viet_team

New Member
Download Luận văn Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành phố tri thức

Download Luận văn Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành phố tri thức miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG. J
DANH MỤC CÁC HÌNH.K
DANH MỤC PHỤLỤC. L
PHẦN MỞ ĐẦU.1
Chương I:TỔNG QUAN VỀCÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH
TẾ.5
1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ.5
2. NGUỒN VỐN VẬT CHẤT.7
2.1. Các nguồn vốn đầu tư.7
2.1.1. Nguồn vốn trong nước: .7
2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài.8
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư.11
2.1.3.1. Tác động của lãi suất đến nguồn vốn đầu tư.11
2.1.3.2. Tác động của lạm phát đến đầu tư.15
2.1.3.3. Các cải cách tài chính và cải cách thịtrường vốn.16
2.1.3.4. Môi trường đầu tư.16
3. NGUỒN VỐN XÃ HỘI:.18
3.1. Khái niệm vốn xã hội:.18
3.2. Vốn xã hội và phát triển kinh tế.19
3.3. Vốn xã hội của Việt Nam .21
4. THÀNH PHỐTRI THỨC.24
4.1. Khái niệm vềthành phốtri thức .24
4.2. Đặc điểm của thành phốtri thức.25
4.3. Vai trò của thành phốtri thức đến sựphát triển kinh tế đất nước .26
5. MỘT SỐKINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG
THÀNH PHỐTRI THỨC.29
Kết luận chương I.32
Chương II: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA TP.ĐÀ LẠT VÀ SỰ
CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐÀ LẠT THÀNH PHỐTRI THỨC.33
2.1. VÀI NÉT VỀTÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG TẠI ĐÀ LẠT.33
2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên .33
a- Địa hình .33
b- Khí hậu .33
c- Thủy văn.34
d- Địa chất công trình .34
e- Địa chất thủy văn.34
2.1.2. Các giai đoạn xây dựng chủyếu hình thành Tp.Đà Lạt.34
a- Thời kỳtrước năm 1930 .34
b- Thời kỳtừnăm 1930-1945.35
c- Thời kỳtừnăm 1954-1975.35
d- Thời kỳtừnăm 1975- đến nay .36
2.1.3. Tiềm năng và tài nguyên .38
2.1.3.1. Tài nguyên tựnhiên.38
a- Tài nguyên khí hậu .38
b- Tài nguyên đất và rừng.38
c- Tài nguyên nước.39
d- Tài nguyên khoáng sản.39
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn.39
a- Dân cưvà dân tộc.39
b- Các di tích lịch sửvà khảo cổ.39
c- Các công trình kiến trúc có giá trị.40
d- Lễhội văn hóa dân gian.41
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tếxã hội từnăm 2000-2005 .41
2.1.4.1. VềDu lịch và Thương mại dịch vụ.42
2.1.4.2. Vềvai trò của thành phốchủphủ.43
2.1.4.3. Vềtrung tâm đào tạo nghiên cứu .43
2.1.4.4. VềCông nghiệp – Xây dựng.43
2.1.4.5. VềNông-Lâm-Thủy Lợi .44
2.1.4.6. Vềvịthế đặc biệt.45
2.1.5. Quy mô dân sốvà phân bổdân cư.45
2.1.5.1. Quy mô dân số.45
2.1.5.2. Phân bổdân cư.46
2.1.6. Tình hình sửdụng đất .48
2.2. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC TẠI TP.ĐÀ LẠT.48
2.2.1. Huy động vốn và sửdụng vốn đầu tư.48
2.2.1.1. Đầu tưphát triển cho cơsởhạtầng.48
a- Giao thông.48
b- Cấp nước.50
c- Cấp điện .50
d- Thoát nước và vệsinh môi trường.50
2.2.1.2. Các chương trình trọng tâm và công trình trọng điểm.52
2.2.2. Nguồn vốn xã hội .53
2.2.2.1. Nguồn nhân lực .53
2.2.2.2. Vốn xã hội của Nhân dân Tp.Đà Lạt.55
2.3. TỒN TẠI VƯỚNG MẮC TRONG VẤN ĐỀSỬDỤNG VỐN .56
2.3.1. Tồn tại trong quá trình thu hút vốn đầu tư.56
a- Tồn tại trong hệthống pháp luật hiện hành, quản lý thuế.56
b- Tồn tại trong thủtục hành chính .57
c- Vốn đầu tưchưa đa dạng.57
d- Tồn tại trong thu hút vốn đầu tưtừcác DN trong nước.58
2.3.2. Tồn tại trong vấn đềquản lý đô thịthành phố.58
2.3.3. Tồn tại trong trong vấn đềgiải quyết các chương trình trọng tâm.59
2.3.4. Tồn tại trong vấn đềgiải quyết nạn di dân tựdo đến thành phốvà các
chính sách đối với người nghèo .59
2.3.5. Tồn tại trong việc thu hút và phát triển nguồn nhân lực .59
2.3.6. Tồn tại trong đội ngũCBCC, người lao động tại địa phương.60
2.3.7. Tồn tại trong việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu Tp.Đà Lạt.60
Kết luận chương II.61
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬDỤNG CÓ HIỆU QUẢ
CÁC NGUỒN LỰC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TP.ĐÀ LẠT TRỞ
THÀNH THÀNH PHỐTRI THỨC.62
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TP.ĐÀ LẠT TRỞTHÀNH TP.TRI THỨC.63
3.2. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TP.ĐÀ LẠT TRỞTHÀNH TP.TRI THỨC.63
3.2.1. Xây dựng khu vực nghiên cứu khoa học .63
3.2.2. Xây dựng khu vực ứng dụng công nghệ.64
3.2.3. Xây dựng làng đại học.65
3.2.4. XD các khu vực kinh tếchuyên sâu tạo nên lợi thếcạnh tranh .65
3.2.5. Thành lập trung tâm công nghệkỹnăng lao động tay nghềcao.65
3.2.6. Phát triển cơsởhạtầng đặc biệt giao thông liên kết.66
3.2.7 Đảm bảo tính ổn định V/v xây dựng Tp. Đà Lạt thành Tp.Tri thức .66
3.2.8 Thu hút nhân tài.66
3.3 CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC.67
3.3.1. Giải pháp chính sách thuếtạo nguồn thu ngân sách cho NN.67
3.3.2. Cải cách phương pháp và quản lý thuế.68
3.3.3. Giải pháp tạo nguồn thu khác ngoài thuế.69
3.3.4. Giải pháp tạo nguồn thu khác từcác DN trong và ngoài nước .70
3.3.5. Giải pháp vềthu hút vốn trên thịtrường chứng khoán .70
3.3.6. Giải pháp vềcải cách thủtục hành chính, giảm chi ngân sách.71
3.3.7. Huy động vốn từhệthống NH và các tổchức phi Chính phủ.72
3.3.8. Hạn chếtối đa thất thoát lãng phí trong lĩnh vực kêu gọi đầu tưvà xây
dựng cơsởhạtầng.73
3.3.9. Xây dựng cơchếriêng vềtích lũy ngân sách địa phương và của Trung
ương hàng năm cho Tp. Đà Lạt.74
3.3.10. Xây dựng nguồn vốn phát triển Tp. Đà Lạt từviệc phát hành công trái
Chính phủ.74
3.3.11. Thành lập ủy ban phát triển Đà Lạt trởthành thành Tp.Tri thức.74
3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC .75
3.4.1 Xây dựng Tp. Đà Lạt trởthành Tp. đặc thù trực thuộc Trung ương .75
3.4.2 Xây dựng thương hiệu cho Tp. Đà Lạt.76
3.4.3 Đào tạo cán bộquản lý NN, vềngười lao động .77
Kết luận chương III.78
KẾT LUẬN.77
Phụlục
Tài liệu tham khảo



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iều việc để giải quyết những khó khăn trước mắt.
Đà Lạt trở thành tỉnh lỵ của Lâm Đồng có diện tích mở rộng đến 417 km2.
Từ khi UBND tỉnh trao quyền cho UBND thành phố thì việc quản lý xây
dựng không sát, từ đó đã có việc mua bán nhượng đất, làm nhà với sự cho phép của
phường, các công trình xây dựng lớn do ủy ban nhưng việc xây dựng không nhiều.
- Từ năm 1986 đến nay
Sau đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Đà Lạt được xác định là
một trong những trung tâm du lịch nghỉ dưỡng của cả nước. Dự án VIE 89.003 của
tổ chức du lịch quốc tế (OMT) cũng đã xác nhận Đà Lạt là một trong những hạt
nhân của tổ chức đó. Mặt khác làn sóng du lịch của nhân dân cả nước và du khách
nước ngoài ngày một tăng làm cho thành phố ngày một sống động hơn.
UU
Hàng loạt khách sạn, nhà hàng được sửa chữa, tân trang, hàng loạt biệt thự
được đưa vào phục vụ du lịch. Các dịch vụ du lịch, điện thoại, điện nước được nâng
cấp. Nâng cấp sân Golf, khách sạn Palace, chợ ĐàLạt ....
Hiện trạng ngành du lịch Đà Lạt từ năm 2000-2005
(xem bảng 2.1, Phụ lục 1)
Hình 2.1: Biểu đồ khách du lịch nội địa và quốc tế đến Đà Lạt
từ năm 2000 - 2006
710.000
803.000
1.150.000
1.350.000
1.560.900
1.600.900
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Năm
Khach noi dia
Khach quoc te
Tong cong
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm Sở Du lịch & Thương mại Lâm Đồng
Lượt
khách
VV
Hàng loạt dự án đầu tư trong ngoài nước những năm gần đây. Tốc độ xây
dựng trong những năm gần đây là 500 ngôi nhà mỗi năm. Cơ chế xây dựng rõ ràng,
đất đai đã dần dần được quản lý, nên việc xây dựng, mua bán nhà đất có trật tự hơn.
Các công trình xây dựng lớn đều phải có đồ án thiết kế công phu và phải được duyệt
cho phép.
2.1.3. Tiềm năng và tài nguyên
2.1.3.1. Tài nguyên tự nhiên
a- Tài nguyên khí hậu:
Nhiệt độ trung bình từ 180 – 200 với khí hậu trong lành. Tài nguyên khí hậu
nổi lên như yếu tố trội quyết định đến bố trí cơ cấu kinh tế trên hai thế mạnh.
- Phát triển đa dạng sinh học với thảm thực vật với đa dạng loại gen – các
loại rừng khác nhau và nuôi trồng các loại động vật quý hiếm có nguồn gốc ôn đới.
- Phát triển thuận lợi các loại hình du lịch: nghỉ mát, nghỉ dưỡng, hội thảo
hội nghị, tham quan, thắng cảnh, và du lịch sinh thái.
- Thuận lợi cho dân cư sinh sống
b- Tài nguyên đất và rừng
Diện tích tự nhiên của Đà Lạt là: 39.104 ha. Trong đó: Đất lâm nghiệp
23.158,89 ha; Đất nông nghiệp: 5.410,69; Đất khác: 10.534,4.
Hình 2.2: Diện tích đất tự nhiên Đà Lạt
5 ,410 .69
10 ,534 .40
23 ,158 .89
- Đ a t Lam ng h iep
- Đ a t N ong ng h iep
- Đ a t X D , q uan su ...
Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể Tp.Đà Lạt đến năm 2020
WW
Đây là một đặc điểm cơ bản rất thuận lợi để Đà Lạt có được môi trường sinh
thái Rừng – Núi hoàn chỉnh.
c- Tài nguyên nước
Đà Lạt có nguồn nước tương đối phong phú kể cả nước ngầm và nước mặt,
vì khu vực này có diện tích rừng rất lớn chưa bị hủy hoại. Cấu trúc địa chất cũng tạo
nên cho Đà Lạt các tầng chứa nước (chủ yếu là tầng chứa nước nông) có trữ lượng
khai thác tốt. Hệ thống hồ (nhân tạo) đã tạo cho môi trường sinh thái chuyển dần từ
hệ sinh thái rừng – núi và thêm sinh thái Hồ.
d- Tài nguyên khoáng sản
Theo tài liệu của liên đoàn địa chất 6, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 25 loại
khoáng sản với tổng số 174 mỏ vàng và các điểm quặng trong đó tại địa bàn Đà Lạt
có các loại khoán sản như thiếc, cao lin, đá. Nhìn chung các tài nguyên khoán sản
nghèo, giá trị không cao trừ các mỏ vàng và thiếc. Việc khai thác các tài nguyên này
không đem lại giá trị vật chất cao mà phá hủy tài nguyên môi trường trong quá trình
khai thác.
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn
a- Dân cư và dân tộc
Bộ phận dân cư người Kinh chiếm đa số và sống chủ yếu trong các đô thị và
vùng thấp. Toàn thành phố có 190.328 người, người kinh chiếm 95%.
Đồng bào các dân tộc ít người chủ yếu tập trung tại xã Tà Nung.
b- Các di tích lịch sử và khảo cổ
Đà Lạt có rất nhiều di tích lịch sử có giá trị như Ga xe lửa Đà Lạt, được Bộ
Văn hóa Thông tin cấp bằng di tích lịch sử; Di tích được được xếp hạng Hồ Xuân
Hương và nhiều di tích lịch sử có giá trị trong việc trở thành điểm tham quan du lịch
như Trường Cao Đẳng sư phạm Đà Lạt, Dinh I, Dinh II, Dinh III ....
XX
Bảng 2.2: Những di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc có giá trị du lịch
TT TÊN DI TÍCH NỘI DUNG, LOẠI HÌNH
1 Chùa Linh Sơn Kiến trúc tôn giáo
2 Chùa Linh Quang Kiến trúc tôn giáo
3 Nhà thờ Chánh tòa Kiến trúc tôn giáo
4 Nhà thờ Domain de Marie Kiến trúc tôn giáo
5 Biệt điện số 1 (Dinh I) Kiến trúc cũ
6 Biệt điện số 2 Kiến trúc cũ
7 Biệt điện số III (Dinh của vua Bảo Đại) Kiến trúc cũ
8 Tu viện dòng chúa Cứu Thế Kiến trúc tôn giáo
9 Lăng Nguyễn Hữu Hào (Bố Nam Phương, Hoàng Hậu Kiến trúc tôn giáo
10 Ga Đà Lạt Kiến trúc nghệ thuật
Nguồn: ITDR
c- Các công trình kiến trúc có giá trị
Đây là những công trình được xây dựng vào nửa đầu của thế kỷ 20, theo các
phong cách Châu Âu, chủ yếu là phong cách Pháp, như các Dinh I, II, III của toàn
quyền Pháp tại Đông Dương, và của vua Bảo Đại trước kia; ga xe lửa Đà Lạt,
trường Đại học Đà Lạt, Nha Địa dư. Hiện nay trên thành phố có khoảng 2.000 biệt
thự lớn nhỏ mà mỗi biệt thự đều có những nét kiến trúc độc đáo riêng, tạo nên một
phong cách kiến trúc lấy thiên nhiên thơ mộng của Đà Lạt làm bối cảnh nên đã đã
có sức hấp dẫn lớn đối với du khách.
Có thể coi Đà Lạt như một thành phố bảo tàng kiến trúc độc đáo của Việt
Nam. Một sự kết hợp hài hòa giữa ý tưởng về phong cách và bàn tay hài hòa của
người Đà Lạt đã tạo dựng lên một tài nguyên qúy giá trên miền đất cao nguyên, một
sản phẩm du lịch đặc sắc cần được quan tâm nâng cấp, giữ gìn.
YY
d- Lễ hội văn hóa dân gian
Ngoài các thắng cảnh thiên nhiên kỳ thú và các di tích lịch sử, kiến trúc. Đà
Lạt còn có một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc với tập quán sinh hoạt và lao
động truyền thống của nhân dân các dân tộc ít người ở Đà Lạt có giá trị đối với phát
triển du lịch.
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội từ năm 2000-2005
Bảng 2.3: Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt 2000-2005
CHỈ TIÊU
THỰC HIỆN
2001 – 2005
1. Tăng trưởng kinh tế bình quân/năm (%)
a. Du lịch - Dịch vụ
b. Công nghiệp – Xây dựng
c. Nông – Lâm Nghiệp
12%
15%
12%
3%
2. Cơ cấu kinh tế
a. Du lịch - Dịch vụ
b. Công nghiệp – Xây dựng
c. Nông – Lâm Nghiệp
70%
18%
13%
3. GDP bình quân đầu người/năm 2005 8,8 triệu đồng
4. Tổng kim ngạch xuất khẩu 33,806 triệu USD
5. Tổng thu ngân sách Nhà nước 697.000.000 đồng
6. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2.700 tỷ đồng
7. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) < 1,4%
8. Tạo việc làm mới hàng năm (Lao động) 2.500 việc làm
9. Tỷ lệ hộ cùng kiệt (%) 5% (TC mới)
10. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (%) 13,5%
11. Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng (%) 95%
12. Tỷ lệ dân số dùng nước sạch (%) 95% ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội xã La Phù – huyện Thanh Thuỷ – tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
T Kê hoạch huy động vốn đầu tư thời kỳ 2001 - 2005 và các giải pháp thực hiện Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nuớc ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
A Một số giải pháp để tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu các hình thức huy động vốn trong nền kinh tế thị trường đối với các doanh nghiệp vận tải Luận văn Kinh tế 0
V Tìm hiểu về những phương thức huy động vốn, các kênh huy động vốn mà các công ty vừa và nhỏ Luận văn Kinh tế 0
O Nghiên cứu các kênh huy động vốn khác mà công ty còn chưa tiếp cận nhằm tìm ra được kênh huy động vốn phù hợp với công ty Luận văn Kinh tế 0
C Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức hạch toán lao động – tiền lương và các khoản trích phải nộp theo lương tại Công ty CP Nhựa Quang Huy năm 2006 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top