hoanghon_maudo85
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 2
I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 2
1. Khái niệm ngân hàng – ngân hàng thương mại 2
2. Các dịch vụ ngân hàng thương mại 3
3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng 3
II) Bản chất của Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 5
1. Khái niệm Marketing ngân hàng 5
2. Vai trò - chức năng của Marketing đối với sự phát triển của ngân hàng 5
2.1 Vai trò của Marketing ngân hàng 5
2.2 Chức năng của Marketing ngân hàng 6
3. Đặc điểm của Marketing ngân hàng 7
3.1 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing dịch vụ tài chính 7
3.2 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing hướng nội 8
3.3 Marketing ngân hàng thuộc loại hình Marketing quan hệ 8
4. Một số nội dung hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng 9
4.1 Tổ chức nghiên cứu môi trường kinh doanh ngân hàng 9
4.2 Xác định chiến lược Marketing ngân hàng 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 11
I) TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANK 11
1. Quá trình hình thành và phát triển 11
2. Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi 14
3. Tổ chức quản trị kinh doanh 15
4. Vài nét về hoạt động kinh doanh năm 2007 16
5. Cơ sở vật chất & công nghệ của Techcombank. 18
II) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 20
1. Chiến lược Marketing hỗn hợp của Techcombank. 20
1.1 Chiến lược về sản phẩm 20
1.2 Chiến lược về giá cả 20
1.3 Chiến lược về phân phối 21
1.4 Chiến lược về giao tiếp khuếch trương 22
1.5 Chiến lược về con người 23
2. Tổ chức phòng Marketing của Techcombank 25
2.1 Sơ đồ phòng Marketing Techcombank. 25
2.2 Mục tiêu của phòng Marketing Techcombank 25
2.3 Nhiệm vụ chính của phòng Marketing Techcombank 25
3. Một số thành tựu về Marketing đã đạt được của Techcombank 26
3.1 Công tác điều tra, nghiên cứu thị trường 26
3.2 Dịch vụ khách hàng 24/7 - Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng 26
3.3 Các chương trình Marketing toàn hệ thống 27
4. Một số hạn chế trong công tác Marketing của Techcombank. 28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 30
I. Phương hướng hoạt động của Techcombank trong thời gian tới 30
1. Định hướng cho năm 2008 30
2. Mục tiêu đến năm 2010 30
II) Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của Techcombank. 31
1. Tập trung cho công tác đào tạo cán bộ chuyên viên và cải tiến chế độ đãi ngộ để thu hút nhân tài. 31
2. Tăng cường các hoạt động hướng tới khách hàng mục tiêu 32
3. Chú trọng vào phát triển mạng lưới nhằm mở rộng quy mô thị trường 33
4. Đa dạng hoá sản phẩm và gia tăng tiện ích cho sản phẩm 34
5. Hoàn thiện hệ thống công nghệ áp dụng trong hoạt động ngân hàng 35
KẾT LUẬN 36
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc. Quy mô kinh doanh ngân hàng ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi, các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Vì thế, việc tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của mỗi ngân hàng đến với khách hàng là hết sức cần thiết. Để tiếp thị được sản phẩm, dịch vụ của mình, trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mại làm thẻ, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,… liên tục được áp dụng rộng rãi và đã tạo một hiệu quả nhất định với mỗi ngân hàng. Điều này đã chứng tỏ vai trò to lớn của Marketing trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Techcombank, em đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá. Xuất phát từ tình hình thực tế, cũng như từ những nhận thức của cá nhân trong thời gian thực tập tại đây, em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động Marketing của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Techcombank - Thực trạng & giải pháp”. Em chia bài nghiên cứu của mình làm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận về Marketing trong kinh doanh ngân hàng
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và ứng dụng Marketing của Techcombank.
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của Techcombank.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Mỹ Ngọc, cùng các anh chị trong phòng Marketing của Techcombank, em đã hoàn thành bài luận văn của mình. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, em kính mong thầy cô quan tâm và sửa chữa để em hoàn thiện hơn nhận thức về đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cám ơn!
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Khái niệm ngân hàng – ngân hàng thương mại
Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những người gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, và đa thay mặt cho các vật có giá trị như vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những người giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lượng tiền trong tay họ không phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lượng tiền cần gửi và lượng tiền cần rút của người chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhưng cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.
Ngân hàng hay nhà băng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, cho vay và đầu tư tài chính, các hoạt động thanh toán, phát hành các loại kỳ phiếu, hối phiếu, v.v... và một số hoạt động khác. Một số ngân hàng còn có chức năng phát hành tiền.
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng - tiền tệ, hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn đó để cho vay, đầu tư ngắn hạn và làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận.
2. Các dịch vụ ngân hàng thương mại
Sơ đồ 1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay
Rõ ràng là không phải tất cả mọi ngân hàng đều cung cấp nhiều dịch vụ tài chính như danh mục dịch vụ đã miêu tả ở trên, nhưng quả thật, danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên nhanh chóng. Nhìn chung, danh mục các dịch vụ đầy ấn tượng do ngân hàng cung cấp tạo ra sự thuận lợi rất lớn cho khách hàng. Khách hàng có thể hoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình thông qua một ngân hàng và tại một địa điểm.
3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng
Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ: Quá trình mở rộng danh mục dịch vụ đã tăng tốc trong những năm gần đây dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng, và từ sự thay đổi công nghệ.
Sự gia tăng cạnh tranh: Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai.
Phi quản lý hóa: Cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng cũng được thúc đẩy bởi sự nới lỏng các quy định – giảm bớt sức mạnh kiểm soát của Chính phủ.
Sự gia tăng chi phí vốn: Sự nới lỏng luật lệ kết hợp với sự gia tăng cạnh tranh làm tăng chi phí trung bình thực tế của tài khoản tiền gửi – nguồn vốn cơ bản của ngân hàng.
Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất: Các qui định của Chính phủ đối với công nghiệp ngân hàng tạo cho khách hàng khả năng nhận được mức thu nhập cao hơn từ tiền gửi. Tiền trước đây được gửi trong các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp và các tài khoản giao dịch không sinh lợi kiểu cũ được chuyển sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài khoản có tỷ lệ thu nhập thay đổi theo điều kiện thị trường.
Cách mạng trong công nghệ ngân hàng: Đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã và đang chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng.
Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý: Sử dụng có hiệu quả quá trình tự động hóa và những đổi mới công nghệ đòi hỏi các hoạt động ngân hàng phải có qui mô lớn. Vì vậy, ngân hàng cần mở rộng cơ sở khách hàng bằng cách vươn tới các thị trường mới, xa hơn và gia tăng số lượng tài khoản. Kết quả là hoạt động mở chi nhánh ngân hàng diễn ra.
Quá trình toàn cầu hóa ngân hàng: Sự bành trướng địa lý và hợp nhất các ngân hàng đã vượt ra khỏi ranh giới lãnh thổ một quốc gia đơn lẻ và lan rộng ra với quy mô toàn cầu. Ngày nay, các ngân hàng lớn nhất thế giới cạnh tranh với nhau trên tất cả các lục địa. Rủi ro vỡ nợ gia tăng và sự yếu kém của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 2
I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 2
1. Khái niệm ngân hàng – ngân hàng thương mại 2
2. Các dịch vụ ngân hàng thương mại 3
3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng 3
II) Bản chất của Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 5
1. Khái niệm Marketing ngân hàng 5
2. Vai trò - chức năng của Marketing đối với sự phát triển của ngân hàng 5
2.1 Vai trò của Marketing ngân hàng 5
2.2 Chức năng của Marketing ngân hàng 6
3. Đặc điểm của Marketing ngân hàng 7
3.1 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing dịch vụ tài chính 7
3.2 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing hướng nội 8
3.3 Marketing ngân hàng thuộc loại hình Marketing quan hệ 8
4. Một số nội dung hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng 9
4.1 Tổ chức nghiên cứu môi trường kinh doanh ngân hàng 9
4.2 Xác định chiến lược Marketing ngân hàng 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 11
I) TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANK 11
1. Quá trình hình thành và phát triển 11
2. Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi 14
3. Tổ chức quản trị kinh doanh 15
4. Vài nét về hoạt động kinh doanh năm 2007 16
5. Cơ sở vật chất & công nghệ của Techcombank. 18
II) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 20
1. Chiến lược Marketing hỗn hợp của Techcombank. 20
1.1 Chiến lược về sản phẩm 20
1.2 Chiến lược về giá cả 20
1.3 Chiến lược về phân phối 21
1.4 Chiến lược về giao tiếp khuếch trương 22
1.5 Chiến lược về con người 23
2. Tổ chức phòng Marketing của Techcombank 25
2.1 Sơ đồ phòng Marketing Techcombank. 25
2.2 Mục tiêu của phòng Marketing Techcombank 25
2.3 Nhiệm vụ chính của phòng Marketing Techcombank 25
3. Một số thành tựu về Marketing đã đạt được của Techcombank 26
3.1 Công tác điều tra, nghiên cứu thị trường 26
3.2 Dịch vụ khách hàng 24/7 - Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng 26
3.3 Các chương trình Marketing toàn hệ thống 27
4. Một số hạn chế trong công tác Marketing của Techcombank. 28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TECHCOMBANK 30
I. Phương hướng hoạt động của Techcombank trong thời gian tới 30
1. Định hướng cho năm 2008 30
2. Mục tiêu đến năm 2010 30
II) Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của Techcombank. 31
1. Tập trung cho công tác đào tạo cán bộ chuyên viên và cải tiến chế độ đãi ngộ để thu hút nhân tài. 31
2. Tăng cường các hoạt động hướng tới khách hàng mục tiêu 32
3. Chú trọng vào phát triển mạng lưới nhằm mở rộng quy mô thị trường 33
4. Đa dạng hoá sản phẩm và gia tăng tiện ích cho sản phẩm 34
5. Hoàn thiện hệ thống công nghệ áp dụng trong hoạt động ngân hàng 35
KẾT LUẬN 36
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc. Quy mô kinh doanh ngân hàng ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi, các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Vì thế, việc tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của mỗi ngân hàng đến với khách hàng là hết sức cần thiết. Để tiếp thị được sản phẩm, dịch vụ của mình, trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mại làm thẻ, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,… liên tục được áp dụng rộng rãi và đã tạo một hiệu quả nhất định với mỗi ngân hàng. Điều này đã chứng tỏ vai trò to lớn của Marketing trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Techcombank, em đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý giá. Xuất phát từ tình hình thực tế, cũng như từ những nhận thức của cá nhân trong thời gian thực tập tại đây, em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoạt động Marketing của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Techcombank - Thực trạng & giải pháp”. Em chia bài nghiên cứu của mình làm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận về Marketing trong kinh doanh ngân hàng
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và ứng dụng Marketing của Techcombank.
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của Techcombank.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Mỹ Ngọc, cùng các anh chị trong phòng Marketing của Techcombank, em đã hoàn thành bài luận văn của mình. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, em kính mong thầy cô quan tâm và sửa chữa để em hoàn thiện hơn nhận thức về đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cám ơn!
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
I) TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Khái niệm ngân hàng – ngân hàng thương mại
Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những người gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, và đa thay mặt cho các vật có giá trị như vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những người giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lượng tiền trong tay họ không phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lượng tiền cần gửi và lượng tiền cần rút của người chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhưng cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.
Ngân hàng hay nhà băng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, cho vay và đầu tư tài chính, các hoạt động thanh toán, phát hành các loại kỳ phiếu, hối phiếu, v.v... và một số hoạt động khác. Một số ngân hàng còn có chức năng phát hành tiền.
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng - tiền tệ, hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn đó để cho vay, đầu tư ngắn hạn và làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận.
2. Các dịch vụ ngân hàng thương mại
Sơ đồ 1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay
Rõ ràng là không phải tất cả mọi ngân hàng đều cung cấp nhiều dịch vụ tài chính như danh mục dịch vụ đã miêu tả ở trên, nhưng quả thật, danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên nhanh chóng. Nhìn chung, danh mục các dịch vụ đầy ấn tượng do ngân hàng cung cấp tạo ra sự thuận lợi rất lớn cho khách hàng. Khách hàng có thể hoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình thông qua một ngân hàng và tại một địa điểm.
3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng
Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ: Quá trình mở rộng danh mục dịch vụ đã tăng tốc trong những năm gần đây dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng, và từ sự thay đổi công nghệ.
Sự gia tăng cạnh tranh: Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai.
Phi quản lý hóa: Cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng cũng được thúc đẩy bởi sự nới lỏng các quy định – giảm bớt sức mạnh kiểm soát của Chính phủ.
Sự gia tăng chi phí vốn: Sự nới lỏng luật lệ kết hợp với sự gia tăng cạnh tranh làm tăng chi phí trung bình thực tế của tài khoản tiền gửi – nguồn vốn cơ bản của ngân hàng.
Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất: Các qui định của Chính phủ đối với công nghiệp ngân hàng tạo cho khách hàng khả năng nhận được mức thu nhập cao hơn từ tiền gửi. Tiền trước đây được gửi trong các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp và các tài khoản giao dịch không sinh lợi kiểu cũ được chuyển sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài khoản có tỷ lệ thu nhập thay đổi theo điều kiện thị trường.
Cách mạng trong công nghệ ngân hàng: Đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã và đang chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng.
Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý: Sử dụng có hiệu quả quá trình tự động hóa và những đổi mới công nghệ đòi hỏi các hoạt động ngân hàng phải có qui mô lớn. Vì vậy, ngân hàng cần mở rộng cơ sở khách hàng bằng cách vươn tới các thị trường mới, xa hơn và gia tăng số lượng tài khoản. Kết quả là hoạt động mở chi nhánh ngân hàng diễn ra.
Quá trình toàn cầu hóa ngân hàng: Sự bành trướng địa lý và hợp nhất các ngân hàng đã vượt ra khỏi ranh giới lãnh thổ một quốc gia đơn lẻ và lan rộng ra với quy mô toàn cầu. Ngày nay, các ngân hàng lớn nhất thế giới cạnh tranh với nhau trên tất cả các lục địa. Rủi ro vỡ nợ gia tăng và sự yếu kém của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links