vanipea

New Member
Chuyên đề Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I – Việt Nam

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I – Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 4
1.1.1. Lịch sử hình thành 4
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 5
1.1.2.1. Giai đoạn I ( 12/1981-12/1992) 5
1.1.2.2. Giai đoạn II (1/1993-12/2004) 6
1.1.2.3. Giai đoạn III ( từ 2004 đến nay) 8
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 9
1.2.1. Chức năng của Công ty 9
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 9
1.2.3. Quyền hạn 10
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 10
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 14
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh 14
1.3.2. Thị trường của Công ty 15
1.3.3. Vốn và nguồn lực tài chính 16
1.3.3.1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Công ty: 16
1.3.3.2. Khả năng tài chính 17
1.3.4. Nguồn nhân lực của Công ty 17
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây .19
1.4.1. Tốc độ phát triển 20
1.4.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN 25
2.1. Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty Cp Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN 25
2.1.1. Danh mục hàng nông sản xuất khẩu 25
2.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I- VN 27
2.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 33
2.1.4. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Công ty 35
2.2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN 41
2.2.1. Thành tựu 42
2.2.2. Hạn chế 43
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 44
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan 44
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 45
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN 47
3.1.Tình hình của nền kinh tế thế giới trong năm 2009 47
3.2. Phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của công ty 48
3.2.1. Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam 48
3.2.1.1. Cơ hội 48
3.2.1.2. Thách thức 50
3.2.2. Phương hướng xuất khẩu của hàng nông sản Việt Nam trong những năm tới. 53
3.2.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 54
3.2.3.1. Mục tiêu phát triển hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 54
3.2.3.2. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 56
3.3. Các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng Hợp I - VN. 58
3.3.1. Giải pháp cho việc nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu 58
3.3.1.1. Xây dựng thương hiệu và đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, từng bước chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang sản phẩm đã qua chế biến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu 58
3.3.1.2. Nhanh chóng đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng nông sản ( HACCP) 60
3.3.1.3. Nâng cao chất lượng của khâu bảo quản, dự trữ hàng nông sản 61
3.3.1.4. Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu 62
3.3.2. Giải pháp đối với công tác nghiệp vụ 63
3.3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển thị trường xuất khẩu 63
3.3.2.2. Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu 64
3.3.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 65
3.3.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cón bộ công nhân viên trong Công ty 65
3.3.3.2. Nâng cao nghiệp vụ kí kết hợp đồng 66
3.3.3.3. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả 67
3.4. Kiến nghị đối với nhà nước 67
3.4.1. Xây dựng chính sách về thị trường nông sản xuất khẩu 67
3.4.2. Hình thành và phát triển sàn giao dịch nông sản 68
3.4.3. Xây dựng môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 69
KẾT LUẬN 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g Nam Á sụt giảm do ảnh hưởng lớn từ sự hội nhập và sự gia tăng mức độ cạnh tranh với các thị trường tiềm năng khác. Trung Quốc và Hàn Quốc là hai quốc gia có mối quan hệ gần gũi với Việt Nam và việc tấn công vào thị trường này dường như dễ dàng hơn so với các thị trường khó tính khác. Với sản lượng là 6.149 tấn năm 2005 và tăng lên gần gấp đôi chỉ sau 3 năm vào năm 2008 con số này đạt mức 11.756 tấn với 11.950 nghìn USD. Cà phê là mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc còn hạt tiêu và tinh bột là hai mặt hàng được thị trường Hàn Quốc ưa chuộng. đoán trong những năm tới, cà phê và hạt tiêu vẫn là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường này trong đó Nhật Bản là thị trường mà Công ty có những chiến lược để đẩy mạnh trở thành thị trường chủ lực.
Thị trường Bắc Mỹ: đây là thị trường xuất khẩu mà trong đó Mỹ và Mexico là hai quốc gia nhập khẩu cà phê nhiều nhất. Nếu như năm 2005, sản lượng nông sản xuất khẩu đạt 4.228 tấn với trị giá gần 5 triệu USD thì đến năm 2006, sản lượng này tăng lên hơn 1000 tấn và đạt trị giá là 5.147 nghìn USD, trong khi đó vào hai năm tiếp theo, năm 2007 và 2008 sản lượng và trị giá xuất khẩu của công ty vào thị trường này đề tăng và Công ty vẫn luôn duy trì tỉ trọng xuất khẩu vào thị trường này.
Thị trường khác: Bao gồm một số quốc gia tại Trung Đông, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Các mặt hàng được xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là cơm dừa và hạt tiêu. Tuy sản lượng này còn thấp so với các thị trường khác và đặc biệt là có suy giảm một chút về sản lượng vào năm 2009 so với năm 2008 nhưng sự suy giảm này vẫn là không đáng kể so với trị giá đã đạt được là 6.554 tăng so với 6.535 nghìn USD của 1 năm trước đó.
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty sang một số nước
Năm
Tên Công ty nhập khẩu
Khối lượng ( Tấn)
Trị giá ( Nghìn USD)
2006
Olam/ Singapore
2.980
3.072
Noble/ Thụy Sĩ
20.900
19.505
Ecom/ Thụy Sĩ
4.800
4.367
Taloca/Thụy Sĩ
7.800
6.541
Louis/Anh
3.400
2.912
Finagra/Anh
2.990
2.882
Armajaro/Anh
3.670
3.464
Alantic/Mỹ
4.900
4.480
Hacofco/Đức
3.000
2.316
2007
Olam/ Singapore
1600
1915
Noble/ Thụy Sĩ
8.170
10.730
Ecom/ Thụy Sĩ
14.270
16.763
Taloca/Thụy Sĩ
10.600
14.165
Louis/Anh
1.520
1.711
Finagra/Anh
1.480
1.641
Armajaro/Anh
6.100
6.946
Sucafina/ Thụy Sĩ
1.550
1.782
Alantic/Mỹ
2.940
3.726
Volcafe/Thụy Sĩ
1.512
1.724
2008
Olam/ Singapore
1.800
1.915
Noble/ Thụy Sĩ
24.428
22.215
Ecom/ Thụy Sĩ
16.100
14.252
Taloca/Thụy Sĩ
10.100
11.165
Finagra/Anh
2.200
1.898
Armajaro/Anh
6.500
6.978
Alantic/Mỹ
3.145
4.438
Volcafe/Thụy Sĩ
2.752
2.625
2009
Olam/ Singapore
1.540
2.012
Noble/ Thụy Sĩ
18.245
16.230
Ecom/ Thụy Sĩ
12.010
13.141
Taloca/Thụy Sĩ
8.000
9.102
Louis/Anh
1.200
1.520
Finagra/Anh
2.001
1.850
Armajaro/Anh
7.120
7.240
Alantic/Mỹ
2.150
3.258
Hacofco/Đức
3.874
3.254
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Qua bảng 2.4, khối lượng hàng nông sản xuất khẩu của Công ty từ năm 2006-2009 đã có khá nhiều thay đổi, từ việc thay đổi về các thị trường tiềm năng tới khối lượng và kim ngạch đạt được. Nhìn chung, Công ty tập trung vào năm thị trường chính là Thụy Sĩ, Mỹ, Anh, Đức và Singapore. Trong đó Thụy Sĩ là thị trường có nhiều khách hàng quen thuộc hơn cả với Noble, Ecom, Taloca trong đó Noble chiếm vị trí cao nhất không chỉ tại thị trường Thụy Sĩ mà còn so với tất cả 4 thị trường còn lại với mức nhập khẩu lên tới 20.900 tấn năm 2006 và đạt 19.505 nghìn USD cho lượng tương ứng. Sau nó là công ty Taloca cũng tại thị trường Thụy Sĩ với lượng hàng nhập khẩu là 7.800 tấn với 6.541 nghìn USD. Đối với các thị trường khác thì năm 2006 là một khởi đầu tốt đẹp với mức sản lượng và kim ngạch là tương đương nhau tại các thị trường khác nhau.
Năm 2007, vị trí của các thị trường đối với công ty vẫn không có gì thay đổi, tuy nhiên số lượng của công ty Ecom đã sụt giảm một cách đáng kể so với cách đó 1 năm, sự sụt giảm này gần 50% nhưng vẫn đảm bảo cho sức hút của Công ty đối với khách hàng này. 10.600 tấn và 14.165 nghìn USD là con số đáng ấn tượng của đối tác từ Taloca, con số này đã tăng lên nhanh chóng so với năm 2006. Bên cạnh đó, một số đối tác mới đã xuất hiện, trở thành nguồn khai thác lớn lao đối với Công ty như Volcafe của Thụy Sĩ thay thế cho Halcofo của Đức. Nói tóm lại, trong thời điểm này, Thụy Sĩ vẫn là thị trường được khai thác nhiều nhất so với các thị trường khác, được thể hiện bởi số lượng khách hàng cũng như số lượng mặt hàng nhập khẩu cùng với trị giá mà Công ty đã thu được từ đối tác này.
Năm 2008 và năm 2009, ở giai đoạn này, Ecom đã sụt giảm và đứng sau Noble với mức sản lượng là 24.428 tấn cho năm 2008 và 18.245 vào năm 2009. Mặc dù có sự suy giảm từ 2008 đến 2009 do bị tác động của khủng hoảng kinh tế, nhưng so với các thị trường khác thì con số này cũng là con số cao. Sau Ecom là sự vượt trội của Công ty khi thâm nhập vào thị trường Anh tại công ty Armaljaro từ 6.500 tấn lên 7.120 tấn vào năm 2009 với giá trị kim ngạch từ 6.978 nghìn USD tới 9.102 nghìn USD, và đây là một sự tăng mạnh về kim ngạch.
2.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty
Trong giai đoạn từ 2005-2009 xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chủ lực của Công ty. Các hợp đồng xuất khẩu được ký kết một cách liên tục và đều đặn vào tất cả các thời điểm trong năm tuy nhiên các hợp đồng đó chủ yếu là hợp đồng vừa và nhỏ và Công ty đã tiến hành hoạt động xuất khẩu hàng nông sản thông qua hai hình thức chính đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Điều đó thể hiện ở trong bảng sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I – VN giai đoạn 2005-2009
Hình thức
2005
2006
2007
2008
2009
Giá trị
TT
(%) (
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Trực tiếp
7.799
67,7
10.917
74.8
12.692
73,7
11.194
87,1
12.541
85,0
Ủy Thác
3.718
32,3
3.681
25,2
3.514
26,3
1.657
12,9
2.210
15,0
Tổng
11.517
100
14.598
100
17.206
100
12.851
100
14.751
100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2009
Bảng số liệu trên đã cho thấy rằng trực tiếp là hình thức xuất khẩu chủ yếu, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong các hình thức xuất khẩu. Tỉ trọng của hình thức xuất khẩu tăng dần qua các năm từ 67,7% năm 2005 tới 74,8% năm 2006 và giảm một chút còn 73,7% vào năm 2007 nhưng đã kịp lấy lại vị trí khi đạt 87,1% năm 2008 và 85% năm 2009. Những mặt hàng mà Công ty xuất khẩu trực tiếp là những mặt hàng chủ lực của Công ty là cà phê và hạt tiêu, điều này cho thấy rõ công tác xuất khẩu của Công ty đang trở nên ngày càng chủ động hơn, không còn bị phụ thuộc nhiều vào các nhà phân phối nước ngoài về việc thâm nhập hay đưa mặt hàng này vào thị trường nước ngoài.
Trái lại, hình thức ủy thác xuất khẩu lại giảm dần qua thời kì 4 năm từ 2005-2009, con số này đã sụt giảm một cách đáng kể do sự phổ biến của hình thức trực tiếp, chỉ chiếm 32,3% vào năm 2005 với 3.718 nghìn USD, bằng một nửa của hình thứ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác ở công ty TOCONTAP Luận văn Kinh tế 0
D Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Luận văn Kinh tế 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu công ty hàng hải Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top