thuyhienzzz

New Member

Download miễn phí Đề tài Hướng tới tự do hoá lãi suất





Mục lục
 
Lời mở đầu. 1
A.lý luận chung về lãi suất và tự do hoá lãi suất . 2
1.Lãi suất. 2
1.1Một số khái niệm về lãi suất 2
1.2.Vai trò của lãi suất . 3
1.2.1.Lãi suất với sự phân bổ các nguồn lực. 3
1.2.2.Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm. 4
1.2.3.Lãi suất với đầu tư. 4
1.2.4.Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu. 5
1.2.5.Lãi suất với lạm phát. 5
2.Tự do hoá lãi suất . 6
2.1.Những bất lợi của cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp. 6
2.2.Lý luận chung về tự do hoá lãi suất . 6
2.3.Tại sao phải tiến hành tự do hoá lãi suất . 7
B.Chính sách lãi suất và quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. 9
1.Quá trình nới lỏng cơ chế điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam. 9
1.1.Giai đoạn trước năm 1992. 9
1.2.Giai đoạn từ cuối năm 1992 tới đầu năm 1996. 10
1.3.Giai đoạn từ cuối 1996 đến 8/2000. 10
1.4.Giai đoạn từ 8/2000 đến nay. 11
2.Tại sao Việt Nam lại chọn hình thức tiệm tiến trong cải tổ cơ chế điều hành lãi suất? 12
3.Liệu tốc độ điều tiết lãi suất của Việt Nam thời gian qua có quá chậm?
4.Đánh giá ngững thành công và hạn chế của việc nới lỏng điều tiết lãi suất . 13
4.1.Những thành công. 14
4.2.Những hạn chế. 17
C.Một số giải pháp cho quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất. 19
1.Kinh ngiệm của các nước trong quá trình tự do hoá lãi suất. 19
2.Những điều kiện để tự do hoá lãi suất thành công ở Việt Nam. 21
3.Một số giải pháp để tiến hành tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 21
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, muốn phát triển nền kinh tế một cách mạnh mẽ lành phát triển nhất thiết phải từ bỏ cơ chế kiểm soát này để có thể tận dụng được mọi nguồn lực trong nước nhằm tránh sự lãng phí .
Thứ nhất , lãi suất được tự do hoá , biến động theo cung cầu về vốn , có thể phân bổ nguồn vốn tín dụng khan hiếm cho những người vay một cách có hiệu quả nhất ; đồng thời đảm bảo thu hút tiền gửi với chi phí hợp lý nhất được cả ngân hàng và người gửi chấp nhận. Điều này không thể thực hiện được trong điều kiện lãi suất bị kiểm soát hành chính , làm cho các hoạt động đầu tư bị biến dạng . lãi suất được tự do hoá sẽ linh hoạt hơn so với khi bị kiểm soát , có khả năng điều tiết để thích nghi với điều kiện thay đổi , tự động tạo ra sự kích thích cho tăng trưởnn tài chính cải tiến và thay đổi cơ chế hành chính , cải tiến và thay đổi cơ câú mà chính phủ hay là không thể quản lý hay là chậm thu được kết quả .
THứ hai việc thực hiện tự do hoá lãi suất cũng xuất phát từ thực tế là không được chính phủ hay của NHTƯ naò có đủ khả năng để phân bổ và kiểm soát nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng ngàn nhu cầu sử dụng vốn khác nhau ,cho dù bộ maý hành chính và thanh tra ngân hàng có lớn đến đầu đi chăng nữa chúng ta có thế thấy được rằng có rất nhiều quan điểm khác nhau về mức lãi suất của hệ thống ngân hàng . các chính trị gia , những người đi vay vốn nói chung , các doanh nghiệp mà chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước nói riêng thì mong muốn làm sao có được những khoản vay với mức lãi suất có thể được ( ta thấy điều cũng khó có thể thoả mãn một cách tuyệt đối ), trong khi đó cac NHTM thì muốn duy trì mức lãi suất cao ( một điều dẽ hiểu vì họ cũng là các nhà kinh doanh , hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu có lợi nhuận cao nhất ) , từ đây chúng ta có thể thấy được mâu thuẫn đã nảy sinh giữa người đi vay và người cho vay . Mối người đứng trên các quan điểm riêng của mình và có những cách đối sử khác nhau . Nhiều lúc vấn đề này được đưa ra bản thảo một cách gay gắt tuy nhiên không có lời giải cuối cùng , và ngưòi ta cũng không thể có bằng chứng thuyết phục nhằm đưa ra được một mức lãi suất hợp lý . Để giảm thiểu những tranh luận này cách tốt nhất là để lãi suất cho thị trường quyết định , tức là tự do hoá .
Thứ ba, chúng ta đang sống trong một môi trường đang diễn ra toàn cầu hoá, mà toàn cầu hoá tài chính là điển hình nhất của quá trình này . Trong lĩnh vực tài chính, toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức mới, trong đó một thách thức lớn là giảm kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp như quy định trần lãi suất ; thay vào đó, để bảo đảm kiểm soát tiềm tệ được hiệu quả, các nước dần chuyển sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp như nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại…,tức là các công cụ định hướng thị trường. Để đảm bảo hội nhập thành công trong lĩnh vực tài chính trước hết lãi suất phải được tự do hoá.
Thứ tư, tự do hoá cho phép ngân hàng tự chủ hơn, và điều đó sẽ dẫn đến lãi suất tiền gửi và tiền vay cao hơn. Những thay như vậy trong lĩnh vực tài chính sẽ tác động đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình khiến họ thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu tư của mình theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế. Tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng sẽ làm tăng tỷ lệ tiết kiệm nội địa, và do đó sẽ thay thế cho nguồn đi vay nước ngoài để tài trợ cho đầu tư. Nguồn tiết kiệm nội địa này được chuyển tải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng chính thức mà không phải thông qua thị trường tiền tệ không chính thức. Tiết kiệm trong nước tăng lên và lãi suất thực cao hơn dẫn đến mở rộng đầu tư và làm tăng hiệu quả đầu tư. Kết quả là làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa việc tăng lãi suất có thể thu hẹp khoảng chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, từ đó có thể tránh được hiện tượng ngoại tệ hoá(tức là người dân trong nước sẽ không nắm giữ ngoại tệ như trước đây khi lãi suất chênh lệch quá lớn giữa hai đồng tiền ) nền kinh tế.
Những lý do trên đã cho chúng ta thấy việc tiến hành thực hiện tự do hoá lãi suất là cần thiết cho bất cứ một quốc gia nào mong muốn phát triển nền kinh tế của nước mình một cách lành mạnh, tuy nhiên trong quá trình tiến hành tự do hoá lãi suất cần có những bước đi những cách thức thận trọng, hợp lý, có cân nhắc, tránh nóng vội để có thể loại bỏ được những tác động tiêu cực của nó có thể gây ra cho nền kinh tế xã hội.
B.Chính sách lãi suất và quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam
1.Quá trình nới lỏng cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam.
Quá trình đổi mới cả về tổ chức và cơ chế chính sách hoạt động của ngân hàng sang cơ chế thị trường cũng là quá trình đổi mới việc điều hành chính sách lãi suất . Chính sách lãi suất của nhà nước ta trong những năm qua đã đổi mới rất mạnh mẽ nhưng cũng rất thận trọng, đi đần từng bước phù hợp với từng giai đoạn trên con đường tiến tới chính sách lãi suất thị tr\ường theo hướng tự do hoá lãi suất. Diễn biến quá trình nới lỏng chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới có thể chia thành các giai đoạn:
1.1.Giai đoạn trước năm 1992.
Mặc dù từ năm 1990 nhà nước ta đã ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng nhằm tách hệ thống ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp, từng bước chuyển hoá hoạt động của ngân hàng sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên do lạm phát còn ở mức độ rất cao nên chính sách lãi suất chưa thực hiện được lãi suất dương mà vẫn theo lãi suất âm. NHNN quy định cụ thể các loại lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay để các NHTM thực hiện. Đặc điểm lãi suất thời kỳ này là:
-Lãi suất tiền gửu thấp hơn tỉ lệ lạm phát.
-Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động .
1.2.Giai đoạn từ cuối 1992 đến đầi 1996 .
Trong giai đoạn này nhà nước thực hiện chính sách lãi suất thực dương, tỉ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức thấp. Từ 1/10/1993 NHNN quy định mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận vuợt mức cho vay cụ thể (QĐ 184/QĐ-NH1 ngày 28/9/1993).
Lãi suất thoả thuận được hiểu là: nếu ngân hàng thiếu vốn thì được phép phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kì hạn tối đa 0.2%/tháng và cho vay vơi lãi suất cao hơn mức 2,1%/tháng trên cơ sở thoả thuận vơi khách hàng theo phương châm ngân hàng kinh doanh được và người vay chấp nhận được .Với cơ chế này mức chênh lệc giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động rất cao (từ 0,7%-1%/tháng). Nên hầu hết các ngân hàng đều có lợi nhuận cao, tuy nhiên thiệt hại do các cá nhân doanh nghiệp vay vốn. Thời kỳ này lãi suất này bắt đầu được sử dụng như một công cụ của chính sách tiền tệ, cùng với lãi suất tái cấp vốn được hình thành vào đầu năm 1991 khi hai pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực .
1.3.Giai đoạn từ 1996 đến 8/2000.(cơ chế điều hành trần lãi suất được duy ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Vấn đề tiến tới tự do hóa lãi suất và đề xuất kiến nghị về định hướng tự do hoá lãi suất Luận văn Kinh tế 0
D Tích hợp ANN-GA để cải thiện thuật toán phân loại hạt trong sản xuất ô tô, hướng tới sản xuất xanh Ngoại ngữ 1
V Phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nước ta trong thời gia tới Kiến trúc, xây dựng 0
D Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào bài vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháp triển và phân bố ngành giao thông Luận văn Sư phạm 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
N Các kiến nghị và giải pháp hướng tới công tác tạo động lực từ hệ thống trả công cho người lao động tại xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì Luận văn Kinh tế 0
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và quốc tế cũng có sức kích thích và định hướng cao tới sự vận động của các nguồn vốn Luận văn Kinh tế 0
B Tiền lương - Sự ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính, từ đó hướng tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
N thuận lợi, khó khăn đối với Công ty và định hướng phát triển trong giai đoạn tới (2006 - 2010) Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top