- Tính cấp thiết của học thuyết giá trị của Mác và ý nghĩa thực tiễn
trong xây dựng nền kinh tế thị trường: học thuyết giá trị là xuất phát
điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác. Cơ sở về kinh tế để xác
lập quan hệ giữa vật với vật, người với người thông qua quan hệ lao
động, các thực thể yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa.
+ Dựa trên lý luận là nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng
nền học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh
tế của ông. Vì vậy nghiên cứu học thuyết giá trị của ông cũng cần
biết rằng: đó là ta bắt đầu nghiên cứu về cách sản xuất tư bản
chủ nghĩa nhưng mới ở trạng thái chung nhất.
+ Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời trong bối cảnh lịch sử
Tây Âu những năm 40 thế kỷ XIX.
-Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên
thành quả cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành. Chính nó đã tạo
ra cơ sở vật chất để các phạm trù kinh tế với tư cách là quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa bộc lộ khá rõ nét.
+ Về thực tiễn chính trị xã hội: Là thời kỳ có nhiều biến đổi về chính
trị và xã hội đang diễn ra (Cách mạng phong kiến của Pháp, công xã Pari
và phong trào công nhân ở Pháp, phong trào hiến hương, cuộc cách
mạng tư sản năm 1948 mang tính toàn châu Âu). Đó là những chất liệu
quý giá làm cho học thuyết của ông hình thành .
+ Về tiền đề lý luận: C.Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổ
điển Anh W.petty, A.smit, D.ricardo, chủ nghĩa xã hội không tưởng của
Pháp, triết học cổ điển Đức.
- Mục đích, nhiệm vụ của học thuyết giá trị của C.Mác và ý nghĩa
thực tiễn trong xây dựng nền kinh tế thị trường: Phân công lao động
xã hội chia lao động xã hội một cách tự phát các nghành, nghề khác
nhau. Sự tách biệt về kinh tế của những người làm sản xuất. Có sự quan
hệ sở hữu khác nhau mà khởi thủy là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
đã xác định được tư liệu sản xuất là người sở hữu thành quả lao động.
Chính sự quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho người
sản xuất độc lập, đối lập với nhau nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống
phân công lao động. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời
những điều nói trên.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa
phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi
phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng
hóa, hàng hóa nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị
trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như:
cạnh tranh, thị trường, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Thông qua sự
vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
Khi nghiên cứu cách sản xuất của tư bản chủ nghĩa C.Mác
bắt đầu nghiên cứu, phân tích hàng hóa vì: hàng hóa là biểu hiện phổ
biến nhất của của cải trong xã hội tư bản, hàng hóa là hình thái nguyên
tố của cải chứa đựng mâu thuẫn của cách sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Phân tích cái cơ sở của tất cả phạm trù chính trị, kinh tế học của
tư bản chủ nghĩa.Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử
dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công
lao động xã hội, hàng hóa được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng
và nhiều hơn.Nhu cầu trao đổi đó trở nên phức tạp hơn.Vì thế việc trao
đổi trực tiếp lại trở nên phức tạp hơn nhiều chính vì điiều này thì tiền tệ
ra đời đánh dấu bước phát triển cao hơn của xã hội loài người. Tiền tệ là
vật ngang giá là hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hàng hóa
làm vật thống nhất cho các hàng hóa khác, thể hiện lao động xã hội và
thể hiện lao động giữa người sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chịu tác động của quy luật kinh tế chung nhưng
vai trò cơ sở của sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá
trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản cảu sản xuất và trao đổi
hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị
điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
I.NỘI DUNG CƠ BẢN
Chúng ta ai cũng biết rằng: Bất cứ một học thuyết nào ra đời hay hình
thành cũng được dựa trên hai tiền đề là thực tiễn và học thuyết. Bởi lẽ
duy học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn quay trở lại thực tiễn để kiểm
nghiệm tính đúng đắn và chặt chẽ của nó, hơn nữa một đặc điểm kinh tế
của C.Mác là tính kế thừa và tính phê phán: Kế thừa cái đã có còn phê
phán để tìm ra những hạn chế của học thuyết để lọc bỏ, bổ sung, tái tạo,
phát triển và hoàn thiện.
Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên
thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành chính nó đã
tạo ra cơ sở vật chất các phạm trù kinh tế với tư cách là bản chất của
quan hệ sản xuất.
Quy luật giá trị ra đời có tác động lớn và xã hội: Điều tiết sản xuất
và lưu thông hàng hóa. Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các
yếu tố sản xuất giữa các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế.Tác động
này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên
thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu.Điều tiết lưu thông của
quy luật giá trị thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả
thị trường cũng có tác động thu hút lượng hàng hóa từ nơi có giá cả thấp
tới nơi có giá cả cao, đó là lưu thông hàng hóa thông xuất.
Kích thước cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Trong nền kinh tế hàng hóa
mỗi người sản xuất hàng hóa là một nền kinh tế độc lập tự quyết định
sản xuất kinh doanh của mình nhưng không được điều kiện kinh doanh
của nhau nên hao phí lao động của mỗi người khác nhau, sự cạnh tranh
quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính
xã hội , kết
quả là lao động sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển
mạnh mẽ.
Thực hiện sự lựa chọn và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người
giàu, người nghèo. Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị dẫn đến tất yếu
kết quả là: Người có điều kiện sản xuất thuận lợi có trình độ, kiến thức
cao, trang thiết bị kỹ thuật tốt, có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao
phí lao động xã hội cần thiết sẽ trở thành giàu có và ngược lại.
1.Điều kiện ra đời:
Phân công lao động xã hội: Là sự phân công lao động của xã hội
một cách tự phát thành các nghành nghề khác nhau, phân công lao động
xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dãn đến sự chuyên môn
hóa sản xuất. Như vậy phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề sản
xuất hàng hóa. Phân công lao động xã hội phát triển thì sản xuất hàng
hóa mở rộng hơn đa dạng hơn.
Sự tách biệt về kinh tế của những người sản xuất: Sự tách biệt này
do các quan hệ sản xuất khác nhau về tư liệu sản xuất. Đã xác định
người có tư liệu sản xuất là người chiếm hữu sản phẩm. Nhưng vẫn nằm
trong hệ thống phân công lao động.
2.Đặc trưng:
Sự gia tăng không hạn chế của nhu cầu thị trường là một động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc mỗi người sản xuất hàng hóa
phải năng động trong sản xuất – kinh doanh. Phải thường xuyên cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa kinh doanh sản xuất để tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ.
Thị trường phát triển dẫn tới sự phân hóa xã hội, tiềm ẩn nguy cơ khủng
hoảng về kinh tế xã hội.
Khi nói đến giá trị chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa mang tính chất
xã hội, nó là phạm trù lịch sử.Bất kỳ một vật nào muốn trở thành hàng
hóa phải có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Mối quan hệ của hai thuộc tính:
Giá trị là nội dung cơ sở của quá trình trao đổi là hình thức
biểu hiện của giá trị bên ngoài. Thực chất của quan hệ trao đổi lượng lao
động hao phí của mình chứ đựng trong các hàng hóa. Vì vậy giá trị biểu
hiện giữa người sản xuất hàng hóa.Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự
nhiên thì giá trị thuộc tính xã hội của hàng hóa.
3.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể, nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng,
phương tiện riêng, phương pháp riêng. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một
giá trị nhất định. Lao động cụ thể nhiều loại thì tạo ra nhiều giá trị sử
dụng khác nhau, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các hình
thức lao động ngày càng phong phú, nó phản ánh sự phát triển, phân
công lao động trong xã hội.
Hình thái giá trị giản đơn: Đây là hình thái phôi thai của giá trị,
nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hóa, khi trao đổi
mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp từ vật này lấy vật
khác.
Hình thái giá trị mở rộng: Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn
đây là sự hình thái giá trị giản đơn tuy nhiên vẫn là trao đổi trực tiếp và
chưa cố định.
Hình thái chung của giá trị: Với sự phát triển cao hơn nữa của lực
lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, lao động được đưa ra
thường xuyên hơn, đa dạng và nhiều hơn.
Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động
xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa ngày càng mở rộng do đó
đòi hỏi khách quan phải trao đổi ngang giá chung thống nhất. Vật ngang
giá được cố định lại ở một vật được tôn là phổ biến thì xuất hiện tiền tệ
của giá trị.
Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.Để làm chức năng
lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt.Trao đổi hàng hóa lấy tiền
làm môi giới gọi là lưu thông tiền tệ là hai mặt của quá trình thống nhất
với nhau.Giá trị đích thực của tiền tách rời với giá trị danh nghĩa của nó.
II.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT MÁC
Kinh tế thị trường không phải chỉ là một chế độ kinh tế xã hội
.Kinh tế thị trường là hình thức, phương pháp vận hành kinh tế.Các quy
luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Đây là một kiểu tổ
chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nó là cách sinh hoạt kinh tế
của sự phát triển.
Thực hiện đường lối mới của Đảng cộng sản Việt Nam nước ta
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới nước ta đã đạt
được một số thành tựu quan trọng: Giữ vững định hướng xã hội chủ
nghĩa, tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và năng lực sản
xuất tăng lên nhiều, đời sống của các tầng lớp nhân dân tiếp tục được cải
thiện, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh
được tăng cường, thế lực của nước ta được nâng cao trên trường quốc
tế…Tuy nhiên trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa vẫn có nhiều mâu thuẫn cần giải quyết như:
Sự phân hóa giàu cùng kiệt có hướng gia tăng, nạn thất nghiệp vẫn còn
chưa được giải quyết, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện
công bằng trong phân phối thu nhập…Đây là những vấn đề cấp bách
thường xuyên, lâu dài và cũng là vấn đề quan trọng nhất trong đời sống
kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay. Vì vật nước ta cần tìm cách giải quyết
những mâu thuẫn trên một cách triệt để nhằm xây dựng một nhà nước xã
hội chủ nghĩa ngày một hoàn thiện hơn.
+ Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn sơ
khai: Do cơ sở kỹ thuật ở trình độ còn thấp,bên cạnh một số lĩnh vực,
một số cơ sở được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Do đó hiệu
quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới.
+ Kết cấu hạ tầng và hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ
thống đường, thông tin lien lạc…còn lạc hậu kém phát triển. Do đó làm
cho tiềm năng của các địa phương không thể chuyên môn hóa sản xuất
để phát huy thế mạnh.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công
lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nền
kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
+ Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong
nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài còn rất yếu. Do công nghệ lạc
hậu, chất lượng lao động thấp, khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại
còn cùng kiệt nàn…Vì vậy khả năng cạnh tranh còn yếu.
III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
+ Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần: Trước khi xây dựng kế
hoạch, xóa bỏ nền kinh tế thị trường, chúng ta thiết lập một cơ cấu sở
hữu đơn giản với hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán lâu
dài, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo tinh thần tất cả
các nền kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, đều được khuyến khích
phát triển.
Phát huy bổn phận và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đẩy mạnh
việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước.
Phát huy kinh tế đa dạng nhiều hình thức, xây dựng phương án
sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường.
Khuyến khích kinh tế cá chủ, tiểu thể phát triển ở cả thành thị và nông
thôn.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến
bộ khoa học công nghệ trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã
hội: Là cơ sở chung nhất của trao đổi hàng hóa cho nên muốn mở rộng
phân công lao động xã hội cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
+ Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường: Trong
nền kinh tế thị trường, hầu hết các nền kinh tế đều thông qua thị trường
và phân bổ vào các nghành các lĩnh vực của nền kinh tế một cách tối ưu.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả đối ngoại: Trong điều kiện hiện
nay chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới
thu hút được vốn và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng của đất
nước phát triển kinh tế.
+ Giữ vững ổn định và hoàn thiện hệ thống pháp luật: cần
giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân.
- Xóa bỏ chế độ tập trung, quan lieu, bao cấp, hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tế nhà nước: Phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tiền lương và giá cả.
KẾT LUẬN
Trải qua quá trình đấu tranh và gian khổ, Đảng và nhà nước ta quyết
định tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.Vì vậy
Việt Nam xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.Đặc trưng
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong lý luận thực tiễn.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay tuy còn
nhiều khó khăn và thử thách nhưng đã đạt được thành tựu đáng kể.Bên
cạnh đó còn nhiều hạn chế mâu thuẫn cấp bách cần được giải quyết để
xây dựng một nền kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn.Trong thời gian tới,
chúng ta cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách kinh tế xã hội để
giải quyết các mâu thuẫn đó làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển
hơn. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa. Từng bước cải thiện đời sống vật chất của nhân dân.Thực hiện tiến
bộ công bằng xã hội. Đưa đất nước lên con đường đã chọn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
2.Đảng cộng sản Việt Nam “văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX”.Nxb chính trị quốc gia Hà Nội 2001.
3.Tổng cục thống kê “số liệu về sự biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi
mới”.Nxb thống kê Hà Nội 2001.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
I. NỘI DUNG CƠ BẢN..........................................................................4
1.Điều kiện ra đời:......................................................................................5
2.Đặc trưng:.................................................................................................5
II.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT MÁC...............................................7
III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY..............................................................................8
KẾT LUẬN...............................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................11
trong xây dựng nền kinh tế thị trường: học thuyết giá trị là xuất phát
điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác. Cơ sở về kinh tế để xác
lập quan hệ giữa vật với vật, người với người thông qua quan hệ lao
động, các thực thể yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa.
+ Dựa trên lý luận là nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng
nền học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh
tế của ông. Vì vậy nghiên cứu học thuyết giá trị của ông cũng cần
biết rằng: đó là ta bắt đầu nghiên cứu về cách sản xuất tư bản
chủ nghĩa nhưng mới ở trạng thái chung nhất.
+ Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời trong bối cảnh lịch sử
Tây Âu những năm 40 thế kỷ XIX.
-Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên
thành quả cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành. Chính nó đã tạo
ra cơ sở vật chất để các phạm trù kinh tế với tư cách là quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa bộc lộ khá rõ nét.
+ Về thực tiễn chính trị xã hội: Là thời kỳ có nhiều biến đổi về chính
trị và xã hội đang diễn ra (Cách mạng phong kiến của Pháp, công xã Pari
và phong trào công nhân ở Pháp, phong trào hiến hương, cuộc cách
mạng tư sản năm 1948 mang tính toàn châu Âu). Đó là những chất liệu
quý giá làm cho học thuyết của ông hình thành .
+ Về tiền đề lý luận: C.Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổ
điển Anh W.petty, A.smit, D.ricardo, chủ nghĩa xã hội không tưởng của
Pháp, triết học cổ điển Đức.
- Mục đích, nhiệm vụ của học thuyết giá trị của C.Mác và ý nghĩa
thực tiễn trong xây dựng nền kinh tế thị trường: Phân công lao động
xã hội chia lao động xã hội một cách tự phát các nghành, nghề khác
nhau. Sự tách biệt về kinh tế của những người làm sản xuất. Có sự quan
hệ sở hữu khác nhau mà khởi thủy là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
đã xác định được tư liệu sản xuất là người sở hữu thành quả lao động.
Chính sự quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho người
sản xuất độc lập, đối lập với nhau nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống
phân công lao động. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời
những điều nói trên.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa
phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi
phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng
hóa, hàng hóa nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị
trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như:
cạnh tranh, thị trường, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Thông qua sự
vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
Khi nghiên cứu cách sản xuất của tư bản chủ nghĩa C.Mác
bắt đầu nghiên cứu, phân tích hàng hóa vì: hàng hóa là biểu hiện phổ
biến nhất của của cải trong xã hội tư bản, hàng hóa là hình thái nguyên
tố của cải chứa đựng mâu thuẫn của cách sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Phân tích cái cơ sở của tất cả phạm trù chính trị, kinh tế học của
tư bản chủ nghĩa.Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử
dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công
lao động xã hội, hàng hóa được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng
và nhiều hơn.Nhu cầu trao đổi đó trở nên phức tạp hơn.Vì thế việc trao
đổi trực tiếp lại trở nên phức tạp hơn nhiều chính vì điiều này thì tiền tệ
ra đời đánh dấu bước phát triển cao hơn của xã hội loài người. Tiền tệ là
vật ngang giá là hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hàng hóa
làm vật thống nhất cho các hàng hóa khác, thể hiện lao động xã hội và
thể hiện lao động giữa người sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chịu tác động của quy luật kinh tế chung nhưng
vai trò cơ sở của sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá
trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản cảu sản xuất và trao đổi
hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị
điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
I.NỘI DUNG CƠ BẢN
Chúng ta ai cũng biết rằng: Bất cứ một học thuyết nào ra đời hay hình
thành cũng được dựa trên hai tiền đề là thực tiễn và học thuyết. Bởi lẽ
duy học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn quay trở lại thực tiễn để kiểm
nghiệm tính đúng đắn và chặt chẽ của nó, hơn nữa một đặc điểm kinh tế
của C.Mác là tính kế thừa và tính phê phán: Kế thừa cái đã có còn phê
phán để tìm ra những hạn chế của học thuyết để lọc bỏ, bổ sung, tái tạo,
phát triển và hoàn thiện.
Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên
thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành chính nó đã
tạo ra cơ sở vật chất các phạm trù kinh tế với tư cách là bản chất của
quan hệ sản xuất.
Quy luật giá trị ra đời có tác động lớn và xã hội: Điều tiết sản xuất
và lưu thông hàng hóa. Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các
yếu tố sản xuất giữa các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế.Tác động
này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên
thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu.Điều tiết lưu thông của
quy luật giá trị thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả
thị trường cũng có tác động thu hút lượng hàng hóa từ nơi có giá cả thấp
tới nơi có giá cả cao, đó là lưu thông hàng hóa thông xuất.
Kích thước cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Trong nền kinh tế hàng hóa
mỗi người sản xuất hàng hóa là một nền kinh tế độc lập tự quyết định
sản xuất kinh doanh của mình nhưng không được điều kiện kinh doanh
của nhau nên hao phí lao động của mỗi người khác nhau, sự cạnh tranh
quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính
xã hội , kết
quả là lao động sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển
mạnh mẽ.
Thực hiện sự lựa chọn và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người
giàu, người nghèo. Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị dẫn đến tất yếu
kết quả là: Người có điều kiện sản xuất thuận lợi có trình độ, kiến thức
cao, trang thiết bị kỹ thuật tốt, có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao
phí lao động xã hội cần thiết sẽ trở thành giàu có và ngược lại.
1.Điều kiện ra đời:
Phân công lao động xã hội: Là sự phân công lao động của xã hội
một cách tự phát thành các nghành nghề khác nhau, phân công lao động
xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dãn đến sự chuyên môn
hóa sản xuất. Như vậy phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề sản
xuất hàng hóa. Phân công lao động xã hội phát triển thì sản xuất hàng
hóa mở rộng hơn đa dạng hơn.
Sự tách biệt về kinh tế của những người sản xuất: Sự tách biệt này
do các quan hệ sản xuất khác nhau về tư liệu sản xuất. Đã xác định
người có tư liệu sản xuất là người chiếm hữu sản phẩm. Nhưng vẫn nằm
trong hệ thống phân công lao động.
2.Đặc trưng:
Sự gia tăng không hạn chế của nhu cầu thị trường là một động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc mỗi người sản xuất hàng hóa
phải năng động trong sản xuất – kinh doanh. Phải thường xuyên cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa kinh doanh sản xuất để tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ.
Thị trường phát triển dẫn tới sự phân hóa xã hội, tiềm ẩn nguy cơ khủng
hoảng về kinh tế xã hội.
Khi nói đến giá trị chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa mang tính chất
xã hội, nó là phạm trù lịch sử.Bất kỳ một vật nào muốn trở thành hàng
hóa phải có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Mối quan hệ của hai thuộc tính:
Giá trị là nội dung cơ sở của quá trình trao đổi là hình thức
biểu hiện của giá trị bên ngoài. Thực chất của quan hệ trao đổi lượng lao
động hao phí của mình chứ đựng trong các hàng hóa. Vì vậy giá trị biểu
hiện giữa người sản xuất hàng hóa.Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự
nhiên thì giá trị thuộc tính xã hội của hàng hóa.
3.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể, nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng,
phương tiện riêng, phương pháp riêng. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một
giá trị nhất định. Lao động cụ thể nhiều loại thì tạo ra nhiều giá trị sử
dụng khác nhau, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các hình
thức lao động ngày càng phong phú, nó phản ánh sự phát triển, phân
công lao động trong xã hội.
Hình thái giá trị giản đơn: Đây là hình thái phôi thai của giá trị,
nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hóa, khi trao đổi
mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp từ vật này lấy vật
khác.
Hình thái giá trị mở rộng: Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn
đây là sự hình thái giá trị giản đơn tuy nhiên vẫn là trao đổi trực tiếp và
chưa cố định.
Hình thái chung của giá trị: Với sự phát triển cao hơn nữa của lực
lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, lao động được đưa ra
thường xuyên hơn, đa dạng và nhiều hơn.
Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động
xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa ngày càng mở rộng do đó
đòi hỏi khách quan phải trao đổi ngang giá chung thống nhất. Vật ngang
giá được cố định lại ở một vật được tôn là phổ biến thì xuất hiện tiền tệ
của giá trị.
Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.Để làm chức năng
lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt.Trao đổi hàng hóa lấy tiền
làm môi giới gọi là lưu thông tiền tệ là hai mặt của quá trình thống nhất
với nhau.Giá trị đích thực của tiền tách rời với giá trị danh nghĩa của nó.
II.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT MÁC
Kinh tế thị trường không phải chỉ là một chế độ kinh tế xã hội
.Kinh tế thị trường là hình thức, phương pháp vận hành kinh tế.Các quy
luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Đây là một kiểu tổ
chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nó là cách sinh hoạt kinh tế
của sự phát triển.
Thực hiện đường lối mới của Đảng cộng sản Việt Nam nước ta
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới nước ta đã đạt
được một số thành tựu quan trọng: Giữ vững định hướng xã hội chủ
nghĩa, tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và năng lực sản
xuất tăng lên nhiều, đời sống của các tầng lớp nhân dân tiếp tục được cải
thiện, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh
được tăng cường, thế lực của nước ta được nâng cao trên trường quốc
tế…Tuy nhiên trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa vẫn có nhiều mâu thuẫn cần giải quyết như:
Sự phân hóa giàu cùng kiệt có hướng gia tăng, nạn thất nghiệp vẫn còn
chưa được giải quyết, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện
công bằng trong phân phối thu nhập…Đây là những vấn đề cấp bách
thường xuyên, lâu dài và cũng là vấn đề quan trọng nhất trong đời sống
kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay. Vì vật nước ta cần tìm cách giải quyết
những mâu thuẫn trên một cách triệt để nhằm xây dựng một nhà nước xã
hội chủ nghĩa ngày một hoàn thiện hơn.
+ Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn sơ
khai: Do cơ sở kỹ thuật ở trình độ còn thấp,bên cạnh một số lĩnh vực,
một số cơ sở được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Do đó hiệu
quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới.
+ Kết cấu hạ tầng và hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ
thống đường, thông tin lien lạc…còn lạc hậu kém phát triển. Do đó làm
cho tiềm năng của các địa phương không thể chuyên môn hóa sản xuất
để phát huy thế mạnh.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công
lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nền
kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
+ Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong
nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài còn rất yếu. Do công nghệ lạc
hậu, chất lượng lao động thấp, khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại
còn cùng kiệt nàn…Vì vậy khả năng cạnh tranh còn yếu.
III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
+ Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần: Trước khi xây dựng kế
hoạch, xóa bỏ nền kinh tế thị trường, chúng ta thiết lập một cơ cấu sở
hữu đơn giản với hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán lâu
dài, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo tinh thần tất cả
các nền kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, đều được khuyến khích
phát triển.
Phát huy bổn phận và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đẩy mạnh
việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước.
Phát huy kinh tế đa dạng nhiều hình thức, xây dựng phương án
sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường.
Khuyến khích kinh tế cá chủ, tiểu thể phát triển ở cả thành thị và nông
thôn.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến
bộ khoa học công nghệ trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã
hội: Là cơ sở chung nhất của trao đổi hàng hóa cho nên muốn mở rộng
phân công lao động xã hội cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
+ Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường: Trong
nền kinh tế thị trường, hầu hết các nền kinh tế đều thông qua thị trường
và phân bổ vào các nghành các lĩnh vực của nền kinh tế một cách tối ưu.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả đối ngoại: Trong điều kiện hiện
nay chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới
thu hút được vốn và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng của đất
nước phát triển kinh tế.
+ Giữ vững ổn định và hoàn thiện hệ thống pháp luật: cần
giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân.
- Xóa bỏ chế độ tập trung, quan lieu, bao cấp, hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tế nhà nước: Phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tiền lương và giá cả.
KẾT LUẬN
Trải qua quá trình đấu tranh và gian khổ, Đảng và nhà nước ta quyết
định tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.Vì vậy
Việt Nam xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.Đặc trưng
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong lý luận thực tiễn.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay tuy còn
nhiều khó khăn và thử thách nhưng đã đạt được thành tựu đáng kể.Bên
cạnh đó còn nhiều hạn chế mâu thuẫn cấp bách cần được giải quyết để
xây dựng một nền kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn.Trong thời gian tới,
chúng ta cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách kinh tế xã hội để
giải quyết các mâu thuẫn đó làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển
hơn. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa. Từng bước cải thiện đời sống vật chất của nhân dân.Thực hiện tiến
bộ công bằng xã hội. Đưa đất nước lên con đường đã chọn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
2.Đảng cộng sản Việt Nam “văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX”.Nxb chính trị quốc gia Hà Nội 2001.
3.Tổng cục thống kê “số liệu về sự biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi
mới”.Nxb thống kê Hà Nội 2001.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
I. NỘI DUNG CƠ BẢN..........................................................................4
1.Điều kiện ra đời:......................................................................................5
2.Đặc trưng:.................................................................................................5
II.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT MÁC...............................................7
III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY..............................................................................8
KẾT LUẬN...............................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................11
Tags: Ý NGHĨA HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG, cơ sở lý luận và thực tiễn học thuyết giá trị của các mac, Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận giá trị của Mác trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết luận ý nghĩa kinh tế với người sản xuất hàng hóa, học thuyết giá trị của mác trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, ý nghĩa thực tiễn của đôc quyền trong nền kih tế thị trường, ý nghĩa thực tiễn của đặc trưng nền kinh tế thị trường, ý nghĩa của việc nghiên cứu trong xây dựng chính sách phát triển nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Mở bài Học thuyết giá trị thặng dư của C.mác và ý nghĩa thời đại, ý nghĩa của quy luạt giá trị trong đời sống, y nghia thuc tien cua luu thong hang hoa, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam và học thuyết giá trị, Ý nghĩa của thuyết giá trị và lao động của các mác, y nghia thực tiễn của việc nghiên cứu học thuyết giá trị -cmac trong nền kinh tế thị trường, Ý NGHĨA THỰC TIỄN NHỮNG HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC, ý nghĩa của nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư đối với việc phát triển nền kinh tế nước ta, Ý nghĩa của quy luật giá trị trong thực tiễn sản xuất kinh doanh, Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – C.MÁC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG POWERPOINT, : Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - C.MÁC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG powerpoint, Ý nghĩa thực tiển việc nghiên cứu giá trị và giá cả hàng hóa, nghiên cứu giá trị và giá cả hàng hóa qua thực tiển, Ý nghĩ thực tiển việc nghiên cứu giá trị và giá cả hàng hoà, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu thuyết giá trị của D.ricarddo, ý nghĩa thực tiễn của kinh tế thị trường, phân tích nội dung của học thuyết giá trị của C.mác., ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị