Khóa luận Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập
Có thể nói, sự phát triển lớn mạnh ngành mà ngành du lịch Việt Nam đạt được thời gian qua là kết quả của sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, phải kể tới vai trò của công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch.
Tuy nhiên, trong khoảng mấy năm đầu của thời kỳ này, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của Việt Nam hầu như còn rất yếu, chỉ ở tầm quy mô nhỏ lẻ, giới hạn ở một số chuyến đi Hội chợ du lịch quốc tế; số lượng sản phẩm tuyên truyền quảng bá về đất nước - con người Việt Nam còn rất ít ỏi về hình thức và số lượng. Điều này có thể lý giải bởi du lịch Việt Nam mới chỉ bắt đầu tham gia hội nhập, và còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm cũng như năng lực của đội ngũ con người, còn chưa xây dựng được một định hướng chiến lược rõ ràng cũng như quy hoạch tổng thể phát triển dài hạn.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_hoat_dong_kinh_doanh_du_lich_viet_nam_th.WUP8VMxcAr.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43351/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
1990
1995
1999
2000
2001
2002
Doanh thu (tỷ đồng)
2.180
7.100
14.365
18.000
20.500
23.500
Mức tăng (%)
-
225,7
102,3
25,3
13,9
14,6
Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2003
Trong thời kỳ vừa qua, cùng với sự gia tăng về số lượng khách đã kéo theo sự gia tăng về thu nhập và việc làm. Năm 1990 doanh thu du lịch mới chỉ đạt 2.180 tỷ đồng thì năm 1995 đã đạt 7.100 tỷ. Đặc biệt, kể từ khi triển khai CTHĐQG về du lịch vào năm 1999 đến nay, thu nhập xã hội từ du lịch đã đạt 18.000 tỷ đồng (tương đương 1,2 tỷ USD) vào năm 2000, đạt 20.500 tỷ đồng (1,36 tỷ USD) năm 2001 và 23.500 tỷ đồng (1,44 tỷ USD) trong năm 2002. So với năm 1991, doanh thu năm 2002 đã tăng 10,8 lần. Giá trị xuất khẩu tại chỗ qua du lịch năm 2002 đạt 1,4 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của cả nước là 16,7 tỷ USD. Cùng với sự gia tăng về doanh thu du lịch đã kéo theo mức đóng góp của ngành cho Ngân sách Nhà nước cũng tăng lên. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch cũng đã góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm mới. Ban đầu, lực lượng lao động trực tiếp trong ngành du lịch cả nước mới chỉ có 35.354 người vào năm 1992, 43.210 người năm 1993 thì đến nay đã có hơn 22 vạn lao động trực tiếp và trên 33 vạn lao động gián tiếp. Theo thống kê của WTO, cứ 1 lao động trực tiếp trong ngành du lịch thì sẽ kéo theo khoảng 1,7 lao động gián tiếp. Và như vậy, trong tương lai, với việc quy mô kinh doanh của ngành tăng lên sẽ có rất nhiều chỗ làm mới được tạo ra, góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho xã hội.
Biểu đồ 4: Đóng góp Ngân sách của ngành du lịch giai đoạn 1991-2002
Nguồn: Tổng cục Du lịch
4. Khai thác thị trường
Bước vào thời điểm năm 1991, Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (cũ) cũng như các nước Đông Âu sụp đổ đã kéo theo sự gián đoạn trong quan hệ với Việt Nam, kèm theo đó là sự suy giảm đột ngột dòng khách đến từ các thị trường này vốn là thị trường truyền thống của du lịch Việt Nam. Từ thời điểm đó, đã bắt đầu sự thay đổi căn bản đối với du lịch Việt Nam về mặt thị trường gửi khách.
Kể từ năm 1990 đến 1992, thị trường gửi khách chính của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh và các nước Tây âu và thị trường khu vực ASEAN. Trong khoảng thời gian đầu từ 1990 đến 1992, thị trường gửi khách lớn nhất
Năm
Tổng khách quốc tế (nghìn lượt)
Các thị trường gửi khách lớn
Trung Quốc
Nhật Bản
Đài Loan
Mỹ
Anh
Pháp
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
1990
250
3,5
16
45
10,4
-
-
23,7
1991
360
4,2
14,3
19
18,8
54
20,0
12,5
20,2
-
-
28,5
20,3
1992
440
2,7
-35,7
19
0,0
70
29,6
14,6
16,8
-
-
19,2
-32,6
1993
670
17,5
548
31,3
64,7
96,3
37,6
180,9
1139
20,2
73,9
284,9
1994
1.018
14,4
-17,7
67,6
116
185,1
18,8
261,9
44,8
39,2
94,1
126,6
71,3
1995
1.351
62,6
334,7
119,5
76,8
224,1
21,1
189,1
-27,8
52,8
34,7
137,9
8,9
1996
1.607
377,6
503,2
118,3
-1,0
175,5
-21,7
146,5
-22,6
40,7
-22,9
87,8
-36,3
1997
1.716
405,4
7,4
124,9
9,4
156,1
-11,1
148
1,0
47,5
16,7
81,5
-7,3
1998
1.520
420,7
3,8
95,3
-23,7
138,5
-11,3
176,6
19,3
39,6
-16,6
83,4
2,3
1999
1.782
484,1
15,1
113,5
19,1
173,9
25,6
210,4
19,1
43,9
10,9
86
3,1
2000
2.140
626,5
29,4
152,8
34,6
212,4
22,1
208,6
-0,9
56,4
28,5
86,5
0,6
2001
2.330
672,8
7,4
204,9
34,1
200,1
-5,8
230,5
10,5
64,7
14,7
99,7
15,3
2002
2.630
724,4
7,7
279,8
36,6
211,1
5,5
260
12,8
69,7
7,7
111,5
11,8
Bảng 6: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990 - 1992
Nguồn: Tổng cục Du lịch
của du lịch Việt Nam là Đài Loan với số lượng khách đến lần lượt qua các năm là 45.000, 54.000 và 70.143 lượt người. Xếp kế sau Đài Loan lần lượt là các thị trường Pháp, Nhật Bản và Mỹ. Thời gian này do quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc mới bắt đầu bình thường hoá trở lại nên số lượng khách Trung Quốc mới chỉ dừng ở các con số 3.525, 4.230, 2.738 lượt người. Tuy nhiên sang năm 1993 đã ghi nhận hiện tượng tăng vọt khách du lịch đến từ Trung Quốc, Mỹ, Pháp và Nhật Bản. Năm 1993 lượng khách du lịch từ Trung Quốc đạt 17.509 lượt người, tăng gần 6,4 lần; đến năm 1996 con số này là 377.555 lượt người, tăng 137,9 lần so với năm 1992. Xu hướng tăng tiếp tục duy trì và cho đến nay, Trung Quốc là thị trường gửi khách lớn nhất của du lịch Việt Nam: trong năm 2002 vừa qua, khách du lịch Trung Quốc đạt 724.385 lượt người, chiếm 27,6% trong tổng số 2,63 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam.
Lượng khách từ thị trường Mỹ biến động nhẹ qua từng năm kể từ năm 1993 nhưng nhìn chung có tăng: năm 2002, khách Mỹ đạt 259.967 lượt người, chiếm 9,9% trong tổng số. Khách từ thị trường Pháp đạt mức cao nhất vào năm 1995 (137.890 lượt người) sau đó bắt đầu giảm xuống, trong suốt 4 năm chỉ duy trì ở mức bình quân 84.600 lượt khách/năm; bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại vào năm 2001 (99.700 lượt người) và đạt 111.546 lượt vào năm 2002, tăng 11,9% so với năm trước. Thị trường gửi khách Đài Loan cũng đạt mức cao nhất vào năm 1995 (224.127 lượt người), sang năm 1996 bắt đầu đi xuống liên tục trong vòng 2 năm tiếp theo và chỉ tăng trở lại vào năm 1999 (173.920 lượt người); và cũng trong năm đó (1996) chính thức nhường ngôi vị quán quân cho Trung Quốc. Lượng khách đến từ Nhật Bản hầu như tăng đều đặn qua các năm và đạt mức cao nhất vào năm 2002 với 279.769 lượt người, tăng 36% so với năm 2001. Hiện tại Nhật Bản được đánh giá là một thị trường gửi khách đầy tiềm năng của du lịch Việt Nam, du khách Nhật Bản ngày càng có nhiều người có xu hướng tìm đến với Việt Nam. Khách trong nội khối ASEAN cũng bắt đầu tăng, chủ yếu là từ các nước Thái Lan, Singapore, Lào và Campuchia.
Nhìn chung trong những năm qua du lịch Việt Nam đã đạt được một số thành công nhất định trong việc thu hút khách từ các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN... Nhưng, như đã từng đề cập ở trên, tỷ lệ số lượng khách đến Việt Nam so với lượng khách từ các thị trường này đi du lịch nước ngoài còn quá thấp (chỉ xấp xỉ khoảng 1,6%), và xét trên tiêu chí này thì Việt Nam vẫn chưa phải là điểm đến lý tưởng. Đây là một thực tế cần cân nhắc lại, đặc biệt là đối với khu vực ASEAN. Thị trường ASEAN rõ ràng là một thị trường đầy tiềm năng, sự gần gũi về khoảng cách địa lý cho phép du khách trong khu vực thuận lợi và đễ dàng hơn trong việc di chuyển, tiết kiệm được nhiều chi phí so với đi du lịch xa hơn ra bên ngoài khu vực; sự tương đồng về văn hoá, phong tục ở một chừng mực nào đó có thể khiến du khách cảm giác thoải mái, dễ hoà nhập hơn. Nếu khai thác tốt hơn thị trường gửi khách này thì du lịch Việt Nam sẽ thu được một nguồn lợi không nhỏ. Vấn đề đặt ra hiện nay là một mặt cần thiết phải duy trì các thị trường gửi khách truyền thống, có mức chi trả cao và đang trong thời kỳ tăng trưởng cao như Tây Âu, Bắc Mỹ..., mặt khác cần chuyển hướng và nỗ lực khai thác từ các thị trường có khoảng cách xa và không an toàn đến th
Download miễn phí Khóa luận Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập
Có thể nói, sự phát triển lớn mạnh ngành mà ngành du lịch Việt Nam đạt được thời gian qua là kết quả của sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, phải kể tới vai trò của công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch.
Tuy nhiên, trong khoảng mấy năm đầu của thời kỳ này, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của Việt Nam hầu như còn rất yếu, chỉ ở tầm quy mô nhỏ lẻ, giới hạn ở một số chuyến đi Hội chợ du lịch quốc tế; số lượng sản phẩm tuyên truyền quảng bá về đất nước - con người Việt Nam còn rất ít ỏi về hình thức và số lượng. Điều này có thể lý giải bởi du lịch Việt Nam mới chỉ bắt đầu tham gia hội nhập, và còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm cũng như năng lực của đội ngũ con người, còn chưa xây dựng được một định hướng chiến lược rõ ràng cũng như quy hoạch tổng thể phát triển dài hạn.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_hoat_dong_kinh_doanh_du_lich_viet_nam_th.WUP8VMxcAr.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43351/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
5: Doanh thu du lịch giai đoạn 1990 - 20021990
1995
1999
2000
2001
2002
Doanh thu (tỷ đồng)
2.180
7.100
14.365
18.000
20.500
23.500
Mức tăng (%)
-
225,7
102,3
25,3
13,9
14,6
Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2003
Trong thời kỳ vừa qua, cùng với sự gia tăng về số lượng khách đã kéo theo sự gia tăng về thu nhập và việc làm. Năm 1990 doanh thu du lịch mới chỉ đạt 2.180 tỷ đồng thì năm 1995 đã đạt 7.100 tỷ. Đặc biệt, kể từ khi triển khai CTHĐQG về du lịch vào năm 1999 đến nay, thu nhập xã hội từ du lịch đã đạt 18.000 tỷ đồng (tương đương 1,2 tỷ USD) vào năm 2000, đạt 20.500 tỷ đồng (1,36 tỷ USD) năm 2001 và 23.500 tỷ đồng (1,44 tỷ USD) trong năm 2002. So với năm 1991, doanh thu năm 2002 đã tăng 10,8 lần. Giá trị xuất khẩu tại chỗ qua du lịch năm 2002 đạt 1,4 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của cả nước là 16,7 tỷ USD. Cùng với sự gia tăng về doanh thu du lịch đã kéo theo mức đóng góp của ngành cho Ngân sách Nhà nước cũng tăng lên. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch cũng đã góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm mới. Ban đầu, lực lượng lao động trực tiếp trong ngành du lịch cả nước mới chỉ có 35.354 người vào năm 1992, 43.210 người năm 1993 thì đến nay đã có hơn 22 vạn lao động trực tiếp và trên 33 vạn lao động gián tiếp. Theo thống kê của WTO, cứ 1 lao động trực tiếp trong ngành du lịch thì sẽ kéo theo khoảng 1,7 lao động gián tiếp. Và như vậy, trong tương lai, với việc quy mô kinh doanh của ngành tăng lên sẽ có rất nhiều chỗ làm mới được tạo ra, góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho xã hội.
Biểu đồ 4: Đóng góp Ngân sách của ngành du lịch giai đoạn 1991-2002
Nguồn: Tổng cục Du lịch
4. Khai thác thị trường
Bước vào thời điểm năm 1991, Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (cũ) cũng như các nước Đông Âu sụp đổ đã kéo theo sự gián đoạn trong quan hệ với Việt Nam, kèm theo đó là sự suy giảm đột ngột dòng khách đến từ các thị trường này vốn là thị trường truyền thống của du lịch Việt Nam. Từ thời điểm đó, đã bắt đầu sự thay đổi căn bản đối với du lịch Việt Nam về mặt thị trường gửi khách.
Kể từ năm 1990 đến 1992, thị trường gửi khách chính của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh và các nước Tây âu và thị trường khu vực ASEAN. Trong khoảng thời gian đầu từ 1990 đến 1992, thị trường gửi khách lớn nhất
Năm
Tổng khách quốc tế (nghìn lượt)
Các thị trường gửi khách lớn
Trung Quốc
Nhật Bản
Đài Loan
Mỹ
Anh
Pháp
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
Số lượng (1000)
Mức tăng (%)
1990
250
3,5
16
45
10,4
-
-
23,7
1991
360
4,2
14,3
19
18,8
54
20,0
12,5
20,2
-
-
28,5
20,3
1992
440
2,7
-35,7
19
0,0
70
29,6
14,6
16,8
-
-
19,2
-32,6
1993
670
17,5
548
31,3
64,7
96,3
37,6
180,9
1139
20,2
73,9
284,9
1994
1.018
14,4
-17,7
67,6
116
185,1
18,8
261,9
44,8
39,2
94,1
126,6
71,3
1995
1.351
62,6
334,7
119,5
76,8
224,1
21,1
189,1
-27,8
52,8
34,7
137,9
8,9
1996
1.607
377,6
503,2
118,3
-1,0
175,5
-21,7
146,5
-22,6
40,7
-22,9
87,8
-36,3
1997
1.716
405,4
7,4
124,9
9,4
156,1
-11,1
148
1,0
47,5
16,7
81,5
-7,3
1998
1.520
420,7
3,8
95,3
-23,7
138,5
-11,3
176,6
19,3
39,6
-16,6
83,4
2,3
1999
1.782
484,1
15,1
113,5
19,1
173,9
25,6
210,4
19,1
43,9
10,9
86
3,1
2000
2.140
626,5
29,4
152,8
34,6
212,4
22,1
208,6
-0,9
56,4
28,5
86,5
0,6
2001
2.330
672,8
7,4
204,9
34,1
200,1
-5,8
230,5
10,5
64,7
14,7
99,7
15,3
2002
2.630
724,4
7,7
279,8
36,6
211,1
5,5
260
12,8
69,7
7,7
111,5
11,8
Bảng 6: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990 - 1992
Nguồn: Tổng cục Du lịch
của du lịch Việt Nam là Đài Loan với số lượng khách đến lần lượt qua các năm là 45.000, 54.000 và 70.143 lượt người. Xếp kế sau Đài Loan lần lượt là các thị trường Pháp, Nhật Bản và Mỹ. Thời gian này do quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc mới bắt đầu bình thường hoá trở lại nên số lượng khách Trung Quốc mới chỉ dừng ở các con số 3.525, 4.230, 2.738 lượt người. Tuy nhiên sang năm 1993 đã ghi nhận hiện tượng tăng vọt khách du lịch đến từ Trung Quốc, Mỹ, Pháp và Nhật Bản. Năm 1993 lượng khách du lịch từ Trung Quốc đạt 17.509 lượt người, tăng gần 6,4 lần; đến năm 1996 con số này là 377.555 lượt người, tăng 137,9 lần so với năm 1992. Xu hướng tăng tiếp tục duy trì và cho đến nay, Trung Quốc là thị trường gửi khách lớn nhất của du lịch Việt Nam: trong năm 2002 vừa qua, khách du lịch Trung Quốc đạt 724.385 lượt người, chiếm 27,6% trong tổng số 2,63 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam.
Lượng khách từ thị trường Mỹ biến động nhẹ qua từng năm kể từ năm 1993 nhưng nhìn chung có tăng: năm 2002, khách Mỹ đạt 259.967 lượt người, chiếm 9,9% trong tổng số. Khách từ thị trường Pháp đạt mức cao nhất vào năm 1995 (137.890 lượt người) sau đó bắt đầu giảm xuống, trong suốt 4 năm chỉ duy trì ở mức bình quân 84.600 lượt khách/năm; bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại vào năm 2001 (99.700 lượt người) và đạt 111.546 lượt vào năm 2002, tăng 11,9% so với năm trước. Thị trường gửi khách Đài Loan cũng đạt mức cao nhất vào năm 1995 (224.127 lượt người), sang năm 1996 bắt đầu đi xuống liên tục trong vòng 2 năm tiếp theo và chỉ tăng trở lại vào năm 1999 (173.920 lượt người); và cũng trong năm đó (1996) chính thức nhường ngôi vị quán quân cho Trung Quốc. Lượng khách đến từ Nhật Bản hầu như tăng đều đặn qua các năm và đạt mức cao nhất vào năm 2002 với 279.769 lượt người, tăng 36% so với năm 2001. Hiện tại Nhật Bản được đánh giá là một thị trường gửi khách đầy tiềm năng của du lịch Việt Nam, du khách Nhật Bản ngày càng có nhiều người có xu hướng tìm đến với Việt Nam. Khách trong nội khối ASEAN cũng bắt đầu tăng, chủ yếu là từ các nước Thái Lan, Singapore, Lào và Campuchia.
Nhìn chung trong những năm qua du lịch Việt Nam đã đạt được một số thành công nhất định trong việc thu hút khách từ các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN... Nhưng, như đã từng đề cập ở trên, tỷ lệ số lượng khách đến Việt Nam so với lượng khách từ các thị trường này đi du lịch nước ngoài còn quá thấp (chỉ xấp xỉ khoảng 1,6%), và xét trên tiêu chí này thì Việt Nam vẫn chưa phải là điểm đến lý tưởng. Đây là một thực tế cần cân nhắc lại, đặc biệt là đối với khu vực ASEAN. Thị trường ASEAN rõ ràng là một thị trường đầy tiềm năng, sự gần gũi về khoảng cách địa lý cho phép du khách trong khu vực thuận lợi và đễ dàng hơn trong việc di chuyển, tiết kiệm được nhiều chi phí so với đi du lịch xa hơn ra bên ngoài khu vực; sự tương đồng về văn hoá, phong tục ở một chừng mực nào đó có thể khiến du khách cảm giác thoải mái, dễ hoà nhập hơn. Nếu khai thác tốt hơn thị trường gửi khách này thì du lịch Việt Nam sẽ thu được một nguồn lợi không nhỏ. Vấn đề đặt ra hiện nay là một mặt cần thiết phải duy trì các thị trường gửi khách truyền thống, có mức chi trả cao và đang trong thời kỳ tăng trưởng cao như Tây Âu, Bắc Mỹ..., mặt khác cần chuyển hướng và nỗ lực khai thác từ các thị trường có khoảng cách xa và không an toàn đến th