Đề tài Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. KHÁI LUẬN CHUNG 2
1. Quá trình ra đời, vai trò và chức năng của Ngân hàng thương mại 2
1.1. Quá trình ra đời của Ngân hàng thương mại 2
1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại 7
2. Ngân hàng thương mại Việt Nam 7
II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 9
1. Tình hình hoạt động 9
2. Các thành tựu của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 13
3. Những khó khăn và tồn tại - nguyên nhân và giải pháp 15
3.1. Chưa có sự ăn khớp giữa Cung - Cầu vốn 15
3.2. Vấn đề vay nợ 16
3.4. Trình độ quản lý và nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ngân hàng 19
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-15-de_tai_hoat_dong_tin_dung_cua_he_thong_ngan_hang_t.yrdfayBRsO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45461/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
b) Chức năng trung gian thanh toán.
Với chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân bở ngân hàng là người giữ tài khoản của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Khi kinh tế càng phát triển, việc thanh toán qua ngân hàng càng được mở rộng. Ngân hàng thực hiện chức năng này trên cơ sở chức năng trung gian tín dụng, bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi. Sở dĩ các cá nhân, tổ chức muốn ngân hàng thực hiện những công việc này cho họ là vì việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro do vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn.. .. Đặc biệt đối với những khách hàng ở xa thì nhu cầu nhờ ngân hàng thanh toán hộ càng cao.
Với chức năng này, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp cho khách hàng những công cụ thanh toán thuận lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ tín dụng.. .. Nhờ thế các chủ thể kinh tế tiết kiệm được rất nhiều chi phí lao động, thời gian lại đảm bảo được thanh toán an toàn. Do đó, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và tốc độ lưu chuyển vốn, góp phần tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng không dùng tiền mặt đã làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông và tiết kiệm chi phí khác như in ấn, đếm nhận.. .. Đối với các ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán đồng thời làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.
c. Chức năng tạo tiền.
Chức năng này được thực hiện dựa trên nguyên tắc nếu các ngân hàng thực hiện việc cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản thì hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra một lượng tiền gửi mới làm cho tổng cung ứng tiền của nền kinh tế tăng lên.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay. Khách hàng sử dụng số tiền cho vay để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của họ vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch. Để thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại phải làm được chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng thì số tiền trên tài khoản này mới coi là một bộ phận của lượng tiền giao dịch.
Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại không thể tạo tiền một cách tuỳ ý, mà thực tế, khả năng tạo tiền còn bị giới hạn bởi tỉ lệ dự trữ dư thừa và tỉ lệ rút tiền của công chúng so voứi lượng tiền gửi thanh toán.
Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả xã hội. Chức năng nàycũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả năng tạo tiền của nó, từ đó lượng tiền cung ứng cũng tăng thêm.
* Mối quan hệ giữa các chức năng.
Các chức năng có quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Trong đó, chức năng trung gian tín dụng là cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời, khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng.
1.3- Vai trò của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại có đối tượng đầu tư rộng rãi và có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Trước hết, ngân hàng thương mại với ba chức năng là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hoá. Nhờ có chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng đã huy động dược số vốn nhàn rỗi trong xã hội đem cho vay dưới các hình thức khác nhau, đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Các ngân hàng thương mại đã thực sự huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá. Còn chức năng trung gian thanh toán giúp cho ngân hàng thực hiện việc thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế một cách nhanh chóng, tiết kiệm. Đồng thời ngân hàng cũng giám sát được các hoạt động kinh tế góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, tiến bộ, tạo sự ổn định trong đời sống kinh tế xã hội. Với chức năng tạo tiền, ngân hàng thương mại là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương. Ngân hàng thương mại tạo ra khối lượng phương tiện thanh toán rất lớn cho nền kinh tế. Các công cụ của chính sách tiền tệ được thực hiện có hiệu quả với sự hợp tác tích cực của các ngân hàng thương mại thông qua việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc tăng cường hiệu quả cho vay và đầu tư.
Tuy các ngân hàng thương mại đều có chức năng và vai trò như nhau nhưng ở mỗi nơi, hoạt động của ngân hàng thương mại lại có các hình thức khác nhau. Vậy ở Việt Nam, ngân hàng thương mại hoạt động như thế nào?
2- Ngân hàng thương mại Việt Nam
Trước đây, do đất nước bị đô hộ nên nền kinh tế nước ta bị kìm kẹp trăm bề. Ngân hàng Đông Dương được xây dựng để phục vụ cho lợi ích của quân Pháp xâm lược. Vì thế, đại đa số nhân dân không thể trông chờ gì ở các chính sách của ngân hàng mà ngược lại, việc phát hành tiền tuỳ tiện lại càng gây khó khăn cho người dân.
Từ năm 1947, hệ thống tín dụng của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bắt đầu được xây dựng và đi vào hoạt động. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là góp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, làm giảm tình trạng cho vay nặng lãi... Vốn hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước.
Năm 1951, chính phủ ra sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam nhằm thực hiện chức năng quản lí Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngoại hối... Đây là ngân hàng đầu tiên thực sự là của nhân dân, phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Ngân hàng quốc gia Việt Nam được tổ chức theo quy mô lớn, quản lý hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc tập trung thống nhất, giữ vị trí trụ cột trong hệ thống tiền tệ, tín dụng của nước ta. Ngân hàng quốc gia Việt Nam đã từng bước trưởng thành, lớn mạnh. Hoạt động của ngân hàng đã góp phần đáng kể trong xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống tiền tệ, tín dụng, thích ứng với yêu cầu của từng thời kì phát triển, phát huy vai trò là công cụ có hiệu lực của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế.
Tiếp theo sự ra đời của Ngân hàng quốc gia là sự ra đời của hàng loạt ngân hàng mới dưới sự kiểm soát của nó. Những ngân hàng này hoạt động dựa trên ba chức năng của ngân hàng thương mại, thực hiện những nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng quốc gia góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngân hàng thương mại từ lúc ra đời đến nay đã đóng vai trò v...
Download miễn phí Đề tài Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. KHÁI LUẬN CHUNG 2
1. Quá trình ra đời, vai trò và chức năng của Ngân hàng thương mại 2
1.1. Quá trình ra đời của Ngân hàng thương mại 2
1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại 7
2. Ngân hàng thương mại Việt Nam 7
II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 9
1. Tình hình hoạt động 9
2. Các thành tựu của hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 13
3. Những khó khăn và tồn tại - nguyên nhân và giải pháp 15
3.1. Chưa có sự ăn khớp giữa Cung - Cầu vốn 15
3.2. Vấn đề vay nợ 16
3.4. Trình độ quản lý và nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ngân hàng 19
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-15-de_tai_hoat_dong_tin_dung_cua_he_thong_ngan_hang_t.yrdfayBRsO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45461/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
hàng đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng sau.b) Chức năng trung gian thanh toán.
Với chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân bở ngân hàng là người giữ tài khoản của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Khi kinh tế càng phát triển, việc thanh toán qua ngân hàng càng được mở rộng. Ngân hàng thực hiện chức năng này trên cơ sở chức năng trung gian tín dụng, bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi. Sở dĩ các cá nhân, tổ chức muốn ngân hàng thực hiện những công việc này cho họ là vì việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro do vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn.. .. Đặc biệt đối với những khách hàng ở xa thì nhu cầu nhờ ngân hàng thanh toán hộ càng cao.
Với chức năng này, ngân hàng thương mại sẽ cung cấp cho khách hàng những công cụ thanh toán thuận lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ tín dụng.. .. Nhờ thế các chủ thể kinh tế tiết kiệm được rất nhiều chi phí lao động, thời gian lại đảm bảo được thanh toán an toàn. Do đó, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và tốc độ lưu chuyển vốn, góp phần tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng không dùng tiền mặt đã làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông và tiết kiệm chi phí khác như in ấn, đếm nhận.. .. Đối với các ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán đồng thời làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.
c. Chức năng tạo tiền.
Chức năng này được thực hiện dựa trên nguyên tắc nếu các ngân hàng thực hiện việc cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản thì hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra một lượng tiền gửi mới làm cho tổng cung ứng tiền của nền kinh tế tăng lên.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay. Khách hàng sử dụng số tiền cho vay để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của họ vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch. Để thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại phải làm được chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng thì số tiền trên tài khoản này mới coi là một bộ phận của lượng tiền giao dịch.
Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại không thể tạo tiền một cách tuỳ ý, mà thực tế, khả năng tạo tiền còn bị giới hạn bởi tỉ lệ dự trữ dư thừa và tỉ lệ rút tiền của công chúng so voứi lượng tiền gửi thanh toán.
Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả xã hội. Chức năng nàycũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả năng tạo tiền của nó, từ đó lượng tiền cung ứng cũng tăng thêm.
* Mối quan hệ giữa các chức năng.
Các chức năng có quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Trong đó, chức năng trung gian tín dụng là cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời, khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng.
1.3- Vai trò của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại có đối tượng đầu tư rộng rãi và có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Trước hết, ngân hàng thương mại với ba chức năng là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hoá. Nhờ có chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng đã huy động dược số vốn nhàn rỗi trong xã hội đem cho vay dưới các hình thức khác nhau, đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Các ngân hàng thương mại đã thực sự huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá. Còn chức năng trung gian thanh toán giúp cho ngân hàng thực hiện việc thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế một cách nhanh chóng, tiết kiệm. Đồng thời ngân hàng cũng giám sát được các hoạt động kinh tế góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, tiến bộ, tạo sự ổn định trong đời sống kinh tế xã hội. Với chức năng tạo tiền, ngân hàng thương mại là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương. Ngân hàng thương mại tạo ra khối lượng phương tiện thanh toán rất lớn cho nền kinh tế. Các công cụ của chính sách tiền tệ được thực hiện có hiệu quả với sự hợp tác tích cực của các ngân hàng thương mại thông qua việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc tăng cường hiệu quả cho vay và đầu tư.
Tuy các ngân hàng thương mại đều có chức năng và vai trò như nhau nhưng ở mỗi nơi, hoạt động của ngân hàng thương mại lại có các hình thức khác nhau. Vậy ở Việt Nam, ngân hàng thương mại hoạt động như thế nào?
2- Ngân hàng thương mại Việt Nam
Trước đây, do đất nước bị đô hộ nên nền kinh tế nước ta bị kìm kẹp trăm bề. Ngân hàng Đông Dương được xây dựng để phục vụ cho lợi ích của quân Pháp xâm lược. Vì thế, đại đa số nhân dân không thể trông chờ gì ở các chính sách của ngân hàng mà ngược lại, việc phát hành tiền tuỳ tiện lại càng gây khó khăn cho người dân.
Từ năm 1947, hệ thống tín dụng của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bắt đầu được xây dựng và đi vào hoạt động. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là góp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, làm giảm tình trạng cho vay nặng lãi... Vốn hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước.
Năm 1951, chính phủ ra sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam nhằm thực hiện chức năng quản lí Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngoại hối... Đây là ngân hàng đầu tiên thực sự là của nhân dân, phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Ngân hàng quốc gia Việt Nam được tổ chức theo quy mô lớn, quản lý hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc tập trung thống nhất, giữ vị trí trụ cột trong hệ thống tiền tệ, tín dụng của nước ta. Ngân hàng quốc gia Việt Nam đã từng bước trưởng thành, lớn mạnh. Hoạt động của ngân hàng đã góp phần đáng kể trong xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống tiền tệ, tín dụng, thích ứng với yêu cầu của từng thời kì phát triển, phát huy vai trò là công cụ có hiệu lực của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế.
Tiếp theo sự ra đời của Ngân hàng quốc gia là sự ra đời của hàng loạt ngân hàng mới dưới sự kiểm soát của nó. Những ngân hàng này hoạt động dựa trên ba chức năng của ngân hàng thương mại, thực hiện những nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng quốc gia góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngân hàng thương mại từ lúc ra đời đến nay đã đóng vai trò v...