mylove_x138x_forever
New Member
Tải Hướng dẫn thiết kế thiết bị trên boong
NỘI DUNG .
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRÊN BOONG
I. Vài nét về vấn đề thiết kế máy khai thác.
II. Xác định các thông số cơ bản của máy tời
III. Lựa chọn sơ đồ động cho máy tời lưới kéo.
PHẦN 2: THIẾT KẾ THIẾT BỊ KHAI THÁC CÁ
Chương I. Tính chọn cáp và tính toán cơ cấu chấp hành
Chương II. Chọn hình thức dẫn động - xác định công suất yêu cầu – phân phối tỷ số truyền chung cho hộp giảm tốc
Chương III. Thiết kế trục tải máy tời - tính chọn ly hợp, khớp nối và ổ đỡ
Chương IV. Thiết kế cơ cấu gạt cáp tự động
Chương V. Thiết kế phanh vàcơ cấu cóc
Chương VI. Tính chọn các thiết bị phụ còn lại – xây dựng bản vẽ lắp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thái Vũ –
Bài giảng Thiết bị mặt boong – Lưu hành nội bộ.
2. Vũ văn Xứng -
Thiết bị cơ giới hóa các quá trình đánh bắt cá – NXB Nông nghiệp HCM 2004
3. Phạm văn Hội –
Sổ tay thiết bị tàu thủy ( Tập 1&2) – NXB Giao thông vận tải. Hà nội 1987.
4. Lưu đình Hiếu –
Truyền động điện tàu thủy – NXB Xây dựng. Hà nội 2004.
5. Huỳnh văn Hoàng. Đào trọng Thường -
Tính toán Máy trục - NXB KHKT. Hà nội 1975.
6. Trịnh Chất –
Cơ sở thiết kế Máy và Chi tiết máy - NXB KHKT. Hà nội 2001.
7. Trịnh Chất – Lê văn Uyển
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 và tập 2 - NXB Giáo dục – 1998
8. Nguyễn trọng Hiệp – Nguyễn văn Lẫm
Thiết kế Chi tiết Máy - NXB Giáo dục – 1999
9. Nguyễn trọng Hiệp –
Chi tiết Máy - NXB Giáo dục – 2000
10. Công ước SOLAS 1974.
11. Quy phạm trang bị an toàn tàu biển – TCVN
12. Cục đăng kiểm VN –
Hội nghị quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển – NXB Giao thông VT
13. Daniel Czekaj –
Engineering spplications: 3. Hydraulics for small fishing vessels – FAO – 1989.
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/23/huong_dan_thiet_ke_thiet_bi_tren_boong.D9yfx9zqiQ.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30231/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
c
tt
tbtt i
iVV = Trong trường hợp mà itt ≠ ic không đáng kể dẫn
đến vận tốc kéo cáp thực tế Vtt sai khác với vận tốc trung bình kéo cáp Vtb không đáng kể (dưới 5%) thì ta
vẫn sử dụng kết quả đó làm cơ sở để thiết kế hộp giảm tốc.
- Việc thiết kế kỹ thuật hộp giảm tốc ở học phần này bỏ qua.
17
Chương III THIẾT KẾ TRỤC TẢI MÁY TỜI - TÍNH CHỌN LY HỢP, KHỚP NỐI VÀ Ổ ĐỠ
I. Thiết kế trục tải của máy tời:
Trục tải hay trục chính của máy tời lưới kéo là chi tiết rất quan trọng. Trên trục tải người ta thường
đặt các cơ cấu chấp hành. Trục tải của máy tời thường làm việc ở số vòng quay nt nhỏ nhưng nó lại nhận
và truyền một momen xoắn Mxt rất lớn. Vì vậy đòi hỏi trục chịu tải phải có độ bền vững và độ bền lâu.
Lực tác dụng lên trục tải bao gồm:
- Tải trọng tác dụng do lực căng của cáp
- Trọng lượng của bản thân trục, bó cáp và của tang thành cao
Tuy nhiên ở đây tải trọng tác dụng do bản thân của các trọng lượng là rất nhỏ so với tải trọng tác
dụng do sức căng cáp, cho nên ta chỉ giới hạn tính toán độ bền của trục theo lực căng cực đại Pmax.
1. Chọn vật liệu và phương pháp chế tạo:
Trục tải máy tời trong quá trình làm việc chịu tác dụng của tải trọng rất lớn vì vậy ta có thể chọn
vật liệu chế tạo của trục tải của máy tời là thép Cácbon kết cấu C40; C45 thường hóa hay thép hợp kim
kết cấu …. Gia công cơ kết hợp với nhiệt luyện.
Với thép C45: σb = (600 ÷ 800) N/mm2 ; σch = (360 ÷ 580) N/mm2
2. Tính chọn sơ bộ đường kính trục tải:
Công thức tính sơ bộ đường kính trục tải: 3.
t
t
sb n
N
Cd ≥ [mm] {3-1}
Trong đó: - C : Hệ số tính toán . C = 110 ÷ 140
- Nt : Công suất trên trục tải [KW]
- nt : Tốc độ vòng của trục tải [v/ph]
3. Tính gần đúng đường kính trục tải:
a. Định sơ bộ các kích thước chủ yếu:
A- Chiều dài ổ đở trục tải
B- Khoảng cách làm việc của ly
hợp vấu
C- Chiều dài ly hợp vấu
D- Bề rộng bánh răng cóc
E- Chiều rộng Mayơ đĩa xích
Lt - Chiều dài tang thành cao
L1, L2 – Khoảng cách giữa các ổ
đỡ
Từ đường kính trục tải đã chọn ở trên sơ bộ chọn các ổ đỡ, ly hợp, bánh cóc, đĩa xích …theo tiêu
chuẩn (Xem phần phụ lục và phần tính chọn ổ đỡ, ly hợp). Từ đó tính chọn các kích thước A (A = 0.7d),
B, C, E… Việc định sơ bộ các kích thước chủ yếu là để xác định các khoảng cách L1, L2
b. Tính gần đúng trục theo các trường hợp chịu lực:
Khi tang thu cáp thì Lực căng cực đại của cáp tác dụng lên tang theo các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Lực căng cáp đặt giữa tang thành cao
+ Trường hợp 2: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép trái của tang thành cao
+ Trường hợp 3: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép phải của tang thành cao
+ Trường hợp 4: Lực căng của cáp đặt ngay trên tang ma sát
18
Lực căng cáp thông qua tang sẽ tác dụng lên trục tại các vị trí của ổ đỡ của tang
Từ 4 trường hợp trên ta thấy tình trạng chịu lực của trục tải lần lược như các hình vẽ sau:
Trong 4 trường hợp ta chỉ tìm và xét cho trường hợp nguy hiểm nhất.
Dễ thấy rằng khi tang thành cao làm
việc Mômen xoắn chỉ truyền đến chỗ ổ đỡ có
bố trí ly hợp vấu. Và nếu L1 > L2 thì trường
hợp 2 là nguy hiểm nhất. Khi đó mặt cắt nguy
hiểm nhất là tại ổ đỡ trái của tang thành cao.
Tiến hành xác định phản lực gối, vẽ
biểu đồ Mu . Tìm Mumax
Xác định moment tương đương
2
x
2
utñ M75,0MM += (N.mm) {3-2}
Trong đó:
Mx: Moment xoắn max trên trục tải
2
.max tb
X
DPhần mềm = (N.mm) {3-3}
MuN.mm) Moment uốn lớn nhất trên
trục tải
Công thức tính đường kính trục tại tiết
diện nguy hiểm:
[ ]3 .1,0 σ
tdMd ≥ (mm) {3-4}
Trong đó:
[σ]: Ứng suất cho phép của vật liệu
trục (Tra bảng)
Với thép C45
[σ] = (50 ÷ 60) N/mm2
Chú ý chọn đường kính trục theo TCVN:
( …30, 32, 34…50, 52, 55, 60, 63, 70, 75,80, 85, 90, 95, 100, 105, 110, 120, 130, 140, 150…)
Đến đây nếu nếu đường kính trục chọn lớn hơn nhiều so với dsb thì khả năng thiếu bền dễ xảy ra.
Vì vậy cần hạ bậc trục tải tại các vị trí lắp ly hợp, khớp nối.
3. Tính chính xác đường kính trục tải:
Quá trình tính toán chính xác cho trục tải phải được tiến hành kiểm tra trên nhiều tiết diện chịu tải
của trục có ứng suất tập trung. Tuy nhiên đối với trục tải nhận thấy rằng tại tiết diện có đặt lực căng cáp
lớn nhất (tại ổ đỡ trái của tang thành cao) là tiết diện nguy hiểm nhất.
Công thức kiểm tra độ bền trục theo hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm:
5,25,1][
.
22
÷=≥
+
= n
nn
nnn
δτ
δτ {3-5}
19
Trong đó:
ma
y
x K
KK
n
σψσ
ε
δ
σ
δ
δ
σ
.)1)(1(
1
+−+
=
− {3-6} là hệ số an toàn ứng suất pháp.
Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn) thay đổi theo chu kỳ đối xứng
u
u
a W
M
=−== minmax σσσ {3-7} và 0=mσ do đó
a
y
x K
KK
n
σ
ε
δ
δ
δ
δ
)1)(1(
1
−+
=
− {3-8}
Mặt khác trục tải của máy tời chỉ chịu tải khi quay theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi
theo chu kỳ mạch động:
x
xmax
ma W2
M
2
=
τ
=τ=τ và
ma
y
x K
KK
n
τψτ
ε
τ
τ
τ
τ
τ
.)1)(1(
1
+−+
=
− {3-9}
- Kx là hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt (Bảng P 7-1 phần phụ lục)
- Ky làhệ số tăng bền bề mặt: (Bảng P 7-2 phần phụ lục) Không tăng bền Ky = 1
- σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn. Một cách gần đúng với thép C40, C45:
σ-1 = 0,436σb và τ-1 = 0,58σ-1 (N/mm2 )
- σa và τa là biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục.
- σm và τm là trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp
- ψσ và ψτ là hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền mỏi phụ thuộc
vào σb. ( Với thép C45 thông thường ψσ = 0,05 ÷ 0.1 và ψτ = 0 ÷ 0.05 ).
- εσ và ετ là hệ số kích thước tuyệt đối khi uốn và xoắn (Bảng P 7-3 phần phụ lục)
- Kσ và Kτ là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn. (Bảng P 7-4 phần phụ lục)
Các hệ số Kσ , Kτ và εσ , ετ còn có thể lấy trong các bảng tính toán Chi tiết Máy.
Một cách khác có thể tra trực tiếp tỷ số :
σ
σ
ε
K
và
τ
τ
ε
K
ở bảng P 7-5 phần phụ lục
Sau khi tính toán chính xác cho trục tải xong phải tiến hành phác thảo bản vẽ chi tiết trục tải (Chủ
yếu định kích thước trục tại các vị trí lắp ổ đở, khớp nối, ly hợp, đĩa xích, tang ma sát. Không quan tâm
đến kích thước chiều dài). Kết cấu cũng như các kích thước chính xác của trục (Chiều dài trục) sẽ được
xác định khi kết hợp tính chọn ly hợp – khớp nối – ổ đở – Then – Đĩa xích (Đây là những chi tiết, bộ phận
có kích thước liên quan với trục tải).
Chú ý riêng với sơ đồ động 1:
- Khi chọn động cơ điện phải có ηxich
- Mô men xoắn trên trục tải và trên trục gắn tang ma sát đơn chỉ chênh lệch nhau bởi ηxich (vì tỷ
số truyền giữa 2 trục này bằng 1).
- Trước khi tính toán trục tải phải tính toán bộ truyền động xích (Chỉ dẫn về thiết kế truyền động
xích xem ở phần Thiết kế truyền động xích cho cơ cấu gạt cáp trang 30). Mục đích là phải xác
định lực do bộ truyền tác dụng lên trục ...
Download miễn phí Hướng dẫn thiết kế thiết bị trên boong
NỘI DUNG .
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRÊN BOONG
I. Vài nét về vấn đề thiết kế máy khai thác.
II. Xác định các thông số cơ bản của máy tời
III. Lựa chọn sơ đồ động cho máy tời lưới kéo.
PHẦN 2: THIẾT KẾ THIẾT BỊ KHAI THÁC CÁ
Chương I. Tính chọn cáp và tính toán cơ cấu chấp hành
Chương II. Chọn hình thức dẫn động - xác định công suất yêu cầu – phân phối tỷ số truyền chung cho hộp giảm tốc
Chương III. Thiết kế trục tải máy tời - tính chọn ly hợp, khớp nối và ổ đỡ
Chương IV. Thiết kế cơ cấu gạt cáp tự động
Chương V. Thiết kế phanh vàcơ cấu cóc
Chương VI. Tính chọn các thiết bị phụ còn lại – xây dựng bản vẽ lắp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thái Vũ –
Bài giảng Thiết bị mặt boong – Lưu hành nội bộ.
2. Vũ văn Xứng -
Thiết bị cơ giới hóa các quá trình đánh bắt cá – NXB Nông nghiệp HCM 2004
3. Phạm văn Hội –
Sổ tay thiết bị tàu thủy ( Tập 1&2) – NXB Giao thông vận tải. Hà nội 1987.
4. Lưu đình Hiếu –
Truyền động điện tàu thủy – NXB Xây dựng. Hà nội 2004.
5. Huỳnh văn Hoàng. Đào trọng Thường -
Tính toán Máy trục - NXB KHKT. Hà nội 1975.
6. Trịnh Chất –
Cơ sở thiết kế Máy và Chi tiết máy - NXB KHKT. Hà nội 2001.
7. Trịnh Chất – Lê văn Uyển
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 và tập 2 - NXB Giáo dục – 1998
8. Nguyễn trọng Hiệp – Nguyễn văn Lẫm
Thiết kế Chi tiết Máy - NXB Giáo dục – 1999
9. Nguyễn trọng Hiệp –
Chi tiết Máy - NXB Giáo dục – 2000
10. Công ước SOLAS 1974.
11. Quy phạm trang bị an toàn tàu biển – TCVN
12. Cục đăng kiểm VN –
Hội nghị quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển – NXB Giao thông VT
13. Daniel Czekaj –
Engineering spplications: 3. Hydraulics for small fishing vessels – FAO – 1989.
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/23/huong_dan_thiet_ke_thiet_bi_tren_boong.D9yfx9zqiQ.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30231/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
éo cáp thực tế:c
tt
tbtt i
iVV = Trong trường hợp mà itt ≠ ic không đáng kể dẫn
đến vận tốc kéo cáp thực tế Vtt sai khác với vận tốc trung bình kéo cáp Vtb không đáng kể (dưới 5%) thì ta
vẫn sử dụng kết quả đó làm cơ sở để thiết kế hộp giảm tốc.
- Việc thiết kế kỹ thuật hộp giảm tốc ở học phần này bỏ qua.
17
Chương III THIẾT KẾ TRỤC TẢI MÁY TỜI - TÍNH CHỌN LY HỢP, KHỚP NỐI VÀ Ổ ĐỠ
I. Thiết kế trục tải của máy tời:
Trục tải hay trục chính của máy tời lưới kéo là chi tiết rất quan trọng. Trên trục tải người ta thường
đặt các cơ cấu chấp hành. Trục tải của máy tời thường làm việc ở số vòng quay nt nhỏ nhưng nó lại nhận
và truyền một momen xoắn Mxt rất lớn. Vì vậy đòi hỏi trục chịu tải phải có độ bền vững và độ bền lâu.
Lực tác dụng lên trục tải bao gồm:
- Tải trọng tác dụng do lực căng của cáp
- Trọng lượng của bản thân trục, bó cáp và của tang thành cao
Tuy nhiên ở đây tải trọng tác dụng do bản thân của các trọng lượng là rất nhỏ so với tải trọng tác
dụng do sức căng cáp, cho nên ta chỉ giới hạn tính toán độ bền của trục theo lực căng cực đại Pmax.
1. Chọn vật liệu và phương pháp chế tạo:
Trục tải máy tời trong quá trình làm việc chịu tác dụng của tải trọng rất lớn vì vậy ta có thể chọn
vật liệu chế tạo của trục tải của máy tời là thép Cácbon kết cấu C40; C45 thường hóa hay thép hợp kim
kết cấu …. Gia công cơ kết hợp với nhiệt luyện.
Với thép C45: σb = (600 ÷ 800) N/mm2 ; σch = (360 ÷ 580) N/mm2
2. Tính chọn sơ bộ đường kính trục tải:
Công thức tính sơ bộ đường kính trục tải: 3.
t
t
sb n
N
Cd ≥ [mm] {3-1}
Trong đó: - C : Hệ số tính toán . C = 110 ÷ 140
- Nt : Công suất trên trục tải [KW]
- nt : Tốc độ vòng của trục tải [v/ph]
3. Tính gần đúng đường kính trục tải:
a. Định sơ bộ các kích thước chủ yếu:
A- Chiều dài ổ đở trục tải
B- Khoảng cách làm việc của ly
hợp vấu
C- Chiều dài ly hợp vấu
D- Bề rộng bánh răng cóc
E- Chiều rộng Mayơ đĩa xích
Lt - Chiều dài tang thành cao
L1, L2 – Khoảng cách giữa các ổ
đỡ
Từ đường kính trục tải đã chọn ở trên sơ bộ chọn các ổ đỡ, ly hợp, bánh cóc, đĩa xích …theo tiêu
chuẩn (Xem phần phụ lục và phần tính chọn ổ đỡ, ly hợp). Từ đó tính chọn các kích thước A (A = 0.7d),
B, C, E… Việc định sơ bộ các kích thước chủ yếu là để xác định các khoảng cách L1, L2
b. Tính gần đúng trục theo các trường hợp chịu lực:
Khi tang thu cáp thì Lực căng cực đại của cáp tác dụng lên tang theo các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Lực căng cáp đặt giữa tang thành cao
+ Trường hợp 2: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép trái của tang thành cao
+ Trường hợp 3: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép phải của tang thành cao
+ Trường hợp 4: Lực căng của cáp đặt ngay trên tang ma sát
18
Lực căng cáp thông qua tang sẽ tác dụng lên trục tại các vị trí của ổ đỡ của tang
Từ 4 trường hợp trên ta thấy tình trạng chịu lực của trục tải lần lược như các hình vẽ sau:
Trong 4 trường hợp ta chỉ tìm và xét cho trường hợp nguy hiểm nhất.
Dễ thấy rằng khi tang thành cao làm
việc Mômen xoắn chỉ truyền đến chỗ ổ đỡ có
bố trí ly hợp vấu. Và nếu L1 > L2 thì trường
hợp 2 là nguy hiểm nhất. Khi đó mặt cắt nguy
hiểm nhất là tại ổ đỡ trái của tang thành cao.
Tiến hành xác định phản lực gối, vẽ
biểu đồ Mu . Tìm Mumax
Xác định moment tương đương
2
x
2
utñ M75,0MM += (N.mm) {3-2}
Trong đó:
Mx: Moment xoắn max trên trục tải
2
.max tb
X
DPhần mềm = (N.mm) {3-3}
MuN.mm) Moment uốn lớn nhất trên
trục tải
Công thức tính đường kính trục tại tiết
diện nguy hiểm:
[ ]3 .1,0 σ
tdMd ≥ (mm) {3-4}
Trong đó:
[σ]: Ứng suất cho phép của vật liệu
trục (Tra bảng)
Với thép C45
[σ] = (50 ÷ 60) N/mm2
Chú ý chọn đường kính trục theo TCVN:
( …30, 32, 34…50, 52, 55, 60, 63, 70, 75,80, 85, 90, 95, 100, 105, 110, 120, 130, 140, 150…)
Đến đây nếu nếu đường kính trục chọn lớn hơn nhiều so với dsb thì khả năng thiếu bền dễ xảy ra.
Vì vậy cần hạ bậc trục tải tại các vị trí lắp ly hợp, khớp nối.
3. Tính chính xác đường kính trục tải:
Quá trình tính toán chính xác cho trục tải phải được tiến hành kiểm tra trên nhiều tiết diện chịu tải
của trục có ứng suất tập trung. Tuy nhiên đối với trục tải nhận thấy rằng tại tiết diện có đặt lực căng cáp
lớn nhất (tại ổ đỡ trái của tang thành cao) là tiết diện nguy hiểm nhất.
Công thức kiểm tra độ bền trục theo hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm:
5,25,1][
.
22
÷=≥
+
= n
nn
nnn
δτ
δτ {3-5}
19
Trong đó:
ma
y
x K
KK
n
σψσ
ε
δ
σ
δ
δ
σ
.)1)(1(
1
+−+
=
− {3-6} là hệ số an toàn ứng suất pháp.
Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn) thay đổi theo chu kỳ đối xứng
u
u
a W
M
=−== minmax σσσ {3-7} và 0=mσ do đó
a
y
x K
KK
n
σ
ε
δ
δ
δ
δ
)1)(1(
1
−+
=
− {3-8}
Mặt khác trục tải của máy tời chỉ chịu tải khi quay theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi
theo chu kỳ mạch động:
x
xmax
ma W2
M
2
=
τ
=τ=τ và
ma
y
x K
KK
n
τψτ
ε
τ
τ
τ
τ
τ
.)1)(1(
1
+−+
=
− {3-9}
- Kx là hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt (Bảng P 7-1 phần phụ lục)
- Ky làhệ số tăng bền bề mặt: (Bảng P 7-2 phần phụ lục) Không tăng bền Ky = 1
- σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn. Một cách gần đúng với thép C40, C45:
σ-1 = 0,436σb và τ-1 = 0,58σ-1 (N/mm2 )
- σa và τa là biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục.
- σm và τm là trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp
- ψσ và ψτ là hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền mỏi phụ thuộc
vào σb. ( Với thép C45 thông thường ψσ = 0,05 ÷ 0.1 và ψτ = 0 ÷ 0.05 ).
- εσ và ετ là hệ số kích thước tuyệt đối khi uốn và xoắn (Bảng P 7-3 phần phụ lục)
- Kσ và Kτ là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn. (Bảng P 7-4 phần phụ lục)
Các hệ số Kσ , Kτ và εσ , ετ còn có thể lấy trong các bảng tính toán Chi tiết Máy.
Một cách khác có thể tra trực tiếp tỷ số :
σ
σ
ε
K
và
τ
τ
ε
K
ở bảng P 7-5 phần phụ lục
Sau khi tính toán chính xác cho trục tải xong phải tiến hành phác thảo bản vẽ chi tiết trục tải (Chủ
yếu định kích thước trục tại các vị trí lắp ổ đở, khớp nối, ly hợp, đĩa xích, tang ma sát. Không quan tâm
đến kích thước chiều dài). Kết cấu cũng như các kích thước chính xác của trục (Chiều dài trục) sẽ được
xác định khi kết hợp tính chọn ly hợp – khớp nối – ổ đở – Then – Đĩa xích (Đây là những chi tiết, bộ phận
có kích thước liên quan với trục tải).
Chú ý riêng với sơ đồ động 1:
- Khi chọn động cơ điện phải có ηxich
- Mô men xoắn trên trục tải và trên trục gắn tang ma sát đơn chỉ chênh lệch nhau bởi ηxich (vì tỷ
số truyền giữa 2 trục này bằng 1).
- Trước khi tính toán trục tải phải tính toán bộ truyền động xích (Chỉ dẫn về thiết kế truyền động
xích xem ở phần Thiết kế truyền động xích cho cơ cấu gạt cáp trang 30). Mục đích là phải xác
định lực do bộ truyền tác dụng lên trục ...