Download Khóa luận Hợp đồng liên doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam- Những bất cập và giải pháp tháo gỡ

Download miễn phí Khóa luận Hợp đồng liên doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam- Những bất cập và giải pháp tháo gỡ





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 7
Chương I: Tổng quan về hợp đồng và hợp đồng liên doanh 10
1.1. Khái quát về hợp đồng 10
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng dân sự theo quy định của Pháp luật Việt Nam 10
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc giao kết của hợp đồng theo quy định của Pháp luật Việt Nam 10
1.1.2.2. Phân loại hợp đồng dân sự 12
1.1.2.Giao kết hợp đồng dân sự và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 14
1.1.2.1.Giao kết hợp đồng dân sự 14
1.1.2.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 17
1.2. Khái quát về hợp đồng liên doanh 19
1.2.1. Khái quát về liên doanh và doanh nghiệp liên doanh 20
1.2.1.1. Khái niệm chung 20
1.2.1.2. Đặc điểm và phân loại các hình thức doanh nghiệp liên doanh 23
1.2.2. Khái quát về hợp đồng liên doanh 28
1.2.2.1. Khái niệm chung về hợp đồng liên doanh 28
1.2.2.2. Đặc điểm của hợp đồng liên doanh theo quy định của Pháp luật Việt Nam 29
1.2.2.3. Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng liên doanh 31
Chương II: Những quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng liên doanh và thực trạng thi hành 37
2.1. Hợp đồng liên doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam 37
2.1.1. Nội dung hợp đồng liên doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam 37
2.1.1.1. Nội dung về chủ thể 39
2.1.1.2. Nội dung về loại hình doanh nghiệp 39
2.1.2.3. Nội dung về lĩnh vực và ngành nghề và phạm vi kinh doanh 41
2.1.1.4. Nội dung về vốn điều lệ, phần góp vốn của mỗi bên, cách góp vốn điều lệ. 43
2.1.1.5. Tiến độ thực hiện dự án 48
2.1.1.6. Nội dung liên quan tới thời hạn hoạt động của doanh nghiệp, địa điểm thực hiện dự án 49
2.1.1.8. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên doanh. 49
2.1.1.8. Các nguyên tắc quản lý tài chính; phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh. 51
2.1.1.9. Thể thức sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng, điều kiện chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp 53
2.1.1.10. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, cách giải quyết tranh chấp 53
2.1.1.11. Các nội dung khác 55
2.2. Những bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng liên doanh. 55
2.2.1. Những bất cập trong quy định nội dung của hợp đồng liên doanh 61
2.2.1.1. Bất cập trong quy định về khái niệm doanh nghiệp liên doanh. 61
2.2.1.2. Bất cập trong quy định về lựa chọn đối tác liên doanh 62
2.2.1.3. Bất cập trong quy định về cách góp vốn và tiến trình góp vốn của các bên tham gia 63
2.2.1.4. Bất cập trong quy định về các nguyên tắc tài chính, phân chia lợi nhuận và xử lý thua lỗ. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.5. Bất cập trong việc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh 65
2.2.1.6. Bất cập trong các quy định khác 66
2.3. Thực trạng thi hành các quy định của pháp luật về hợp đồng liên doanh 68
2.3.1. Số liệu doanh nghiệp liên doanh qua các năm 68
2.3.2. Một số vụ việc thực tế 70
2.3.2.1. Vụ tranh chấp giữa các thành viên tại Công ty Khách sạn Grand Imperial Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn 70
2.3.2.2. Vụ tranh chấp trong việc phân chia tài sản sau khi doanh nghiệp giải thể tại Công ty liên doanh bao bì giấy Triển Hưng 75
2.3.2.3. Tranh chấp trong vấn đề cơ quan giải quyết tranh chấp tại liên doanh Nhã Quán 77
2.4. Đánh giá thực trạng thực hiện các quy định về hợp đồng liên doanh tại Việt Nam 79
2.4.1. Đánh giá chung 79
2.4.2. Những khó khăn trong việc áp dụng các quy định về hợp đồng liên doanh tại Việt Nam 80
Chương III: Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng liên doanh 82
3.1. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng liên doanh 82
3.1.1. Dự báo sự phát triển của doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới 82
3.1.1.1. Các cơ sở để dự báo 82
3.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức liên doanh của Việt Nam trong thời gian tới 84
3.2.1. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức liên doanh phân chia theo ngành, vùng và đối tác Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Định hướng thu hút đầu vốn đầu tư trong một số ngành Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Định hướng thu hút vốn theo đối tác Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng liên doanh Error! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp cụ thể 87
3.3.1. Nhóm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của nhà nước 87
3.3.1.1. Bổ sung các điều khoản liên quan đến các nội dung chủ yếu 89
3.3.1.2. Bổ sung các văn bản hướng dẫn thi hành những nội dung chủ yếu khác 90
3.3.1.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý và thủ tục hành chính 92
3.3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao thực thi hiệu quả hợp đồng liên doanh 93
3.3.2.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các dự án liên doanh 93
3.3.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng 94
3.3.2.3. Lựa chọn đối tác nước ngoài tham gia liên doanh 96
3.3.3. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh 95
3.3.3.1. Trước khi quyết định liên doanh, các doanh nghiệp Việt nam cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn của đơn vị mình. 95
3.3.3.2. Bố trí cán bộ có năng lực phẩm chất vào các vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp liên doanh 97
3.3.3.3. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hết mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và trở thanh đối tác tin cậy trong doanh nghiệp liên doanh. 97
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ngoài mua lại toàn bộ phần vốn góp của bên Việt Nam và chuyển đổi công ty thành hình thức 100% vốn nước ngoài. Trong những trường hợp như vậy, cần áp dụng các quy định liên quan đến điều kiện chuyển nhượng vốn đầu tư đã được quy định tại hợp đồng liên doanh cũng như trong điều lệ doanh nghiệp.
Trong điều khoản này, các nhà đầu tư cần thống nhất nêu rõ các trường hợp, điều kiện chuyển nhượng vốn bên trong cũng như bên ngoài cũng như các thủ tục pháp lý cần thiết. Thông thường điều này phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia đàm phán, ký kết nhưng cần được sự phê duyệt của hội đồng quản trị, hội đồng thành viên và được cơ quan cấp giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng kinh doanh xét duyệt vì có liên quan tới chuyển đổi hình thức doanh nghiệp.
Tuy nhiên, có một thực tế là trong số các dự án liên doanh chuyển quyền sở hữu vốn giữa các bên tham gia hay giữa các bên tham gia cho chủ mới có đến 85% dự án đã chuyển từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và chỉ có khoảng 15% dự án chuyển từ liên doanh thành 100% vốn Việt Nam. Điều này cho thấy vị thế của Việt Nam trong việc tham gia vào liên doanh đang giảm đi một cách đáng kể và đây cũng là tín hiệu về khả năng phát triển bền vững của hoạt động và mục đích sử dụng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mặt khác, cũng không thể phủ nhận việc quy định của hợp đồng liên doanh tuy đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định khiến hoạt động của liên doanh chưa thực sự hiệu quả.
2.1.2.5. Tiến độ thực hiện dự án
Hợp đồng liên doanh cũng yêu cầu các bên quy định rõ về tiến độ thực hiện dự án. Việc quy định này là cần thiết để cơ quan cấp giấy phép đầu tư có thể thẩm định và đánh giá đúng về hiệu quả của dự án đầu tư.
Thời hạn thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư 1987 là không vượt quá 20 năm. Khoảng thời gian này sau đó được mở rộng lên 50 năm trong lần sửa đổi thứ hai vào năm 1992. Luật Đầu tư 2005 không quy định cụ thể về thời hạn tối đa của doanh nghiệp liên doanh đảm bảo cho việc các bên tham gia liên doanh được tự do thỏa thuận theo ý chí của các bên.
Tuy nhiên trên thực tế, việc thực hiện dự án theo đúng tiến độ luôn là một khó khăn của các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Nguyên nhân của vấn đề trên xuất phát từ nhiều khía cạnh nhưng chủ yếu đến từ các quy định của chính pháp luật Việt Nam tạo ra nhiều khe hở, đồng thời cùng với năng lực quản lý đôi khi còn yếu kém chính là các nhân tố chính khiến ít khi các dự án đầu tư ở Việt Nam được thực hiện đúng tiến độ. Lấy ví dụ, việc giải tỏa thu hồi đấy để lấy mặt bằng thực hiện dự án đôi khi mất thời gian hơn cả thời gian để thực hiện dự án. Có không ít các dự án đầu tư nói chung và đầu tư theo hình thức liên doanh nói riêng bị thất bại vì không thể thực hiện giải phóng mặt bằng. Mặc dù quy định về tiến độ thực hiện dự án còn ít nhiều mang tính hình thức, đây vẫn là một nội dung quan trọng buộc phải có trong hợp đồng liên doanh để cơ quan cấp giấy phép có cơ sở để ra quyết định cấp giấy phép.
2.1.2.6. Nội dung liên quan tới thời hạn hoạt động của doanh nghiệp, địa điểm thực hiện dự án
a. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp liên doanh cũng là một điều khoản buộc phải có khi ký kết hợp đồng liên doanh. Thời hạn này thường được quy định theo năm và phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khi chính thức đi vào hoạt động. Trên thực tế, doanh nghiệp có thể thay đổi thời hạn này miễn sao sự thay đổi đó phải được hội đồng quản trị hay hội đồng thành viên phê duyệt và đồng thời phải được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y. Quy định về thời hạn hoạt động của doanh nghiệp liên doanh còn được quy định trong điều lệ doanh nghiệp và là một trong những yếu tố để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
b. Địa điểm thực hiện dự án
Trong hợp đồng liên doanh thường không có điều khoản về địa điểm thực hiện dự án, nhưng nội dung liên quan đến địa điểm thực hiện dự án có thể hiểu chính là trụ sở chính của doanh nghiệp liên doanh. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, để xác định tính hợp pháp của một doanh nghiệp thì phải xét đến có địa điểm cụ thể không. Địa điểm ở đây bắt buộc phải là một địa điểm cụ thể trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm số nhà, phố, ngõ, tên thành phố, tên tỉnh trực thuộc.
2.1.2.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên doanh
Quyền và nghĩa vụ của các bên liên doanh là một nội dung hết sức quan trọng trong hợp đồng liên doanh, nó thể hiện liên doanh có thực sự được thành lập dựa trên cơ sở hợp tác giữa các bên hay không. Không có các quy định về quyền và nghĩa vụ cụ thể của từng bên trong hợp đồng liên doanh bởi tùy thuộc vào tính chất của từng dự án liên doanh mà mỗi bên có những quyền và những nghĩa vụ khác nhau. Do vậy, pháp luật cho phép các bên tự do thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ mà mỗi chủ đầu tư khi tham gia liên doanh có thể được hưởng và phải thi hành. Việc đàm phán, thống nhất điều khoản này phụ thuộc vào ý chí và khả năng, tiềm lực của từng bên nhưng thông thường được thống nhất một cách tương đối cân bằng, phù hợp với lợi ích của các bên ký kết. Tuy nhiên, một số quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản như quyền được phân chia lợi nhuận, tham gia quản lý hay nghĩa vụ phải chịu thua lỗ là những nội dung cơ bản mà hợp đồng kinh doanh bắt buộc phải có.
Các chủ đầu tư khi đầu tư dưới hình thức thành lập doanh nghiệp có quyền được hưởng lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn của mình. Tỷ lệ này cũng phải được quy định cụ thể trong hợp đồng và sẽ được công nhận trong giấy phép đầu tư sau này. Việc quy định hưởng lợi nhuận và chịu các khoản thua lỗ theo tỷ lệ góp vốn là hoàn toàn hợp lý tuy nhiên trên thực tế thực thi việc góp vốn ở nước ta còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trong nhiều trường hợp việc phân chia quyền lợi trong vấn đề hưỡng lãi và chia lỗ cũng gây ra xung đột về lợi ích của các bên trong liên doanh.
Ngoài ra Luật đầu tư nước ngoài 1996 còn quy định nguyên tắc quyết định tại các liên doanh là nguyên tắc nhất trí (nguyên tắc đa số tuyệt đối) gây khó khăn cho các doanh nghiệp liên doanh trong việc điều hành và ra quyết định bởi để đạt được sự đồng thuận tuyệt đối giữa các thành viên là hết sức khó khăn. Sự khác biệt về mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ đồng thời là khác biệt về văn hóa khiến trong nhiều trường hợp các bên tham gia liên doanh không thể đạt được sự nhất trí và dẫn đến xung đột. Tuy nhiên, Luật Đầu tư 2005 ban hành đã sửa đổi quy tắc này thành quy tắc quyết định theo đa số, cách quy định theo nguyên tắc này đã hòa hợp với các thông lệ quốc tế và phù hợp hơn với thực tiễn hoạt động tại Việt Nam.
2.1.2.8. Các nguyên tắc quản lý tài chính; phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh.
a. Các nguyên tắc quản lý tài chính
Nội dung tiếp the...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R kế toán chi phí hợp đồng xây dựng. liên hệ thực tế tại công ty cổ phần nam hải Kế toán & Kiểm toán 0
D Vi phạm cơ bản theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 0
S Liên kết nguồn lực vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) Văn hóa, Xã hội 3
L Hợp đồng liên doanh theo pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60 Luận văn Luật 0
M Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Luận văn Luật 2
L So sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam Luận văn Luật 0
B [Free] Một số vấn đề cơ bản liên quan đến xử lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu Luận văn Kinh tế 0
O Tháng 8/2007 công ty chúng tôi ký 01 Hợp đồng liên doanh với một công ty TNHH bên ngoài về việc xây Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
X Tôi đang xem BCTC của một công ty cổ phần A . Cuối năm 2006, A ký hợp đồng liên doanh thành lập Xí Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
P Công ty mình có tham gia góp vốn liên doanh làm khách sạn với một đối tác. Theo hợp đồng liên doanh, Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top