kate_pham3
New Member
Khóa luận Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠ NG I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XTTM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6
1. Bản chất và nội dung của hoạt động XTTM 6
1.1. Khái niệm hoạt động XTTM. 6
1.2. Nội dung của hoạt động XTTM: 7
1.2.1 Hoạt động XTTM ở phạm vi quốc gia và cơ quan cấp bộ, vụ 9
1.2.2 Hoạt động XTTM ở phạm vi doanh nghiệp 10
2. Kinh nghiệm của một số nước trong quá trình thực hiện các chương trình XTTM 11
2.1. Nhật Bản 11
2.1.1. Các tổ chức liên quan đến XTTM của Nhật 11
2.1.2. Vai trò của chính phủ Nhật Bản trong các chương trình XTTM 13
2.1.3. Thực tiễn hoạt động XTTM của Nhật 15
2.1.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 18
2.2. Thuỵ Điển 19
2.2.1. Các tổ chức XTTM của Thụy Điển 19
2.2.2. Quản lý điều hành và các hoạt động của tổ chức XTTM Thuỵ Điển: 20
2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 24
2.3. Ailen 25
2.3.1. Các tổ chức và dịch vụ XTTM của Ailen 25
2.3.2. Công tác kiểm soát và điều chỉnh mục đích, mục tiêu của hoạt động XTTM tại Ailen. 26
2.3.3. Thực tiễn hoạt động XTTM của Ailen 28
2.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 29
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 30
1. Các tổ chức và cơ quan tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại ở Việt Nam 30
1.1. Bộ Thương mại và các cơ quan chức năng 30
1.2. Các tổ chức phi Chính phủ 32
1.3. Các đơn vị doanh nghiệp chuyên doanh 33
1.4. Các đơn vị không chuyên 36
2. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại hiện nay ở Việt nam 37
2.1. Thực trạng xúc tiến thương mại trong một số ngành hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam 37
2.1.1. Về kim ngạch xuất khẩu 37
2.1.2. Về thị trường xuất khẩu 38
2.2.3. Về cơ cấu, chủng loại hàng hoá xuất khẩu 43
2.2.4. Hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại trong một số ngành hàng. 46
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến thương mại ở Việt Nam hiện nay 52
2.3.1. Về phân công chức năng 52
2.3.2. Về chức năng khuyến khích xuất khẩu 55
2.3.3. Về chiến lược, thị trường, mặt hàng, ngành hàng 56
2.3.4. Về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 57
2.3.5. Về nguồn nhân lực 58
2.3.6. Về hiệu quả của công tác xúc tiến thương mại 59
CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XTTM Ở VIỆT NAM 61
1. Định hướng mục tiêu cho hoạt động XTTM ở Việt Nam. 61
1.1. Yêu cầu đối với công tác xúc tiến xuất khẩu của cấp, ngành. 61
1.2. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế 62
1.3. Thống nhất điều tiết 62
1.4. Nắm bắt xu thế phát triển khoa học kỹ thuật 63
2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động XTTM ở Việt Nam 64
2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM ở tầm vĩ mô 64
2.1.1 Hoàn thiện chính sách quản lý, khuyến khích các hoạt động XTTM 64
2.1.2 Hoàn thiện, tổ chức lại cơ cấu XTTM 65
2.1.3 Xây dựng nguồn ngân sách cho hoạt động XTTM 66
2.1.4 Cung cấp, nghiên cứu thông tin thương mại phục vụ hoạt động XTTM 66
2.1.5. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và khuếch trương hình ảnh Việt Nam trên thị trường Quốc tế. 68
2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM ở tầm vi mô 68
2.2.1 Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ 68
2.2.2 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật 69
2.2.3 Tăng cường sự trợ giúp của các cơ quan chức năng 70
2.2.4 Tăng cường sự trợ giúp của Hội đồng Tư vấn 71
2.2.5 Hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường 71
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
1.3. Các đơn vị doanh nghiệp chuyên doanh
Các đơn vị này chủ yếu là doanh nghiệp quảng cáo, hội chợ triển lãm và tư vấn, chiếm 45% các đơn vị hoạt động XTTM, trong đó 70% là các doanh nghiệp tư nhân, còn lại là doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay, hầu như không có sự khác biệt lớn giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước về cơ cấu tổ chức cũng như cách quản lý hoạt động. Tuy nhiên, tính hệ thống cũng như sự phân định rõ ràng trách nhiệm giữa từng bộ phận, phối hợp giữa từng phòng ban của các doanh nghiệp không phải đồng đều như nhau. Chỉ có một số doanh nghiệp lớn là có sự phân định rõ ràng trách nhiệm giữa từng bộ phận, phòng ban. Và cũng chỉ có các doanh nghiệp lớn mới tách hẳn riêng các trung tâm nghiệp vụ. Nhưng số doanh nghiệp này cũng không lớn. Phần lớn đều là doanh nghiệp nhỏ, khối lượng công việc không nhiều, nên sự phân chia các phòng ban chỉ theo hình thức. Hoạt động của các phòng ban này vẫn chồng chéo lên nhau. Ngoại trừ phòng quản lý kinh tế hành chính tổng hợp là bộ phận hành chính, tổ chức, các bộ phận khác như phòng đối ngoại, phòng phụ trách quảng cáo, triển lãm, hội chợ không phân biệt rõ ràng… Hơn nữa, đa số các doanh nghiệp mới chỉ bó hẹp phạm vi hoạt động ở địa phương, chưa xây dựng các cơ sở, các chi nhánh cũng như các văn phòng đại diện, mở rộng hoạt động ra các tỉnh thành trong nước và quốc tế. Chính vì phạm vi hoạt động hạn hẹp, không có nhiều cơ sở, chi nhánh tại các địa bàn trong yếu trong cả nước, nên việc liên hệ, ký kết hợp đồng cũng như giao dịch rất khó khăn, buộc nhân viên phải trực tiếp liên hệ, tìm hiểu, tốn rất nhiều thời gian, không tập trung được vào nghiệp vụ chính, và quan trọng hơn là cơ hội tiếp cận khách hàng rất hạn chế.
Trường hợp với các công ty tư vấn, hiện nay có rất nhiều loại hình hoạt động như tư vấn về đầu tư phát triển, công nghiệp, giao thông công chính, thiết kế, xây lắp, công nghiệp chế biến và thực phẩm, tư vấn về chuyển giao công nghệ, về phát triển du lịch, tài chính kế toán, đóng tàu, nhà đất… Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều có các công ty tư vấn loại này. Mặc dù hoạt động về nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng phần lớn các doanh nghiệp này đều có cơ cấu tổ chức tương tự như nhau: Từng phòng ban, tuỳ điều kiện, có thể đặt các cơ sở của mình tại các địa bàn hoạt động quan trọng để thu thập thông tin. Các phòng ban này sẽ phối hợp hoạt động với nhau sau khi phòng đối ngoại đã liên hệ với khách hàng, theo yêu cầu của khách, phân ra từng phòng ban phụ trách các công việc của mình, sau đó tổng hợp thông tin và cung cấp cho khách hàng các thông tin cần thiết.
Phần lớn các doanh nghiệp trên đều là doanh nghiệp tư nhân, mới hình thành từ đầu những năm 90 đến nay. Hầu hết các doanh nghiệp này chỉ có một hay hai cơ sở, địa bàn hoạt động, chưa phát triển ra các tỉnh thành khác trong cả nước. Có thể kể ra một số công ty như: Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng, Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển đóng tàu, Công ty Tư vấn Giao thông công chính, Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng và phát triển nhà tại Hải Phòng, Công ty Dịch vụ Đường sắt, Tư vấn Tài chính Kế toán tại Đà Nẵng, Công ty Tư vấn Công nghệ Kiểm định, Công ty Tư vấn chuyển giao công nghệ, Công ty Tư vấn đấu thầu xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn các công ty này được thành lập theo nhu cầu thị trường và mới được hình thành, quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp.
Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở tự hạch toán. Điều đó thể hiện rất rõ tại các doanh nghiệp lớn có các trung tâm, chi nhánh hoạt động độc lập. Các trung tâm, chi nhánh này sẽ tự tìm kinh phí, khách hàng, ký kết và thực hiện hợp đồng, sau đó tự cân đối thu chi, hạch toán và báo cáo lại với phòng làm chức năng quản lý kinh tế tổng hợp, từ đó tổng hợp lại và hạch toán lỗ lãi của toàn doanh nghiệp. Và nó còn thể hiện tại các doanh nghiệp quốc doanh như Vinexad, trước kia được ngân sách Nhà nước cấp, nhưng từ năm 1993 trở di, doanh nghiệp này phải hoàn toàn tự lo kinh phí hoạt động, hạch toán lỗ lãi. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, điều đó lại càng thể hiện rõ nét hơn khi mà vốn họ phải tự bỏ ra, không trông chờ được vào nguồn viện trợ nào. Hình thức quản lý tự hạch toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do, độc lập trong hoạt động, không bị bó buộc, hạn chế. Nhưng cũng do vậy mà các doanh nghiệp này tự sinh tự phát, hoạt động không theo một hướng cụ thể thống nhất nào, rất dễ gây hiện tượng quá tải trong một lĩnh vực nào đó, khiến dịch vụ này bị đình trệ, trong khi các hướng khác không được quan tâm, bị bỏ phí, không phát triển được. Hơn nữa, khi hoạt động tự do, không có viện trợ của Nhà nước, không có vốn lớn nên không thể mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động, chôn chân một chỗ, trong khi các doanh nghiệp khác ngày càng tham gia mạnh, nên thị trường hạn hẹp, bão hoà, lại thêm không có một lượng thông tin tổng thể rất dễ gây ra hiện tượng phân tích thông tin, nhận định sai lệch.
1.4. Các đơn vị không chuyên
Đây là lực lượng đông đảo chiếm 55% trong tổng số các đơn vị, doanh nghiệp có tham gia các hoạt động này. Hoạt động chính của các đơn vị này không phải là quảng cáo, triển lãm hay tư vấn mà các hoạt động này chỉ là một bộ phận thêm vào trong các hoạt động của đơn vị. Chính vì vậy, có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp, đơn vị có chức năng tham gia tổ chức thực hiện các hoạt động này. Trong số đó phải kể đến các đơn vị truyền thông đại chúng như Đài truyền hình, Đài phát thanh, các toà soạn báo và các cơ quan chính phủ, các phòng ban, vụ, viện, tổ chức kinh tế của các tỉnh thành trong cả nước như Trung tâm Tư vấn và Đào tạo KTTM của Bộ Thương mại, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, một số tổ chức kinh tế của các tỉnh thành như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Cần Thơ… cũng tham gia tiến hành các hoạt động này.
Cơ cấu tổ chức của các đơn vị này gồm chủ yếu là các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn, trong đó có một bộ phận phụ trách công tác quảng cáo, triển lãm hay tư vấn. Các phòng ban này tự liên hệ với khách hàng hay đơn vị tổ chức quảng cáo, sau đó, tiến hành thực hiện theo nhu cầu khách hàng. Như trên các phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu là các bộ phận về quảng cáo, còn triển lãm hầu như không có. Bộ phận này tự liên hệ với khách hàng, sau đó làm việc với các phòng ban chuyên môn, sắp xếp thời gian, cách thức tiến hành, và ký kết thực hiện hợp đồng với khách hàng. Còn với các đơn vị khác, bộ phận này thực hiện cả công tác quảng cáo, triển lãm hay tư vấn, bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập với các phòng ban khác, tự liên hệ tiến hành công việc.
Trên đây là sơ lược tình hình hệ thống XTTM của Việt Nam (các doanh nghiệp đơn vị n
Download Khóa luận Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam- Thực trạng và giải pháp miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠ NG I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XTTM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6
1. Bản chất và nội dung của hoạt động XTTM 6
1.1. Khái niệm hoạt động XTTM. 6
1.2. Nội dung của hoạt động XTTM: 7
1.2.1 Hoạt động XTTM ở phạm vi quốc gia và cơ quan cấp bộ, vụ 9
1.2.2 Hoạt động XTTM ở phạm vi doanh nghiệp 10
2. Kinh nghiệm của một số nước trong quá trình thực hiện các chương trình XTTM 11
2.1. Nhật Bản 11
2.1.1. Các tổ chức liên quan đến XTTM của Nhật 11
2.1.2. Vai trò của chính phủ Nhật Bản trong các chương trình XTTM 13
2.1.3. Thực tiễn hoạt động XTTM của Nhật 15
2.1.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 18
2.2. Thuỵ Điển 19
2.2.1. Các tổ chức XTTM của Thụy Điển 19
2.2.2. Quản lý điều hành và các hoạt động của tổ chức XTTM Thuỵ Điển: 20
2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 24
2.3. Ailen 25
2.3.1. Các tổ chức và dịch vụ XTTM của Ailen 25
2.3.2. Công tác kiểm soát và điều chỉnh mục đích, mục tiêu của hoạt động XTTM tại Ailen. 26
2.3.3. Thực tiễn hoạt động XTTM của Ailen 28
2.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 29
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 30
1. Các tổ chức và cơ quan tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại ở Việt Nam 30
1.1. Bộ Thương mại và các cơ quan chức năng 30
1.2. Các tổ chức phi Chính phủ 32
1.3. Các đơn vị doanh nghiệp chuyên doanh 33
1.4. Các đơn vị không chuyên 36
2. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại hiện nay ở Việt nam 37
2.1. Thực trạng xúc tiến thương mại trong một số ngành hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam 37
2.1.1. Về kim ngạch xuất khẩu 37
2.1.2. Về thị trường xuất khẩu 38
2.2.3. Về cơ cấu, chủng loại hàng hoá xuất khẩu 43
2.2.4. Hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại trong một số ngành hàng. 46
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến thương mại ở Việt Nam hiện nay 52
2.3.1. Về phân công chức năng 52
2.3.2. Về chức năng khuyến khích xuất khẩu 55
2.3.3. Về chiến lược, thị trường, mặt hàng, ngành hàng 56
2.3.4. Về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 57
2.3.5. Về nguồn nhân lực 58
2.3.6. Về hiệu quả của công tác xúc tiến thương mại 59
CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XTTM Ở VIỆT NAM 61
1. Định hướng mục tiêu cho hoạt động XTTM ở Việt Nam. 61
1.1. Yêu cầu đối với công tác xúc tiến xuất khẩu của cấp, ngành. 61
1.2. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế 62
1.3. Thống nhất điều tiết 62
1.4. Nắm bắt xu thế phát triển khoa học kỹ thuật 63
2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động XTTM ở Việt Nam 64
2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM ở tầm vĩ mô 64
2.1.1 Hoàn thiện chính sách quản lý, khuyến khích các hoạt động XTTM 64
2.1.2 Hoàn thiện, tổ chức lại cơ cấu XTTM 65
2.1.3 Xây dựng nguồn ngân sách cho hoạt động XTTM 66
2.1.4 Cung cấp, nghiên cứu thông tin thương mại phục vụ hoạt động XTTM 66
2.1.5. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và khuếch trương hình ảnh Việt Nam trên thị trường Quốc tế. 68
2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM ở tầm vi mô 68
2.2.1 Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ 68
2.2.2 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật 69
2.2.3 Tăng cường sự trợ giúp của các cơ quan chức năng 70
2.2.4 Tăng cường sự trợ giúp của Hội đồng Tư vấn 71
2.2.5 Hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường 71
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
g chính là cung cấp thông tin, XTTM và xúc tiến đầu tư. Về mặt tài chính FTIDC hoàn toàn tự chủ và được tài trợ thông qua phí dịch vụ. Đây rõ ràng là một trong những thế mạnh của FTIDC.1.3. Các đơn vị doanh nghiệp chuyên doanh
Các đơn vị này chủ yếu là doanh nghiệp quảng cáo, hội chợ triển lãm và tư vấn, chiếm 45% các đơn vị hoạt động XTTM, trong đó 70% là các doanh nghiệp tư nhân, còn lại là doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay, hầu như không có sự khác biệt lớn giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước về cơ cấu tổ chức cũng như cách quản lý hoạt động. Tuy nhiên, tính hệ thống cũng như sự phân định rõ ràng trách nhiệm giữa từng bộ phận, phối hợp giữa từng phòng ban của các doanh nghiệp không phải đồng đều như nhau. Chỉ có một số doanh nghiệp lớn là có sự phân định rõ ràng trách nhiệm giữa từng bộ phận, phòng ban. Và cũng chỉ có các doanh nghiệp lớn mới tách hẳn riêng các trung tâm nghiệp vụ. Nhưng số doanh nghiệp này cũng không lớn. Phần lớn đều là doanh nghiệp nhỏ, khối lượng công việc không nhiều, nên sự phân chia các phòng ban chỉ theo hình thức. Hoạt động của các phòng ban này vẫn chồng chéo lên nhau. Ngoại trừ phòng quản lý kinh tế hành chính tổng hợp là bộ phận hành chính, tổ chức, các bộ phận khác như phòng đối ngoại, phòng phụ trách quảng cáo, triển lãm, hội chợ không phân biệt rõ ràng… Hơn nữa, đa số các doanh nghiệp mới chỉ bó hẹp phạm vi hoạt động ở địa phương, chưa xây dựng các cơ sở, các chi nhánh cũng như các văn phòng đại diện, mở rộng hoạt động ra các tỉnh thành trong nước và quốc tế. Chính vì phạm vi hoạt động hạn hẹp, không có nhiều cơ sở, chi nhánh tại các địa bàn trong yếu trong cả nước, nên việc liên hệ, ký kết hợp đồng cũng như giao dịch rất khó khăn, buộc nhân viên phải trực tiếp liên hệ, tìm hiểu, tốn rất nhiều thời gian, không tập trung được vào nghiệp vụ chính, và quan trọng hơn là cơ hội tiếp cận khách hàng rất hạn chế.
Trường hợp với các công ty tư vấn, hiện nay có rất nhiều loại hình hoạt động như tư vấn về đầu tư phát triển, công nghiệp, giao thông công chính, thiết kế, xây lắp, công nghiệp chế biến và thực phẩm, tư vấn về chuyển giao công nghệ, về phát triển du lịch, tài chính kế toán, đóng tàu, nhà đất… Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều có các công ty tư vấn loại này. Mặc dù hoạt động về nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng phần lớn các doanh nghiệp này đều có cơ cấu tổ chức tương tự như nhau: Từng phòng ban, tuỳ điều kiện, có thể đặt các cơ sở của mình tại các địa bàn hoạt động quan trọng để thu thập thông tin. Các phòng ban này sẽ phối hợp hoạt động với nhau sau khi phòng đối ngoại đã liên hệ với khách hàng, theo yêu cầu của khách, phân ra từng phòng ban phụ trách các công việc của mình, sau đó tổng hợp thông tin và cung cấp cho khách hàng các thông tin cần thiết.
Phần lớn các doanh nghiệp trên đều là doanh nghiệp tư nhân, mới hình thành từ đầu những năm 90 đến nay. Hầu hết các doanh nghiệp này chỉ có một hay hai cơ sở, địa bàn hoạt động, chưa phát triển ra các tỉnh thành khác trong cả nước. Có thể kể ra một số công ty như: Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng, Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển đóng tàu, Công ty Tư vấn Giao thông công chính, Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng và phát triển nhà tại Hải Phòng, Công ty Dịch vụ Đường sắt, Tư vấn Tài chính Kế toán tại Đà Nẵng, Công ty Tư vấn Công nghệ Kiểm định, Công ty Tư vấn chuyển giao công nghệ, Công ty Tư vấn đấu thầu xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn các công ty này được thành lập theo nhu cầu thị trường và mới được hình thành, quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp.
Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở tự hạch toán. Điều đó thể hiện rất rõ tại các doanh nghiệp lớn có các trung tâm, chi nhánh hoạt động độc lập. Các trung tâm, chi nhánh này sẽ tự tìm kinh phí, khách hàng, ký kết và thực hiện hợp đồng, sau đó tự cân đối thu chi, hạch toán và báo cáo lại với phòng làm chức năng quản lý kinh tế tổng hợp, từ đó tổng hợp lại và hạch toán lỗ lãi của toàn doanh nghiệp. Và nó còn thể hiện tại các doanh nghiệp quốc doanh như Vinexad, trước kia được ngân sách Nhà nước cấp, nhưng từ năm 1993 trở di, doanh nghiệp này phải hoàn toàn tự lo kinh phí hoạt động, hạch toán lỗ lãi. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, điều đó lại càng thể hiện rõ nét hơn khi mà vốn họ phải tự bỏ ra, không trông chờ được vào nguồn viện trợ nào. Hình thức quản lý tự hạch toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do, độc lập trong hoạt động, không bị bó buộc, hạn chế. Nhưng cũng do vậy mà các doanh nghiệp này tự sinh tự phát, hoạt động không theo một hướng cụ thể thống nhất nào, rất dễ gây hiện tượng quá tải trong một lĩnh vực nào đó, khiến dịch vụ này bị đình trệ, trong khi các hướng khác không được quan tâm, bị bỏ phí, không phát triển được. Hơn nữa, khi hoạt động tự do, không có viện trợ của Nhà nước, không có vốn lớn nên không thể mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động, chôn chân một chỗ, trong khi các doanh nghiệp khác ngày càng tham gia mạnh, nên thị trường hạn hẹp, bão hoà, lại thêm không có một lượng thông tin tổng thể rất dễ gây ra hiện tượng phân tích thông tin, nhận định sai lệch.
1.4. Các đơn vị không chuyên
Đây là lực lượng đông đảo chiếm 55% trong tổng số các đơn vị, doanh nghiệp có tham gia các hoạt động này. Hoạt động chính của các đơn vị này không phải là quảng cáo, triển lãm hay tư vấn mà các hoạt động này chỉ là một bộ phận thêm vào trong các hoạt động của đơn vị. Chính vì vậy, có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp, đơn vị có chức năng tham gia tổ chức thực hiện các hoạt động này. Trong số đó phải kể đến các đơn vị truyền thông đại chúng như Đài truyền hình, Đài phát thanh, các toà soạn báo và các cơ quan chính phủ, các phòng ban, vụ, viện, tổ chức kinh tế của các tỉnh thành trong cả nước như Trung tâm Tư vấn và Đào tạo KTTM của Bộ Thương mại, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, một số tổ chức kinh tế của các tỉnh thành như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Cần Thơ… cũng tham gia tiến hành các hoạt động này.
Cơ cấu tổ chức của các đơn vị này gồm chủ yếu là các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn, trong đó có một bộ phận phụ trách công tác quảng cáo, triển lãm hay tư vấn. Các phòng ban này tự liên hệ với khách hàng hay đơn vị tổ chức quảng cáo, sau đó, tiến hành thực hiện theo nhu cầu khách hàng. Như trên các phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu là các bộ phận về quảng cáo, còn triển lãm hầu như không có. Bộ phận này tự liên hệ với khách hàng, sau đó làm việc với các phòng ban chuyên môn, sắp xếp thời gian, cách thức tiến hành, và ký kết thực hiện hợp đồng với khách hàng. Còn với các đơn vị khác, bộ phận này thực hiện cả công tác quảng cáo, triển lãm hay tư vấn, bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập với các phòng ban khác, tự liên hệ tiến hành công việc.
Trên đây là sơ lược tình hình hệ thống XTTM của Việt Nam (các doanh nghiệp đơn vị n