Saniiro

New Member
[Free] Luận văn Hoàn thiện pháp luật đảm bảo dân chủ trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Download Luận văn Hoàn thiện pháp luật đảm bảo dân chủ trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay miễn phí





Chúng ta thực hiện CPH DNNN trong điều kiện thị trường vốn, thị
trường bất động sản mới bắt đầu đi vào hoạt động, chưa có tính chuyên nghiệp
và ổn định. Các tổ chức có chức năng thẩm định giá chưa phát triển, trình độ
năng lực còn yếu kém. Khó có thể khẳng định rằng, việc xác định giá trị
doanh nghiệp luôn sát với giá trị thực của doanh nghiệp. Hạ thấp giá trị doanh
nghiệp CPH luôn là xu hướng gắn liền với lợi ích cục bộ của doanh nghiệp CPH
thậm chí cả cơ quan thực hiện quyền sở hữu và các nhà đầu tư. Có thể nêu
điển hình trong CPH Công ty sữa Vinamilk - một Côngty lớn, làm ăn rất có
hiệu quả, tuy nhiên giá trị theo kết quả định giá Công ty thấp hơn đến 3 lần
giá thị trường (theo Tạp chí Tài chính, tháng 3/2005, trang 9). Có thể khẳng
định, việc CPH DNNN có thực sự được thực hiện theo nguyên tắc của thị
trường hay không hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức bán cổ phần.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

doanh nghiệp tiếp
tục xử lý những tài sản này, đến thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp nếu
ch−a xử lý thì chuyển giao cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của
doanh nghiệp để xử lý theo quy định hiện hành.
Về vấn đề này, các học giả các nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm
khác nhau nh− quy định nh− vậy là quá chung chung, có quan điểm cho rằng
không nên loại trừ tài sản nh− các quy định hiện nay [35, tr. 233]. Tuy nhiên,
trên thực tế trong các DNNN còn tồn đọng một l−ợng không nhỏ tài sản
không cần dùng, chờ thanh lý là vấn đề cần giải quyết để loại bỏ tâm lý lo
ngại phải bỏ tiền mua "đồ không sử dụng đ−ợc" của các nhà đầu t−. Tính phức
tạp của vấn đề là ở chỗ cho phép loại trừ các tài sản nào với tiêu chí "không
cần dùng" cụ thể ra sao?
Trong thực tiễn phân loại các tài sản không cần dùng, có thể xảy ra các
tr−ờng hợp:
- Do đầu t− mở rộng sản xuất nh−ng sản phẩm không chiếm lĩnh đ−ợc
thị tr−ờng hay không thu hút đ−ợc nguồn nguyên liệu. Trong tr−ờng hợp này
tài sản có thể vẫn sử dụng tốt và đ−ợc phát huy nếu công ty cổ phần có sự đổi
mới, nâng cao năng lực điều hành và có chiến l−ợc kinh doanh tốt.
- Các tài sản mua sắm phục vụ các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, còn
giá trị sử dụng nh−ng không đ−ợc sử dụng.
- Các tài sản ít sử dụng đ−ợc gạt sang nhằm thanh lý với giá rẻ.
49
Mặt khác, việc mua sắm các tài sản này luôn gắn liền với nhu cầu thực
tế của doanh nghiệp và th−ờng chỉ đ−ợc tận dụng, phát huy trong điều kiện
doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, sau CPH công ty cổ phần vẫn có
thể thanh lý nh−ợng bán. Việc giao trách nhiệm cho công ty mua bán nợ và tài
sản tồn đọng với số l−ợng quá lớn sẽ dẫn đến hậu quả không xử lý kịp thời các
tài sản này dẫn đến mất mát, h− hỏng tài sản. Vì vậy, theo tác giả, cần có quy
định tiêu chí cụ thể để xác định tài sản không cần dùng để tránh tình trạng gây
tổn hại lợi ích của Nhà n−ớc.
Thứ hai, đối với các tài sản đầu t− bằng nguồn quỹ khen th−ởng, quỹ
phúc lợi đ−ợc công ty cổ phần tiếp tục dùng trong sản xuất kinh doanh.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 10 Nghị định 187/2004/NĐ-CP tài sản
này phải tính vào giá trị doanh nghiệp CPH và chuyển thành cổ phần để chia cho
ng−ời lao động tại doanh nghiệp tại thời điểm CPH theo thời gian thực tế đã làm
việc tại doanh nghiệp của từng ng−ời. Quy định này là hoàn toàn phù hợp với
việc thừa nhận quyền sở hữu của tập thể ng−ời lao động đối với các quỹ này.
Theo h−ớng dẫn tại Thông t− 126/2004/TT-BTC việc chia cổ phần cho ng−ời lao
động từ nguồn tài sản này đ−ợc xác định theo giá đấu thành công bình quân.
Theo tác giả, h−ớng dẫn nh− nêu trên là không phù hợp bởi vì tài sản này đã đ−ợc
tính vào giá trị doanh nghiệp, đ−ợc định giá (mới có giá trị đ−ợc định giá của
doanh nghiệp và có cơ sở để xác định giá sàn), đó là tài sản góp vốn của tập thể
ng−ời lao động, tại sao ng−ời lao động lại phải "mua" theo giá đấu bình quân.
Thứ ba, quy định về việc xử lý vốn đầu t− dài hạn vào doanh nghiệp
khác của doanh nghiệp CPH. Theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định
187/2004/NĐ-CP, trong tr−ờng hợp các doanh nghiệp CPH không kế thừa các
khoản đầu t− dài hạn vào doanh nghiệp khác thì báo cáo cơ quan có thẩm
quyền để xử lý theo hai cách:
- Thỏa thuận bán lại vốn đầu t− cho đối tác hay cho các nhà đầu t− khác.
- Chuyển giao cho các doanh nghiệp khác làm đối tác.
50
Theo tác giả quy định nh− nêu trên là không hợp lý, bởi vì: Việc lựa
chọn kế thừa hay không kế thừa các khoản đầu t− dài hạn vào các doanh
nghiệp khác tr−ớc hết luôn xuất phát từ lợi ích của hoạt động đầu t−; th−ờng
thì doanh nghiệp CPH chỉ từ chối kế thừa các khoản đầu t− này xuất phát từ
việc đầu t− không có hiệu quả. Vì vậy, việc chuyển giao cho doanh nghiệp
khác làm đối tác hoàn toàn không dễ dàng. Việc cho phép doanh nghiệp thỏa
thuận bán lại vốn đầu t− cho đối tác hay cho các nhà đầu t− khác rất dễ dẫn
tới tình trạng "bán đổ, bán tháo" các khoản đầu t− kém hiệu quả để chối bỏ
trách nhiệm do việc quyết định đầu t−.
Nếu việc đầu t− này thực sự đã và đang tiếp tục bị thua lỗ, cản trở hoạt
động CPH, cần yêu cầu các cá nhân có trách nhiệm báo cáo giải trình cụ thể
lý do để xác định trách nhiệm cá nhân tr−ớc khi cho phép xử lý bán hay
chuyển giao.
Thứ t−, quy định về chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công
trình đã bị đình hoãn.
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 17 Nghị định 187/2004/NĐ-CP,
chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình hoãn tr−ớc
thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp không tính vào giá trị doanh nghiệp
để CPH. Theo tác giả, đây là một quy định hết sức chung chung, bởi vì: Xây
dựng là một hoạt động rất phức tạp có sự tham gia của rất nhiều chủ thể. Vì
vậy, có rất nhiều lý do dẫn đến một công trình xây dựng bị đình chỉ, bị dừng
hoãn thi công xuất phát từ những vi phạm của các chủ thể khác nhau. Không
phải trong mọi tr−ờng hợp việc đình chỉ, dừng hoãn thi công xây dựng đều dẫn
đến hậu quả phải phá dỡ công trình hay không đ−ợc tiếp tục xây dựng.
Ví dụ: Tr−ờng hợp có vi phạm của các quy định về an toàn xây dựng
và vệ sinh môi tr−ờng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
Vì vậy, việc quy định nh− nội dung nêu trên có thể dẫn đến thất thoát
tiền vốn Nhà n−ớc đầu t− trong các công trình xây dựng bị đình hoãn mà chi
51
phí này có thể là rất lớn. Cần có sự quy định cụ thể chỉ loại trừ các chi phí này
ra khỏi giá trị doanh nghiệp trong tr−ờng hợp công trình phải dỡ bỏ theo quy
định của pháp luật xây dựng hay dự án đầu t− bị đình chỉ thực hiện.
Thứ năm, do hậu quả của sự thiếu lành mạnh, thiếu công khai minh
bạch trong quá trình hoạt động ở một số DNNN, cho nên trong thực tiễn CPH
việc xử lý tài chính gặp phải nhiều vấn đề phát sinh nh−: Các công trình mới
xây dựng đã hoàn thành hơn 3 năm nh−ng ch−a đ−ợc quyết toán; có mâu
thuẫn giữa doanh nghiệp CPH và các đối tác trong việc xác định giá trị vốn
đầu t− dài hạn, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, hay trong tr−ờng hợp nợ
phải thu khó đòi thực sự nh−ng doanh nghiệp ch−a hay không thể lập đủ hồ
sơ chứng minh, đây là những vấn đề nảy sinh làm kéo dài thời gian CPH
doanh nghiệp và nếu không đ−ợc giải quyết dứt điểm sẽ ảnh h−ởng đến sự
lành mạnh về tài chính của công ty cổ phần khi phải thừa kế các nghĩa vụ hay
quyền lợi này. Vì nhiều lý do khác nhau không phải lúc nào cơ quan quản lý
doanh nghiệp cũng sẵn sàng đ−a ra giải quyết công khai vấn đề còn v−ớng
mắc. Vì vậy, theo tác giả cần bổ sung quy định giải quyết vấn đề này theo
h−ớng: doanh nghiệp CPH có trách nhiệm báo cáo đầy đủ kịp thời những vấn
đề còn v−ớng mắc trong việc xử lý...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
R Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh Luận văn Luật 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top