kool_girl8888
New Member
Download miễn phí Đề tài Hướng dẫn sử dụng Orad bằng Tiếng Việt
Hướng dẫn sử dụng vẽ mạch nguyên lý và mạch in Orcad bằng tiếng việt qua các ví dụ cụ thể:
nháy led đơn, role bảo vệ dòng điện 3 pha .
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/23/de_tai_huong_dan_su_dung_orad_bang_tieng_viet.EikqZTk02D.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32136/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Vẽ mạch in với LayoutBiên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 1
BÀI 2
VẼ MẠCH IN VỚI LAYOUT
Mở Layout lên nào!
Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu từ đầu nhé! Sau khi đã tạo được file *.MNL như ở
cuối bài trước ta tiếp tục.
Bài hướng dẫn sẽ được minh họa hoàn toàn bằng hình ảnh.
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 2
Trong hộp thoại AutoECO
Mục Input Layout TCH or TPL or MAX file, chọn _default.tch. (Chương
trình layout tự tìm đến thư mục chứa các file mẫu *.tch).
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 3
Mục MNL netlist file: chọn file MNL mà ta đã tạo được ở cuối bài trước.
Ví dụ TD1.MNL. Chọn xong phần Output layout MAX file sẽ tự động được điền
vào là TD-1.MAX
Bấm Apply ECO
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 4
Chọn chân linh kiện (footprint):
Hộp thoại Link Footprint to Component sẽ hiện ra
Bây giờ là lúc chọn chân linh kiện (Footprint) tương ứng cho các linh kiện trong
mạch in.
Ví dụ trong hình là linh kiện Q13 mang tên IRF9540N/TO ta chọn
Footprint cho nó bằng cách bấm vào nút Link existing footprint to compenent …
Đây là phần gây bối rối cho không ít người khi mới sử dụng Layout vì chân
linh kiện có sẵn của Orcad quá nhiều, sắp xếp theo mục rất bài bản mà ta thì chưa
hiểu gì về các chuẩn chân của các linh kiện, ví dụ như T092, T0220 … Thêm vào
đó các chân linh kiện của thư viện có sẵn rất nhỏ, gây khó khăn khi làm mạch in
bằng phương pháp ủi. Với bài viết này tác giả có kèm theo một thư viện chứa hầu
hết các loại linh kiện thông dụng nên rất dễ sử dụng, thiếu cái nào ta sẽ tự tạo thêm
(Sẽ hướng dẫn kỹ ở Bài 3)
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 5
Ở hộp thoại chọn chân linh kiện, ta thêm thư viện đi kèm vào bằng cách ấn nút
Add …
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 6
Nhắp chuột vào mục “THU VIEN”, chọn footprint tương ứng cho kinh kiện
Sau khi chọn xong hết sẽ được kết quả như hình
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 7
Tắt chế độ Reconnect mode để ẩn các đường nối vàng đi cho đỡ rối mắt,
bắt đầu đi sắp xếp linh kiện.
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 8
Sắp xếp linh kiện trên mạch:
Chọn công cụ Component Tool để di chuyển các linh kiện, ấn nút R để
quay linh kiện theo chiều mong muốn
Ở đây khi linh kiện nhiều rất khó nhóm nó lại và chọn vị trí cho thích hợp. Orcad
10.5 có một chức năng mới là Place component from Capture. Chức năng này
giúp bạn có thể vừa theo dõi sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in để tiện cho việc đặt
linh kiện trên board.
Để sử dụng chức năng này bạn phải chạy cùng lúc Capture (ct vẽ sơ đồ nguyên lý)
và Layout (ct vẽ mạch in).
- Vào Layout, chọn menu Options – User Prefernces …
Component Tool
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 9
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 10
Trong hộp thoại User Preferences, chéo vào Place Component from Capture. OK.
Chọn tiếp menu Window – Half Screen
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 11
Chương trình sẽ tự tách màn hình làm 2 cho 2 cửa số như hình
Bạn nhắp vào một linh kiện tương ứng bên Capture, đưa chuột sang bên
Layout, linh kiện tương ứng sẽ được dính ngay vào trỏ chuột, bạn có thể đặt vị trí
của nó rất dễ dàng. Làm lần lượt như thế cho đến hết thì thôi.
Sau khi hoàn tất việc sắp xếp linh kiện
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 12
Ta chọn công cụ Obstacle tool để vẽ đường bao cho mạch.
Obstacle Tool
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 13
Chạy dây:
Sau khi đã sắp xếp vị trí các linh kiện và vẽ đường bao xong, điều quan
trọng bây giờ là chạy dây, đây là việc tương đối khó khăn. Orcad có chức năng
Autoroute, sao ta không tận dụng nó cho nhanh và hiệu quả nhỉ, lại rất tiết kiệm
công sức.
Trước hết chọn lớp nào cho nó chạy dây đã, nếu làm mạch 1 mặt thì ta chỉ
cần chọn để lớp BOTTOM là lớp chạy dây thôi, các lớp còn lại đều chọn là
Unused Routing, trình tự làm như trong hình
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 14
Nhấn Ctrl và nhắp chuột để chọn nhiều lớp 1 lúc, đỡ mất công chọn từng
cái. Mặc định thì các lớp TOP, BOTTOM, INNER1, INNER2 là các lớp chạy dây,
ta tắt bớt các lớp TOP, INNER1, INNER2 bằng cách chọn thuộc tính của nó là
Unused Routing như trong hình, chỉ để lại lớp BOTTOM thôi.
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 15
Chọn thuộc tính cho lớp
OK.
Bây giờ trở về màn hình chính.
Tiếp tục nào …
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 16
Autoroute:
Lưu ý khi dùng Autoroute bạn phải có một đường bao có thuộc tính Obstacle type
là Global layer, Obstacle layer là Global layer bằng cách nhắp chuột vào đường
bao đã tạo lúc trước, bấm Ctrl+E (vào properties). Trong hộp thoại Edit Obstacle
bạn chọn thuộc tính như trong hình.
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 17
Chọn Auto – Autoroute – Board. Chương trình sẽ bắt đầu chạy dây
Sau khi chạy xong các bạn có thấy các đường rất bé, lại rất khít nhau, nếu
làm bằng phương pháp ủi thì rất khó vì sẽ bị đứt hết và các đường gần nhau rất dễ
dính mạch. Bây giờ ta phải chỉnh sửa độ rộng và khoảng cách giữa các net bằng
tay, làm việc này rất mệt, phải chỉnh từng tí một, chưa kể khi net to ra thì bạn sẽ
phải dịch chuyển các net khác nữa, có thể sẽ không đủ chỗ để dịch chuyển, ví dụ
như khi có 5 đường cũng chạy vào khoảng giữa của IC.
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 18
Chỉnh sửa độ rộng của các net và khoảng cách giữa chúng:
Bạn có muốn làm được như hình dưới không, các net có độ to nhỏ khác
nhau, khoảng cách giữa chúng cũng được tùy chọn
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 19
Trước hêt phải Unroute Board cho nó trở về tình trạng ban đầu khi chưa chạy dây
Bây giờ chọn hệ đơn vị đo cho thích hợp, chuyển sang hệ mm
Vẽ mạch in với Layout
Biên soạn: Cao Nguyễn Khoa Nam - [email protected] Trang 20
Chọn hệ đơn vị đo là Millimeters (mm):
- Visible Grid bạn nên chọn là 2.54 thay vì 0, 2.54mm là khoảng cách
chuẩn giữa các chân linh kiện
- Place grid = 0.635: kích thước lưới đặt linh kiện, như vậy mỗi bước di
chuyển linh kiện sẽ bé hơn, bạn có thể chỉnh vị trí của nó như ý muốn dễ
dàng hơn là để lưới có thích thước to.
- Via grid là lưới để đặt các Via
- Routing grid là lưới để
Khi đã đặt sơ bộ linh kiện các vị trí bạn có thể chọn các lưới bé hơn để tiện
chỉnh sửa, như vậy mạch của bạn sẽ đẹp và bé hơn. Bạn nên lấy 2.54 làm chuẩn
để đặt các kích thước lưới khác là bội hay ước của 2.54 như 1.27( = 2.54/2),
hay 0.635(= 2.54/4), 0.127 ( = 2.54/20) …
OK.
Vẽ mạch in v...