văn là nhằm đề xuất một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
Từ những mục tiêu cơ bản trên mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau:
- Làm rõ bản chất của phân tích tài chính và ý nghĩa của phân tích tài chính
trong doanh nghiệp.
- Trình bày lý luận và hệ thống chỉ tiêu về phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài chính tại
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
- Đƣa các quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG để giúp doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả hơn.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn hƣớng tới việc tập trung giải
quyết các câu hỏi sau:
- Hệ thống chỉ tiêu trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp?
- Tổ chức, nội dung và phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính thực tế
áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG nhƣ thế nào?
- Những vấn đề gì còn tồn tại trong phân tích tình hình tài chính tại Công ty
Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, các giải pháp và điều kiện thực hiện nhƣ thế
nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phân tích tình hình tài chính gắn với
việc tăng cƣờng quản trị tài chính của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn ở Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG. Số liệu tác giả dùng để phân tích trong khoản thời gian từ
năm 2009 - 2011.
5. Những đóng góp của đề tài
Luận văn sẽ làm rõ những nội dung sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ
và Thƣơng mại TNG.
- Từ những thực trạng đã phân tích tác giả đƣa ra các quan điểm và giải
pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Thƣơng mại TNG.
6. Kết cấu đề tài
Luận văn “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thương mại TNG” ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, các phụ lục, luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tình hình tài chính trong các
doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu
tƣ và Thƣơng mại TNG.
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ
phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tài chính và vai trò tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức
giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần
tích luỹ vốn [4, 3].
Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp
bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:
Mối quan hệ kinh tế này đƣợc thể hiện: Trong quá trình hoạt động kinh doanh
các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc theo luật định và ngƣợc lại
Nhà nƣớc cũng có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính
sách kinh tế vĩ mô của mình.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường:
Kinh tế thị trƣờng có đặc trƣng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều đƣợc
thực thi thông qua hệ thống thị trƣờng: Thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng, thị trƣờng
hàng hoá tƣ liệu sản xuất, thị trƣờng tài chính… và do đó, với tƣ cách là ngƣời kinh
doanh, hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trƣờng, các
doanh nghiệp vừa là ngƣời mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, ngƣời bán các
sản phẩm hàng hoá, dịch vụ; đồng thời vừa là ngƣời tham gia huy động và mua, bán
các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội.
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm:
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xƣởng, tổ, đội sản
xuất trong việc tạm ứng, thanh toán.
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quá trình
phân phối thu nhập cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền
phạt, lãi cổ phần…
Qua bảng phân tích 4.12 và đồ thị 4.11, ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
của công ty có xu hƣớng giảm xuống trong giai đoạn 2007 - 2011. Đây là một biểu hiện
xấu chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm xuống.
Năm 2011, ROE của công ty là 21,07%, giảm xuống 7,55% so với năm 2010.
Nguyên nhân, trong năm 2011, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế giảm đi 1,74% là nhân
tố góp phần làm cho ROE tăng lên 13,38 %; chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân tăng
lên 53,12% là nhân tố góp phần làm cho ROE giảm đi 20,93%. Chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống. nhƣng điều này lại dễ nhận thấy và
chấp nhận đƣợc vì công ty liên tục thực hiện chào bán cổ phiếu nhằm tăng vốn điều
lệ và quy mô kinh doanh. Trong khi đó, một số dây chuyền mới đi vào hoạt động.
khấu hao lớn, hiệu quả sẽ chƣa thể cao đƣợc ngay, cần có thời gian. Cụ thể, theo
Nghị quyết của Đại hội cổ đông năm các 2009, 2010 thì số lƣợng cổ phiếu thƣờng
mới phát hành thêm lần lƣợt là 4,57 và 3.312 triệu cổ phần, năm 2011 công ty phát
hành thêm 4,8 triệu cổ phần để tăng 47.737 triệu đồng vốn điều lệ.
Nếu thực hiện so sánh chỉ tiêu ROE của công ty với các doanh nghiệp cùng
ngành nghề kinh doanh thì ROE của công ty trong năm 2011 đã giảm xuống thấp
hơn. ROE trung bình của ngành dệt may, da giầy là 17,88%, trong khi đó ROE của
công ty trong giai đoạn 2006 - 2010 đều cao hơn 20%. Nhƣng đến năm 2011, ROE
của công ty đã giảm xuống còn 13,52 thấp hơn hệ số trung bình của ngành là
4,35%. Chứng tỏ, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty giảm đi. nhƣng điều
này phù hợp với điều kiện mới mở rộng kinh doanh của công ty. Khi các nhà máy
mới đi vào hoạt động ổn định, thị trƣờng đƣợc mở rộng thì giá trị đem lại cho các
chủ sở hữu sẽ tăng lên.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) là kết quả tổng hợp của hàng loạt các
biện pháp và quyết định quản lý của công ty. Để đánh giá sự biến động của ROE là
tích cực hay tiêu cực cần đánh giá ROE một cách toàn diện hơn, tức là đặt nó trong
mối quan hệ với việc tổ chức sử dụng vốn, tổ chức tiêu thụ sản phẩm và mức độ sử
dụng đòn bẩy tài chính. Phƣơng pháp phân tích DUPONT sẽ giúp chúng ta thấy
đƣợc mối quan hệ này
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: