toybox_jaychou
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu của sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
Lịch sử xã hội loài người đã từng chứng kiến sự hình thành và thay thế của 5 hình thái kinh tế xã hội: CSNT, CHNL, PK, TBCN, CNXH. Với mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều tồn tại trong nó những mặt tốt nhất định, những thành quả mà chúng ta không thể nào phủ nhận: xã hội CSNT là chế độ xã hội đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của loài người, xã hội CHNL giai cấp thống trị bát đầu tích luỹ của cải cho xã hội, quan trọng nhất là nó đưa con người thoát khỏi thời kỳ mông muội hoang dã, xã hội PK là bước chung gian để xã hội loài người chuyể sang một nền văn minh mới nó hình thành những tiền đề tốt nhất cho sự ra đời của xã hội TBCN. Nền sản xuất TBCN không chỉ còn là sản xuất nông nghiệp can người đẫ tiếp cận được với sản xuất công nghiệp với những thành tựu KHKT nó đã tạo ra những khả năng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất nó tạo ra một khối lượng lớn của cải vật chất cho nhân loại.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-01-tieu_luan_hoc_thuyet_hinh_thai_kinh_te_xa_hoi_voi.iBoWKIJ1EA.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71708/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ỉ phát triển và hoàn thiện chính bản thân mình mà còn thông qua lực lượng n xuất sáng tạo ra lịch sử của chính mình-lịch sử xã hội loài người.Con người chinh phục tự nhiên, cải biến tự nhiên không phải với tư cách là những cá nhân riêng lả mà với tư cách là những thành viên của một cộng đồng xã hội. Với tư cách đó, sống trong cộng đồng xã hội, con người phải luôn có quan hệ với nhau, trao đổi hoạt động với nhau-điều đó đã trở thành quy luật tất yếu, khách quan mà dù muốn hay không con người vẫn phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau.
Với cách hiểu như vậy, ta có thể xem xét quan hệ sản xuất dưới ba góc độ sau:
Đó là quan hệ sở hữu của con người đối với tư liệu sản xuất.
Là các quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức và quản lý sản xuất.
Là các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất luôn gắn nó với nhau tạo thành một hệ thống mang tíng ổn định tương đối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất. Và trong cái chỉnh thể thống nhất ấy, mỗi mặt của hệ thống quan hệ sản xuất lại có những vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác địnhkhi nó tác động đến nền sản xuất xã hội nói riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung. Yếu tố đầu tiên ta cần kể đến là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất được biểu hiện thành chế độ sở hữu. Đây là một đặc trưng cơ bản của quan hệ sản xuất cũng như cách sản xuất, bởi lẽ chỉ trên cơ sở, nền tảng là quan hệ sở hữu các quan hệ xã hội khác mới được phát sinh và hình thành.
Quan hệ sở hữu về thực chất vốn là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất và từ đấy quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Tuy nhiên không chỉ đơn thuần có vậy, cái cách thức mà các tập doàn trao đổi hoạt động cho nhau lại quy định cách thứcquản lý xã hội trong quá trình sản xuất, và cuối cùng chính quan hệ sở hữu ấy lại là quy định cách phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ đối với hệ thống sản xuất xã hội.
Với ý nghĩa như vậy, quan hệ sở hữu trở thành quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ xã hội. Đây cũng là một trong những cơ sở, nền tảng cho việc đánh giá, phân tích các chế độ xã hội khác nhau.
Bên cạnh quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định, trong hệ thống các quan hệ sản xuất thì quan hệ về mặttổ chức quản lý xản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm lao động cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, có khái niệm quy định trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể và từ đó có ảnh hưởng to lớn đến sự vận động của toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung.
Tóm lại, cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất là nhân tố không thể thiếu để cấu thành nên một cách sản xuất hoàn chỉnh sản xuất hoàn chỉnh. Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn tồn tại mối quan hệ song trùng. Chúng quy định chế ước, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau phát triển. Sự tác động qua lại giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất được biểu hiện thành mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Quan hệ này biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội-quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong quy luật này Mac chỉ rõ về sự phù hợp và không phù hợp ( trạng thái mâu thuẫn) giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Như ta đã biết lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai yếu tố cấu thành nên cách sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định, là yếu tố cách mạng nhất càn quan hệ sản xuất và là yếu tố tương đối ổn định. Sở dĩ một quá trình sản xuất xã hội có thể diễn ra một cách bình thường chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa con người với con người tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, tức quan hệ sản xuất. Đây là mặt phù hởptong nội dung quy luật, mà ở đấy quan hệ sản xuất trở thành địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển, ở trạng thái này cả ba mặt của quan hệ sản xuất đạt tới thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất. Với trạng thái phù hợp như vậy, lực lượng sản xuất sẽ có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. Song, sự phù hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất không tồn tại mãi mãi. Khuynh hướng chung của sự phát sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến bộ. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước hết là công cụ lao động. Khi công cụ lao động phát triển sẽ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất xuất, từ đó hình thành quan hệ sản xuất mới.
Quan hệ sản xuất vốn dĩ là một hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, giữa chúng có sự thống nhất tương đối với nhau, nhưng do mâu thuẫn của lực lượng sản xuất ( vốn là yếu tố đồng nhất, cách mạng nhất) với quan hệ sản xuất( yếu tố tương đối ổn định) nên quan hệ sản xuất quay trở lại thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển cuả lực lượng sản xuất khi nó không còn phù hợp nữa. Và đây chính là mặt không phù hợp hay mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Và dù phù hợp và không phù hợp thì quan hệ sản xuất vẫn luôn có tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sản xuất, xu hướng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành những yếu tồn tại thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự tác động trở lại nói trên bao giờ cũng thông qua các quy luật kinh tế-xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản phù hợp và không phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là khách quan và phổ biến của cách sản xuất. Việc xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa lâtswj diệt vong của một cách sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một cách sản xuất mới. Chính vì vậy C.Mac đã nhận định: “ tui một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xíchcủa lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội.”
Lịch sử cũng đã chứng minh do sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà loài người đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng dẫn đến sự ra đời nối tiếp của các hình thái...