thangngaydaukho_nguoitoikhongyeu
New Member
Download Khóa luận Hoàn thiện tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn nhỏ ở khu phố cổ Hà Nội (lấy khách sạn Hanoi Elegance làm ví dụ)
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 01
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 03
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 04
DANH MỤC CÁC ẢNH 05
LỜI MỞ ĐẦU 06
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ 08
1.1. Khách sạn 08
1.1.1. Khái niệm 08
1.1.2. Phân loại 09
1.2. Khách sạn nhỏ 10
1.3. Tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn nhỏ 12
1.3.1. Tổ chức hoạt động Marketing 12
1.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 20
1.3.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 29
1.3.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI (LẤY KHÁCH SẠN HANOI ELEGANCE LÀM VÍ DỤ) 36
2.1. Giới thiệu về khu phố cổ Hà Nội 36
2.2. Đặc điểm của khách sạn nhỏ tại khu Phố Cổ Hà Nội 37
2.2.1. Đặc điểm chung 37
2.2.1. Đặc điểm riêng của khác sạn nhỏ tại khu Phố Cổ Hà Nội 42
2.3. Khái quát về khách sạn HANOI ELEGANCE 43
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển 43
2.3.2. Điều kiện kinh doanh 45
2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh 59
2.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động 59
2.4.2. Tổ chức hoạt động Marketing 61
2.4.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 65
2.4.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 65
2.4.5. Tổ chức kinh doanh dịch vụ bổ sung 68
2.5. Một số khó khăn về cơ chế chính sách ảnh hưởng tới quá trình hoạt động kinhd oanh của khác sạn quy mô nhỏ tại Phố Cổ Hà Nội . 69
2.6. Nhận xét chung về tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn HANOI ELEGANCE 70
2.6.1. Ưu điểm 70
2.6.2. Nhược điểm 71
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 73
3.1. Một số dự báo về nhu cầu sử dụng buồng khách sạn thời gian tới 73
3.2. Một số giải pháp 74
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức hoạt động Marketing 74
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 76
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 79
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 81
3.3. Một số kiến nghị 81
3.3.1. Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội 81
3.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm 82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Theo quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 của Bộ Xây dựng, khu Phố Cổ Hà Nội có phạm vi được xác định như sau: phía Bắc-phố Hàng Đậu; phía Tây-phố Phùng Hưng; phía Nam-các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông-các phố Trần Quang Khải và Trần Nhật Duật.
Như vậy, khu Phố Cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường với tổng diện tích quy hoạch là 100 ha: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ.
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch được phân chia hai khu vực bảo vệ, tôn tạo đặc trưng như sau:
Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 1: Được giới hạn bởi các phố Hàng Chiếu, Hàng Đường, Hàng Ngang, Hàng Bạc, Hàng Mắm và Trần Nhật Duật (diện tích khoảng 19 ha)
Ảnh 2: Sơ đồ khu Phố Cổ Hà Nội
Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 2: Gồm các phần còn lại trong ranh giới khu Phố Cổ.
Các tài nguyên du lịch của khu Phố Cổ Hà Nội đem lại nhiều thuận lợi và tiềm năng kinh doanh du lịch trong khu vực này, đặc biệt là dịch vụ lưu trú. Kinh doanh khách sạn nhỏ ở Phố Cổ là rất thích hợp bởi diện tích nhỏ hẹp được bảo vệ không cho phép xây dựng những khách sạn quay lớn trong khu trung tâm. Tuy nhiên, những quy định về bảo vệ các di tích cũng gây ra khó khăn cho việc thiết kế kiến trúc khách sạn nhưng không đáng kể.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI:
2.2.1. Đặc điểm chung
Phần này trình bày về các đặc điểm chung của khách sạn có quy mô nhỏ.
Không gian bị hạn chế. Điều này thể hiện rõ ràng ở diện tích mặt bằng sử dụng của khách sạn nhỏ thường chỉ nằm trong khoảng từ 70-120m². Diện tích nhỏ hẹp dẫn đến các hệ quả sau:
+ Không thể xây dựng nhiều hạng mục công trình. Rõ ràng với diện tích nhỏ khách sạn không những bị hạn chế về không gian mà các hoạt động kinh doanh của khách sạn cũng bị hạn chế. Chẳng hạn không thể xây dựng khu vực dành riêng cho dịch vụ ăn uống nên chỉ có thể có nhà ăn nhỏ phục vụ ăn sáng, các dịch vụ bổ sung như vui chơi giải trí, bể bơi, phòng tập thể thao, giặt là… khó có thể có được, đặc biệt là không có bãi đỗ xe. Diện tích chủ yếu chỉ được dùng cho các hạng mục không thể thiếu như quầy lễ tân, khu vực lưu trú. Ngay cả khu vực lưu trú cũng không thể có nhiều buồng phòng.
+ Hệ quả trên dẫn đến một hệ quả tất yếu là ở khách sạn nhỏ có ít các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ hạn chế.
+ Công tác kế toán đơn giản. Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ ít nên việc ghi chép sổ sách, thống kê chi phí khá đơn giản, ít loại sổ sách.
+ Diện tích các khu vực dịch vụ nhỏ hẹp. Bản thân các công trình khách sạn phải có cũng khó mà có diện tích vừa ý. Muốn khu vực này rộng hơn khu vực khác sẽ phải bị thu hẹp đi. Trong mỗi phòng diện tích nhỏ gây khó khăn cho việc bố trí, sắp xếp nội thất.
+ Gây khó khăn cho việc thiết kế. Nhà đầu tư chắc chắn mong muốn khách sạn của mình có nhiều buồng nhất có thể. Mong muốn này lại mâu thuẫn với diện tích sử dụng vốn có. Tất nhiên giải pháp ở đây là thiết kế khách sạn nhiều tầng, nhưng chiều cao của khách sạn cũng chỉ ở mức giới hạn để đảm bảo an toàn công trình cũng như mĩ quan của khách sạn nói riêng, của khu vực xung quanh khách sạn nói chung. Tất yếu khách sạn nhỏ không thể có nhiều phòng. Việc bố trí các khu vực, bộ phận sao cho hợp lí nhất cũng không đơn giản
+ Không có khu vực dành riêng cho các bộ phận, cho nhân viên. Điều này gây ra bất tiện trong quá trình phục vụ khách. Chẳng hạn khách có thể bắt gặp nhân viên đang dọn dẹp hay mang rác thải đi làm khách khó chịu. Các bộ phận không có phòng riêng nên nhiều khi phải bố trí ở nơi khách hay qua lại, thường xuyên phải gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ. Khi khách phàn nàn nếu không có phòng riêng đưa khách vào 1 chỗ nói chuyện thì với không gian nhỏ như vậy thông tin lan truyền đi rất nhanh. Nhưng đặc điểm này có thể được tận dụng vì việc khách và nhân viên thường xuyên gặp nhau tạo ra điều kiện tốt cho quá trình phục vụ, tạo quan hệ giữa nhân viên với khách cũng như kinh doanh các dịch vụ.
+ Khi khách sạn cần bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa gây ảnh hưởng ngay lập tức tới sinh hoạt của khách hàng như gây tiếng ồn, khách không sử dụng được dịch vụ và không có thiết bị khác thay thế nhất là khi đi thang máy chẳng hạn.
Tuy nhiên việc bảo dưỡng cũng gặp thuận lợi do số lượng thiết bị ít, dễ thay thế, không mất nhiều thời gian và chi phí. Công tác vệ sinh cũng dễ dàng hơn rất nhiều so với những khách sạn lớn nên có thể thực hiện thường xuyên hơn.
Các thành phần của hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật được sử dụng khá cân đối. Lí do đơn giản là bởi khách sạn nhỏ có ít dịch vụ và ít các hoạt động kinh doanh hơn so với các khách sạn lớn. Vào mùa vụ du lịch hay ngoài vụ du lịch, các hoạt động kinh doanh vẫn là kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống (thường là ăn sáng) và các dịch vụ bổ sung khác như mua bán tour, cung cấp thông tin, giặt là… Nói là khá cân đối bởi lí do có một số dịch vụ không phải khách hàng nào cũng có nhu cầu sử dụng, ví dụ như internet, đặc biệt là dịch vụ internet không dây wifi.
Vốn đầu tư tương đối nhỏ. Tại sao lại nói như vậy? Có thể cho rằng khoản vốn đầu tư từ 1-2 tỷ là con số không lớn với các nhà đầu tư lớn, kinh doanh các khách sạn trên 3 sao, nhưng với những nhà đầu tư nhỏ, kinh doanh khách sạn nhỏ đây cũng có thể nói là con số đáng kể. Hơn nữa, kinh doanh các khách sạn nhỏ thường là cá nhân, gia đình hay công ty trách nhiệm hữu hạn tự đứng ra bỏ vốn đầu tư xây dựng, kinh doanh hay cùng góp vốn. Do đó với mức vốn đầu tư trên khó có thể nói là quá nhiều nhưng cũng không thể nói là nhỏ. Việc xây dựng hay mua lại một toà nhà lớn cũng là một vấn đề đáng quan tâm bởi số tiền bỏ ra sẽ không chỉ dừng lại ở con số 1 tỷ. Trên thực tế các nhà đầu tư thường thuê lại trong ngắn hạn vừa để đảm bảo tránh rủi ro nếu kinh doanh không có lãi sẽ đem cho thuê lại vừa tiết kiệm được khoản tiền lớn.
Thời gian hao mòn của cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối nhanh. Đặc điểm này bắt nguồn từ khoản vốn đầu tư ban đầu không nhiều, từ đó dẫn đến các phương tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật mua sắm ban đầu thường có chất lượng không cao. Lấy ví dụ các thiết bị máy tính chủ yếu là đồ cũ đã qua sử dụng được mua lại với giá rẻ theo kiểu mua hàng loạt, chưa kể các thiết bị này là hàng thanh lí đã khấu hao hết, do đó thời gian hao mòn nhanh, hay hỏng hóc, phải thường xuyên sửa chữa. Riêng về toà nhà được dùng làm khách sạn, toà nhà này được xây dựng kiên cố và khá tốt nên thời gian hao mòn lâu dài, có thể lên tới 70 năm. Tuy nhiên với những chủ đầu tư ưa thích sự thay đổi thì kiến trúc toà nhà có thể được sửa sang nhiều lần trong quá trình sử dụng. Dẫu sao kiến trúc c
Download Khóa luận Hoàn thiện tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn nhỏ ở khu phố cổ Hà Nội (lấy khách sạn Hanoi Elegance làm ví dụ) miễn phí
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 01
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 03
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 04
DANH MỤC CÁC ẢNH 05
LỜI MỞ ĐẦU 06
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ 08
1.1. Khách sạn 08
1.1.1. Khái niệm 08
1.1.2. Phân loại 09
1.2. Khách sạn nhỏ 10
1.3. Tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn nhỏ 12
1.3.1. Tổ chức hoạt động Marketing 12
1.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 20
1.3.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 29
1.3.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI (LẤY KHÁCH SẠN HANOI ELEGANCE LÀM VÍ DỤ) 36
2.1. Giới thiệu về khu phố cổ Hà Nội 36
2.2. Đặc điểm của khách sạn nhỏ tại khu Phố Cổ Hà Nội 37
2.2.1. Đặc điểm chung 37
2.2.1. Đặc điểm riêng của khác sạn nhỏ tại khu Phố Cổ Hà Nội 42
2.3. Khái quát về khách sạn HANOI ELEGANCE 43
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển 43
2.3.2. Điều kiện kinh doanh 45
2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh 59
2.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động 59
2.4.2. Tổ chức hoạt động Marketing 61
2.4.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 65
2.4.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 65
2.4.5. Tổ chức kinh doanh dịch vụ bổ sung 68
2.5. Một số khó khăn về cơ chế chính sách ảnh hưởng tới quá trình hoạt động kinhd oanh của khác sạn quy mô nhỏ tại Phố Cổ Hà Nội . 69
2.6. Nhận xét chung về tổ chức các hoạt động kinh doanh của khách sạn HANOI ELEGANCE 70
2.6.1. Ưu điểm 70
2.6.2. Nhược điểm 71
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI 73
3.1. Một số dự báo về nhu cầu sử dụng buồng khách sạn thời gian tới 73
3.2. Một số giải pháp 74
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức hoạt động Marketing 74
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú 76
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống 79
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 81
3.3. Một số kiến nghị 81
3.3.1. Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội 81
3.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm 82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
được lưu giữ và bảo tồn đã trở thành những nét đặc chưng của Hà Nội, chính là những tài nguyên du lịch quý báu của Hà Nội đã và đang thu hút đông đảo du khách năm châu.Theo quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 của Bộ Xây dựng, khu Phố Cổ Hà Nội có phạm vi được xác định như sau: phía Bắc-phố Hàng Đậu; phía Tây-phố Phùng Hưng; phía Nam-các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông-các phố Trần Quang Khải và Trần Nhật Duật.
Như vậy, khu Phố Cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường với tổng diện tích quy hoạch là 100 ha: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ.
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch được phân chia hai khu vực bảo vệ, tôn tạo đặc trưng như sau:
Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 1: Được giới hạn bởi các phố Hàng Chiếu, Hàng Đường, Hàng Ngang, Hàng Bạc, Hàng Mắm và Trần Nhật Duật (diện tích khoảng 19 ha)
Ảnh 2: Sơ đồ khu Phố Cổ Hà Nội
Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 2: Gồm các phần còn lại trong ranh giới khu Phố Cổ.
Các tài nguyên du lịch của khu Phố Cổ Hà Nội đem lại nhiều thuận lợi và tiềm năng kinh doanh du lịch trong khu vực này, đặc biệt là dịch vụ lưu trú. Kinh doanh khách sạn nhỏ ở Phố Cổ là rất thích hợp bởi diện tích nhỏ hẹp được bảo vệ không cho phép xây dựng những khách sạn quay lớn trong khu trung tâm. Tuy nhiên, những quy định về bảo vệ các di tích cũng gây ra khó khăn cho việc thiết kế kiến trúc khách sạn nhưng không đáng kể.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH SẠN NHỎ TẠI KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI:
2.2.1. Đặc điểm chung
Phần này trình bày về các đặc điểm chung của khách sạn có quy mô nhỏ.
Không gian bị hạn chế. Điều này thể hiện rõ ràng ở diện tích mặt bằng sử dụng của khách sạn nhỏ thường chỉ nằm trong khoảng từ 70-120m². Diện tích nhỏ hẹp dẫn đến các hệ quả sau:
+ Không thể xây dựng nhiều hạng mục công trình. Rõ ràng với diện tích nhỏ khách sạn không những bị hạn chế về không gian mà các hoạt động kinh doanh của khách sạn cũng bị hạn chế. Chẳng hạn không thể xây dựng khu vực dành riêng cho dịch vụ ăn uống nên chỉ có thể có nhà ăn nhỏ phục vụ ăn sáng, các dịch vụ bổ sung như vui chơi giải trí, bể bơi, phòng tập thể thao, giặt là… khó có thể có được, đặc biệt là không có bãi đỗ xe. Diện tích chủ yếu chỉ được dùng cho các hạng mục không thể thiếu như quầy lễ tân, khu vực lưu trú. Ngay cả khu vực lưu trú cũng không thể có nhiều buồng phòng.
+ Hệ quả trên dẫn đến một hệ quả tất yếu là ở khách sạn nhỏ có ít các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ hạn chế.
+ Công tác kế toán đơn giản. Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ ít nên việc ghi chép sổ sách, thống kê chi phí khá đơn giản, ít loại sổ sách.
+ Diện tích các khu vực dịch vụ nhỏ hẹp. Bản thân các công trình khách sạn phải có cũng khó mà có diện tích vừa ý. Muốn khu vực này rộng hơn khu vực khác sẽ phải bị thu hẹp đi. Trong mỗi phòng diện tích nhỏ gây khó khăn cho việc bố trí, sắp xếp nội thất.
+ Gây khó khăn cho việc thiết kế. Nhà đầu tư chắc chắn mong muốn khách sạn của mình có nhiều buồng nhất có thể. Mong muốn này lại mâu thuẫn với diện tích sử dụng vốn có. Tất nhiên giải pháp ở đây là thiết kế khách sạn nhiều tầng, nhưng chiều cao của khách sạn cũng chỉ ở mức giới hạn để đảm bảo an toàn công trình cũng như mĩ quan của khách sạn nói riêng, của khu vực xung quanh khách sạn nói chung. Tất yếu khách sạn nhỏ không thể có nhiều phòng. Việc bố trí các khu vực, bộ phận sao cho hợp lí nhất cũng không đơn giản
+ Không có khu vực dành riêng cho các bộ phận, cho nhân viên. Điều này gây ra bất tiện trong quá trình phục vụ khách. Chẳng hạn khách có thể bắt gặp nhân viên đang dọn dẹp hay mang rác thải đi làm khách khó chịu. Các bộ phận không có phòng riêng nên nhiều khi phải bố trí ở nơi khách hay qua lại, thường xuyên phải gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ. Khi khách phàn nàn nếu không có phòng riêng đưa khách vào 1 chỗ nói chuyện thì với không gian nhỏ như vậy thông tin lan truyền đi rất nhanh. Nhưng đặc điểm này có thể được tận dụng vì việc khách và nhân viên thường xuyên gặp nhau tạo ra điều kiện tốt cho quá trình phục vụ, tạo quan hệ giữa nhân viên với khách cũng như kinh doanh các dịch vụ.
+ Khi khách sạn cần bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa gây ảnh hưởng ngay lập tức tới sinh hoạt của khách hàng như gây tiếng ồn, khách không sử dụng được dịch vụ và không có thiết bị khác thay thế nhất là khi đi thang máy chẳng hạn.
Tuy nhiên việc bảo dưỡng cũng gặp thuận lợi do số lượng thiết bị ít, dễ thay thế, không mất nhiều thời gian và chi phí. Công tác vệ sinh cũng dễ dàng hơn rất nhiều so với những khách sạn lớn nên có thể thực hiện thường xuyên hơn.
Các thành phần của hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật được sử dụng khá cân đối. Lí do đơn giản là bởi khách sạn nhỏ có ít dịch vụ và ít các hoạt động kinh doanh hơn so với các khách sạn lớn. Vào mùa vụ du lịch hay ngoài vụ du lịch, các hoạt động kinh doanh vẫn là kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống (thường là ăn sáng) và các dịch vụ bổ sung khác như mua bán tour, cung cấp thông tin, giặt là… Nói là khá cân đối bởi lí do có một số dịch vụ không phải khách hàng nào cũng có nhu cầu sử dụng, ví dụ như internet, đặc biệt là dịch vụ internet không dây wifi.
Vốn đầu tư tương đối nhỏ. Tại sao lại nói như vậy? Có thể cho rằng khoản vốn đầu tư từ 1-2 tỷ là con số không lớn với các nhà đầu tư lớn, kinh doanh các khách sạn trên 3 sao, nhưng với những nhà đầu tư nhỏ, kinh doanh khách sạn nhỏ đây cũng có thể nói là con số đáng kể. Hơn nữa, kinh doanh các khách sạn nhỏ thường là cá nhân, gia đình hay công ty trách nhiệm hữu hạn tự đứng ra bỏ vốn đầu tư xây dựng, kinh doanh hay cùng góp vốn. Do đó với mức vốn đầu tư trên khó có thể nói là quá nhiều nhưng cũng không thể nói là nhỏ. Việc xây dựng hay mua lại một toà nhà lớn cũng là một vấn đề đáng quan tâm bởi số tiền bỏ ra sẽ không chỉ dừng lại ở con số 1 tỷ. Trên thực tế các nhà đầu tư thường thuê lại trong ngắn hạn vừa để đảm bảo tránh rủi ro nếu kinh doanh không có lãi sẽ đem cho thuê lại vừa tiết kiệm được khoản tiền lớn.
Thời gian hao mòn của cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối nhanh. Đặc điểm này bắt nguồn từ khoản vốn đầu tư ban đầu không nhiều, từ đó dẫn đến các phương tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật mua sắm ban đầu thường có chất lượng không cao. Lấy ví dụ các thiết bị máy tính chủ yếu là đồ cũ đã qua sử dụng được mua lại với giá rẻ theo kiểu mua hàng loạt, chưa kể các thiết bị này là hàng thanh lí đã khấu hao hết, do đó thời gian hao mòn nhanh, hay hỏng hóc, phải thường xuyên sửa chữa. Riêng về toà nhà được dùng làm khách sạn, toà nhà này được xây dựng kiên cố và khá tốt nên thời gian hao mòn lâu dài, có thể lên tới 70 năm. Tuy nhiên với những chủ đầu tư ưa thích sự thay đổi thì kiến trúc toà nhà có thể được sửa sang nhiều lần trong quá trình sử dụng. Dẫu sao kiến trúc c