Hamo

New Member

Download miễn phí Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường Đối với các dự án nhà máy đóng tàu





Mục lục
Lời giới thiệu
DỰTHẢO HƯỚNG DẪN KỸTHUẬT CHI TIẾT XÂY DỰNG
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứcủa dựán . 4
2. Căn cứpháp luật và kỹthuật của việc thực hiện đánh giá môi trường . 4
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM . 8
4. Tổchức thực hiện ĐTM . 8
CHƯƠNG 1 - MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN
1.1. TÊN DỰÁN . 10
1.2. CHỦDỰÁN . 10
1.3. VỊTRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰÁN . 10
1.4. NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA DỰÁN . 11
CHƯƠNG 2 - ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ– XÃ HỘI . 33
CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 44
3.1. NGUỒN TÁC ĐỘNG . 44
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊTÁC ĐỘNG . 51
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 52
3.4. NHẬN XÉT VỀMỨC ĐỘCHI TIẾT, ĐỘTIN CẬY
CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 76
CHƯƠNG 4 - BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰCỐMÔI TRƯỜNG
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN
CHUẨN BỊMẶT BẰNG . 78
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MÔI TRƯỜNG
TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG . 79
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG
GIAI ĐOẠN DỰÁN HOẠT ĐỘNG . 85
Chương 5 - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .101
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .101
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .104
Chương 6 - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 108
6.1. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .108
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 109
1. KẾT LUẬN . 109
2. KIẾN NGHỊ. 109
3. CAM KẾT . 109
Phụlục .111



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mức sử dụng dây hàn cho 1 tấn sản phẩm
(tính trung bình) là 10kg thì với công suất hàn khoảng 10 tấn/ngày sẽ sử dụng khoảng
100 kg dây hàn/ngày.
Căn cứ vào lượng dây hàn sử dụng và hệ số ô nhiễm khí thải từ công đoạn hàn
với giả thiết sử dụng loại que hàn đường kính trung bình 4 mm và 25 que/kg, có thể dự
báo lượng khí thải phát sinh từ công đoạn hàn như sau:
- Khói hàn : 2,3 kg/giờ
- NOx : 1,07 kg/giờ
- CO : 0,93 kg/giờ
Bụi sơn
Trong quy trình đóng tàu, bụi sơn thường phát sinh ở khâu làm sạch lớp sơn cũ
và các hạt sơn dạng sol phát sinh trong quá trình phun sơn sau khi làm sạch. Tuy
nhiên, như trong phần trình bày trên, do chủ đầu tư chọn công nghệ làm sạch tự động
phun nước áp lực cao khép kín thu hồi vật liệu và chuyển về trạm xử lý môi trường,
nên mức độ ô nhiễm bụi tại khâu này rất thấp, hầu như là không đáng kể, lượng bụi
phát sinh được kiểm soát chặt chẽ không để gây ô nhiễm môi trường lao động và môi
trường xung quanh
Trong quá trình sơn thân vỏ tàu tại công trình nâng hạ, bụi phát sinh từ khâu
sơn các mối hàn, sơn hoàn chỉnh thân vỏ tàu. Ngoài ra, khâu phun sơn chi tiết nhỏ
cũng diễn ra tại phân xưởng điện, xưởng mộc sơn trang trí. Các hạt sơn dạng sol có
khả năng phát tán đi xa giống như bụi. Bụi sơn phát sinh chủ yếu là các oxit chì, oxit
sắt.
Theo một số công trình nghiên cứu cho thấy, nồng độ bụi sơn tại công đoạn sơn
những dây chuyền công nghệ tương tự dao động trong khoảng 0,5 – 1,0 mg/m3.
Các tác động do bụi kim loại và bụi sơn, khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô
hấp, các kim loại nặng có khả năng tích tụ trong cơ thể, gây rối loạn các chức năng của
men, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Nồng độ bụi lơ lửng tại một số xí nghiệp đóng tàu được thể hiện tại phụ lục 5:
Độc tính của dung môi sơn:
Trong quá trình sơn, các dung môi thường sử dụng là xăng, dầu hỏa, toluen,
xylen, etylaxetat, axeton… Ở nồng độ thấp, các chất này kích thích da, mắt, đường hô
hấp, ở liều cao có thể dẫn đến ngộ độc, kích thích hệ thần kinh.
Các chất ô nhiễm không khí đặc biệt có hại cho sức khỏe trẻ em, người già và
những người mắc bệnh về hô hấp. Các hạt bụi mịn vào đến phế nang, gây nhiều hậu
quả khác nhau: kích thích (nếu hạt bụi có tính axit), tạo xơ (amiăng và silic có thể làm
62
rách các mô), gây dị ứng (phấn hoa, bào tử nấm), gây ung thư hay đột biến (các chất
hydrocarbons đa vòng, ví dụ: 3,4-benzpyrene). Độc tính chung của khí SO2 thể hiện ở
rối loạn chuyển hoá protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza.
Khí CO xâm nhập vào huyết cầu tố cản trở máu tải oxy, khiến mỡ tích lại trong máu,
do đó làm tắc động mạch. Còn chì gây rối loạn thần kinh và tình trạng thiếu máu.
Dung môi trong công nghệ sơn thường là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ, gồm:
- Các hydrocarbon mạch thẳng như Naphta
- Mạch vòng như Cyclohexan, mạch vòng thơm như Benzen, Toluen, Xylen;
- Các dẫn xuất của hydrocarbon như Cyclohexanol, Butanol, Aceton,
Ethylacetate, Butylacetate, Methyl-Ethylketon (MEK)
- và các dẫn xuất halogen khác.
Đặc trưng độc tính của một số dung môi điển hình như sau:
Các dung môi Aceton, Ethyl acetate, Butyl acetate: Khi tiếp xúc với môi trường
có nồng độ cao các dung môi này có thể buồn nôn, ngạt thở dẫn đến ngất, gây dị ứng
da. Tuy nhiên, đây là những dung môi hữu cơ có độc tính thấp hơn các dung môi vòng
thơm. Xu hướng hiện nay là sử dụng các dung môi này để giảm thiểu ảnh hưởng của
dung môi đến môi trường, đặc biệt là giảm ảnh hưởng có hại đến người sản xuất và
người sử dụng.
Các dung môi Toluen và Xylen công nghiệp: Đây là các hợp chất hydrocarbon
vòng thơm dẫn suất của Bezen, có độc tính cao đối với con người và động vật máu
nóng. Khi tiếp xúc với Toluen và Xylen có thể gây viêm các niêm mạc, khó thở, nhức
đầu, nôn, các triệu chứng về thần kinh, hạ thân nhiệt và có thể gây liệt.
Tiếp xúc lâu dài với môi trường chứa Toluen và Xylen có thể dẫn đến nhức đầu
mãn tính, các bệnh về máu như ung thư máu. Mặc dù không có các biểu hiện này khi
tiếp xúc với Toluen và Xylen tinh khiết, nhưng trong Toluen và Xylen kỹ thuật bao
giờ cũng chứa khoảng 10% Bezen, do đó độc tính của Toluen và Xylen kỹ thuật vẫn
mang cả đặc trưng của độc tính Benzen, nên các biểu hiện lâm sàng nhiễm độc Toluen
và Xylen kỹ thuật tương tự như đối với Benzen.
Việc hạn chế sử dụng loại sơn chứa các dung môi nhóm này sẽ giảm tác động
xấu đến sức khỏe công nhân nói riêng và môi trường nói chung.
Bụi và khí thải do sử dụng các phương tiện bốc xếp và vận chuyển nội bộ
Trong quá trình hoạt động của nhà máy, các phương tiện bốc xếp như xe nâng
và phương vận chuyển hàng hóa nội bộ (xe mooc và xe tải các loại) cũng gây ô nhiễm
bụi và khí thải.
63
Bảng 31 - Dự tính nhiên liệu tiêu hao cho các phương tiện bốc xếp
TT Loại thiết bị Mức tiêu hao nhiên liệu
(kg/năm)
1 Xe nâng
2 Xe mooc và xe tải các loại
Tổng cộng
Ví dụ:
Mức tiêu hao nhiên liệu tính toán cho những năm hoạt động ổn định là
287.224 kg/năm.
Bảng 32 - Tải lượng ô nhiễm do khí thải các phương tiện nội bộ
TT Thông số HSON (kg/1 tấn DO) Tải lượng ô nhiễm (kg/năm)
1 Bụi 4,3 4,3 x 287.224 kg/năm = 1.2350
2 SO2 20S 20S x 287.224 kg/năm = 2.872
3 NOx 70 70 x 287.224 kg/năm = 20.106
4 CO 14 14 x 287.224 kg/năm = 4.021
5 VOC 4 4 x 287.224 kg/năm = 1.149
Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, WHO, 1993
Ghi chú:
− Hàm lượng lưu huỳnh S = 0,5%.
− Mức tiêu hao nhiên liệu tính toán ví dụ: 287.224 kg/năm
Ô nhiễm mùi hôi
Mùi hôi chủ yếu từ các hợp chất hữu cơ bay hơi (volatile organic compound -
VOC), là biểu hiện rõ ràng nhất của ô nhiễm do các chất gây mùi. Nguồn phát sinh
VOC là khu vực tẩy rửa, làm sạch bề mặt, khu vực phun sơn, khu vực lưu trữ dung
môi, xăng dầu... Tuy nhiên, phần lớn hoạt động sơn phân đoạn chi tiết được thực hiện
trong buồng kín có hệ thống xử lý khí nên đã giảm thiểu được tối đa sự phát tán ô
nhiễm ra ngoài môi trường. Riêng công đoạn sơn hoàn chỉnh vỏ tàu thường thực hiện
bên ngoài ụ tàu, cầu tàu/ bến tàu trang trí nên phạm vi ô nhiễm lan rộng hơn.
Theo kết quả đo đạc thực tế tại các khu vực phun sơn bên ngoài không khí tại
một số nhà máy cơ khí và tham khảo số liệu tại các loại hình có công đoạn sơn tương
tự, đặc biệt là sơn các chi tiết tàu thủy, ô tô…, nồng độ hơi dung môi dao động trong
khoảng 19,0 – 25,0 mg/m3 đối với Toluen, 0,4 – 1,7 mg/m3 đối với Xylen…Mặc khác,
do phần lớn các dung môi rất dễ nhận thấy ngay cả khi có nồng độ rất thấp nên có thể
dễ dàng áp dụng biện pháp kỹ thuật để đảm bảo môi trường lao động an toàn cho công
nhân.
64
Tác động do tiếng ồn
Trong quá trình gia công cơ khí tại các phân xưởng, đặc biệt là phân xưởng vỏ,
công đoạn gây tiếng ồn lớn nhất là công đoạn cắt tôn, nắn sắt thép, công đoạn gõ gỉ thủ
công, khoan, mài doa, máy đánh bóng, phun sơn, máy tiện, mài, khoan, hàn, máy nén
khí…
Ngoài ra, hoạt động của các loại phương tiện khác trong nhà máy phục vụ quá
tr
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá lượng phát thải cho công nghiệp sản xuất các sản phẩm bơ sữa Luận văn Kinh tế 0
X Đánh giá trên và dưới hệ số dẫn nhiệt vật liệu tổ hợp đẳng hướng Khoa học kỹ thuật 0
A Đánh giá hiệu quả của giáo trình tiếng Anh chuyên ngành Hướng dẫn du lịch cho sinh viên năm thứ 3 khoa Du lịch - Ngoại ngữ trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ và gợi ý cho việc hiệu chỉnh Ngoại ngữ 0
N Hướng dẫn tạo STT hình bảng tự động, sửa lỗi không đánh được trong ô caption Hỏi đáp Tin học 3
T Hướng dẫn Sửa Lỗi đánh số trang trong Word Giới thiệu phần mềm hay theo yêu cầu 12
G Đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dưới hướng dẫn của CT Tài liệu chưa phân loại 0
F HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN TRONG ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mẹo vặt cuộc sống 0
S Hướng dẫn đánh số trang từ trang bất kỳ trong Word 2010 Giới thiệu phần mềm hay theo yêu cầu 6
T Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng và tương đương sinh học trên chế phẩm sản xuất trong nước, góp phần hoàn thiện hướng dẫn thử BA/BE Khoa học kỹ thuật 0
F Hướng dẫn xử lý khi trẻ đánh nhau ? Đối nhân xử thế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top