nam_genius

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
I.1- Lý luận chung về đầu tư.
I.1.1- Khái niệm đầu tư: 3
I.1.2- Phân loại hoạt động đầu tư theo bản chất: 4
I.1.3- Đặc điểm đầu tư phát triển: 4
I.1.4- Vai trò của đầu tư phát triển: 5
I.2 - Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn. 6
I.2.1- Khái niệm nông nghiệp, nông thôn. 6
I.2.2- Những đặc trưng cơ bản của nông nghiệp, nông thôn. 7
I.2.3- Vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế quốc dân: 8
I.2.4- Những nhân tố tác động đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn: 10
I.2.5- Nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và các nguồn vốn đầu tư. 11
I.2.5.1 - Đặc điểm riêng biệt của nông nghiệp, nông thôn nước ta: 11
I.2.5.2- Nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 12
I.2.5.3- Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn: 13
I.3- Hoạt động huy động và cho vay tín dụng tại ngân hàng thương mại 15
I.3.1- Một số vấn đề cơ bản về NHTM 15
I.3.1.1- Khái niệm ngân hàng thương mại. 15
I.3.1.2- Đặc trưng kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM). 16
I.3.1.3- Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế. 16
I.3.1.4- Những đặc điểm riêng biệt của NH NNo&PTNT Việt Nam. 17
I.3.2- Huy động vốn tại NHTM. 18
I.3.2.1- Khái niệm huy động vốn: 18
I.3.2.2- các loại hình huy động vốn: 18
I.3.2.4- Các nhân tố phản ánh hiệu quả công tác huy động vốn tại NH. 20
I.3.2.5- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn. 20
I.3.3- Hoạt động cho vay tín dụng tại NH nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn 21
I.3.3.1- Khái niệm cho vay tín dụng: 21
I.3.3.2- Các hình thức cho vay và các cách cho vay 22
I.3.4- Vai trò của cho vay tín dụng NH nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn 24
I.3.5 - Một số vấn đề rút ra từ kinh nghiệm cho vay tín dụng của các nước cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY TÍN DỤNG TẠI NHNNO&PTNT NHẰM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN YÊN BÁI 30
II.1- Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái. 30
II.1.1- Đặc điểm tự nhiên - xã hội tỉnh Yên Bái. 30
II.1.1.1- Khái quát về vị trí địa lý và nguồn tài nguyên của tỉnh: 30
II.1.1.2- Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái. 31
II.1.1.3- Những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái. 33
II.1.3- Tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái: 34
II.1.3.1- Những nét đặc trưng cơ bản của nông nghiệp, nông thôn Yên Bái. 34
II.1.3.2- Tình hình phát triển NN-NT tỉnh Yên Bái giai doạn trước năm 1995. 34
II.1.3.3- Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển NN_NT Yên Bái 35
II.2- Tổng quan về Ngân hàng NNO&PTNT Yên Bái. 36
II.2.1- Mô hình tổ chức của NH NNO&PTNT Tỉnh Yên Bái. 36
II.2.2- Thực trạng hoạt động huy động và cho vay tín dụng của NHNo Yên Bái đối với quá trình đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. 38
II.2.2.1 - Hoạt động huy động nguồn vốn: 38
II.2.2.2 - Công tác cho vay tíndụng: 42
II.2.2.3 -Đánh giá chất lượng cho vay tín dụng. 49
II.2.2.4- Một số ví dụ minh hoạ công tác đầu tư vốn 50
II.2.3- Đánh giá kết quả hoạt động huy động và cho vay tín dụng ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái. 56
II.2.3.1 - Những thành tựu đạt được: 56
II.2.3.2 - Những hạn chế trong hoạt động huy động và cho vay tín dụng của NHNo Yên Bái. 63
II.2.3.3 - Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động huy động và cho vay tín dụng ngân hàng. 65

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH YÊN BÁI 68
III.1- Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái. 68
III.1.1 - Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái. 68
III.1.2 - Phương hướng và mục tiêu phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh yên bái . 68
III.1.2.1- Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp. 69
III.1.2.2 - Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái đến năm 2010. 73
III.2 - Giải pháp huy động và cho vay tín dụng ngân hàng nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái. 74
III.2.1 - Các giải pháp huy động nguồn vốn. 74
III.2.1.1 - Huy động nguồn vốn tại tỉnh Yên Bái:. 74
III.2.1.2 - Huy động nguồn vốn bên ngoài tỉnh Yên Bái. 78
III.2.2 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín dụng tại NHNNO tỉnh Yên Bái. 79
III.3 - Một số kiến nghị 85
III.3.1 - Kiến nghị với nhà nước. 85
III.3.2 - Một số kiến nghị với tỉnh. 89
III.3.3 - Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước. 92
III.3.4 - Một số kiến nghị với NHNo Việt nam. 93

KẾT LUẬN. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95


Mở Đầu

Sau hơn 15 năm đổi mới, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, thể hiện tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng lên , còn tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, nhưng về cơ bản chúng ta vẫn là một nước cùng kiệt và lạc hậu, với đa số dân cư sống tại khu vực nông thôn, thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hay liên quan đến sản xuất nông nghiệp.
Đảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, thông qua các nghị quyết của các kỳ họp Quốc hội, các chính sách nông nghiệp... Đặc biệt là các chính sách cho phát triển nông nghiệp miền núi.
Yên Bái là một tỉnh miền núi còn nghèo, người dân thuần nông chiếm dân số phần lớn, kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, đời sống đại bộ phận người dân còn thu nhập thấp.
Nền nông nghiệp Yên Bái còn đang trong tình trạng kém phát triển, do chưa đủ vốn cung ứng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, từ khâu nuôi, trồng và đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch.
Ngân hàng NNo&PTNT Yên Bái đang là một trong những NH thực hiện tốt chức năng rót vốn vào nông nghiệp nông thôn, thực hiện mục tiêu huy đông vốn nhàn rỗi để cho vay, bổ sung vào phần vốn thiếu hụt đáp ứng ngay nhu cầu thiếu vốn của bà con nông dân, đảm bảo điều kiện kinh doanh thuận lợi.
Trong quá trình thực tập tại NHNNo & PTNT Yên Bái em đã quyết định chọn đề tài :
"Một số giải pháp huy động và cho vay tín dụng của Ngân hàng NNo & PTNT nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Yên Bái"
Phương pháp luận:
Kết hợp tính toán lô gíc cũng như các con số thể hiện nội dung từng phần, làm nổi bật nội dung của bài viết .



Nội dung của luận văn gồm có:
Chương I:
Lý luận đầu tư và vai trò của hoạt động ngân hàng trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
Chương II:
Thực trạng huy động và cho vay tín dụng tại ngân hàng NNo&PTNT nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Yên Bái.
Chương III:
Giải pháp huy động và cho vay tíndụng ngân hàng nhằm dầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Yên Bái.


















Chương I
Lý luận về đầu tư và vai trò của hoạt động ngân hàng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

I.1-lý luận chung về đầu tư.
I.1.1-Khái niệm đầu tư:
Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung, là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đâù tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để dạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Những kết quả đó là tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đường xá….), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đạt được trên đây, những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, và nguồn nhân lực tăng lên có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối đối với người bỏ vốn mà đối với cả nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được thụ hưởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội, những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
Như vậy, nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hay duy trì hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu tư phát triển.
Định nghĩa về đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực,thực hiện chi phí thường xuyên, gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực cho mỗi nền kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
I.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư theo bản chất:
*> Đầu tư tài chính : ( đầu tư tài sản tài chính ) là loại đầu tư trong đó người đầu tư có tiền bỏ tiền ra cho vay hay mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hay lãi suất tuỳ từng trường hợp vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tư tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ( nếu không xét đến quan hệ taì chính trong lĩnh vực này) mà chỉ làm gia tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân đầu tư ( đánh bạc nhằm mục đính thu lời cũng là một loại hình đầu tư tài chính nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lợi nhuận về cho công ty thì đây lại là đầu tư phát triển.
*>Đầu tư thương mại: là loại đàu tư trong đó người có tiền bỏ tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán hàng với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá khi mua và giá khi bán. Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế( nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữa hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông cuả cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng tích lũ vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.( chúng ta lưu ý đầu cơ trong kinh doanh cũng thuộc đầu tư thương mại xét về bản chất, nhưng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo, gây khó khăn cho công việc quản lý lưu thông hàng hóa, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi cho tiêu dùng).
*> Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động: trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, năng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thương xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực tại các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.Loại đầu tư này gọi chung là đầu tư phát triển.
I.1.3- Đặc điểm đầu tư phát triển:
Hoạt động đầu tư phát triển có những có các đặc điểm khác biệt với các loại đầu tư khác thể hiện là:
_ Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tư phát triển.
_ Thời gian để tiến hành công cuộc đầu tư cho đến khi cá thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng voí nhiều biến động xảy ra.
_ Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn bỏ ra, đối voí cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị….
_ Các thành quả của đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm. Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tư phát triển .
_ Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó tạo dựng lên. Tạo điều kiện cho lao động địa phương có công ăn việc làm tăng thu nhập.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Thực trạng và hoạt động của bộ phận Lễ Tân khách sạn Anh Huy Luận văn Kinh tế 0
K huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại CP Kĩ Thương Techcombank Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại PGD Oceanbank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 và dự đoán cho tháng 4, tháng 5/2009 Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
B giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội xã La Phù – huyện Thanh Thuỷ – tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
B Công tác huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động tiền gửi tại Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại SacomBank - An Giang trong giai đoạn 2006-200 Kiến trúc, xây dựng 0
R Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Mỹ Xuyên Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top