daigai

Well-Known Member
Tải miễn phí đồ án

Mục lục

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ IPV6 12
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 12
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA IPv4 12
1.2.1. Thiếu địa chỉ IP 12
1.2.2. Quá nhiều các routing entry trên backbone router 13
1.2.3. Yêu cầu về an ninh thông tin ở lớp mạng 13
1.2.4. Nhu cầu về các ứng dụng thời gian thực còn gọi là chất lượng dịch vụ QoS 13
1.3. CÁC TÍNH NĂNG CỦA IPv6 13
1.3.1. Dạng mào đầu gói tin mới 13
1.3.2. Không gian địa chỉ lớn hơn: 14
1.3.3. Kết cấu địa chỉ và định tuyến được phân cấp có hiệu quả: 14
1.3.4. Tự động cấu hình địa chỉ: 14
1.3.5. An ninh thông tin: 14
1.3.6. Hỗ trợ QoS tốt hơn: 15
1.3.7. Giao thức mới cho thông tin giữa các host liền kề: 15
1.3.8. Khả năng mở rộng tốt: 15
1.4. CẤU TRÚC, PHÂN BỔ VÀ CÁCH VIẾT ĐỊA CHỈ IPV6 15
1.4.1. Cấu trúc gói tin Ipv6 trong mạng LAN 15
1.4.2. Phân bổ địa chỉ Ipv6 16
1.4.2.1. Cơ chế cấp phát chung 18
1.4.2.2 Cấp phát địa chỉ theo nhà cung cấp 19
1.4.3. Cách viết địa chỉ Ipv6 21
1.5. CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ IPV6 22
1.5.1. Địa chỉ Unicast 22
1.5.1.1. Địa chỉ Global Unicast: 23
1.5.1.2. Địa chỉ Local Unicast: 26
1.5.1.3. Địa chỉ Unicast theo chuẩn IPX 29
1.5.2. Địa chỉ anycast 29
1.5.3. Địa chỉ Multicast 31
1.5.3.1. Cấu trúc chung 31
1.5.3.2. Địa chỉ Solicited-Node 33
1.5.4. Các dạng địa chỉ IPv6 khác 34
1.5.4.1. Địa chỉ không xác định: 34
1.5.4.2. Địa chỉ Loopback 34
1.5.4.3. Địa chỉ tương thích 35
1.5.5. cách gán địa chỉ Ipv6 36
1.5.6. So sánh giữa Ipv4 và Ipv6 về địa chỉ 37
1.6. CẤU TRÚC PHẦN MÀO ĐẦU GÓI TIN IPV6 38
1.6.1. Định dạng mào đầu chuẩn 39
1.6.2. Phần mào đầu mở rộng của Ipv6 41
CHƯƠNG 2 – BẢO MẬT, TỰ CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ TRONG IPV6 44
2.1. BẢO MẬT 44
2.1.1. Các chức năng bảo mật 44
2.1.2. Authentication Header (AH) 46
2.1.3. Encapsulating Security Payload (ESP) 47
2.1.4. Một số ứng dụng của Ipv6 – Ipsec 48
2.1.4.1. Mạng riêng ảo (VPN) 48
2.1.4.2. Đảm bảo an toàn mức ứng dụng. 49
2.2. TỰ CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ 50
2.2.1. Quá trình phân bổ địa chỉ stateful 51
2.2.2. Quá trình tự động cấu hình không trạng thái 51
CHƯƠNG 3 – CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI HẠ TẦNG TỪ IPV4 SANG IPV6 54
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 54
3.2. CƠ CHẾ DUAL STACK 56
3.2.1. Cấu hình địa chỉ 56
3.2.2. Dịch vụ cung cấp tên miền (DNS) 57
3.2.3. Ưu điểm của Dual Stack 57
3.2.4. Nhược điểm của Dual Stack 57
3.3. ĐƯỜNG HẦM IPV6 QUA IPV4 57
3.3.1. Đường hầm cấu hình bằng tay 59
3.3.1.1. Mô tả đường hầm cấu hình bằng tay 59
3.3.1.2. Ưu điểm của đường hầm cấu hình bằng tay 60
3.3.1.3. Nhược điểm của đường hầm cấu hình bằng tay 60
3.3.2. Đường hầm cấu hình tự động 61
3.3.2.1. Cơ chế 6to4 61
3.3.2.2. Cơ chế ISATAP(Intra-Site Automatic Tunnel Addressing Protocol) 63
3.4. CƠ CHẾ DỊCH ĐỊA CHỈ (ADDRESS TRANSLATION) 67
3.4.1. NAT-PT (NETWOKR ADDRESS TRANSLATION - PROTOCOL TRANSLATION) 67
3.4.1.1. Hoạt động của NAT-PT 68
3.4.1.2. Sử dụng DNS cho việc gán địa chỉ: 69
3.4.1.3. Gán địa chỉ cho các kết nối đầu ra (Ipv6 sang Ipv4) 71
3.4.1.4. Ưu điểm của NAT-PT 71
3.4.1.5. Nhược điểm của NAT-PT 72
3.4.1.6. Phạm vi ứng dụng 72
3.4.2. DSTM (DUAL STACK TRANSITION MECHANISM) 72
3.4.2.1. Cấu trúc một DSTM 73
3.4.2.2. Hoạt động của các nút DSTM 73
3.4.2.3. Hoạt động của DSTM TEP 73
3.4.2.4. Hoạt động của Máy chủ DSTM 74
3.4.2.5.Ưu điểm của DSTM 76
3.4.2.6. Nhược điểm của DSTM 76
CHƯƠNG 4: ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG IPV6 77
4.1. ĐỊNH TUYẾN TRÊN MÁY TRẠM 77
4.2. ĐỊNH TUYẾN TRÊN CÁC ROUTER 78
4.3. ĐỊNH TUYẾN TĨNH 79
4.4. ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG 80
4.5. HỆ THỐNG TỰ TRỊ 80
4.6. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN RIPng 81
4.7. GIAO THỨC OSPFv3 85
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM IPV6 88
5.1. MỤC ĐÍCH, VỊ TRÍ, THIẾT BỊ VÀ PHẠM VI THỬ NGHIỆM 88
5.1.1. Mục đích thử nghiệm 88
5.1.2. Vị trí và thiết bị thử nghiệm 88
5.1.3. Phạm vi thử nghiệm 88
5.2. CÁC PHẦN TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM 88
5.2.1. Môi trường hệ điều hành 89
5.2.1.1. Hệ điều hành Window 89
5.2.1.2. Hệ điều hành Linux 90
5.2.2. Các thiết bị sử dụng cho kết nối mạng 92
5.2.2.1. Switch 92
5.2.2.2. Router 92
5.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM 95
5.3.1. Kết nối giữa hai nút trong mạng LAN với địa chỉ local tự cấu hình 95
5.3.2. Kết nối hai nút thuộc hai site Ipv6 qua router Ipv6 97
5.3.3. Mô hình định tuyến với giao thức định tuyến RIPv6 99
5.3.4. Mô hình định tuyến với giao thức định tuyến OSPFv3 103
PHỤ LỤC A - TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI IPv6 107
A.1. TRÊN THẾ GIỚI 107
A.1.1 Châu Âu 107
A.1.2. Châu Mỹ 108
A.1.3. Châu Á - Thái Bình Dương 108
A.1.3.1. Nhật Bản 109
A.1.3.2. Trung Quốc 110
A.1.3.3. Hàn Quốc 112
A.1.3.4. Đài Loan 113
A.2. THỰC TRẠNG THỬ NGHIỆM IPV6 TẠI VIỆT NAM 113
PHỤ LỤC B - PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG THỬ NGHIỆM IPV6 TẠI VIỆT NAM. 115
B.1. VẤN ĐỀ TRIỂN KHAI MẠNG IPV6 THỬ NGHIỆM 115
B.2. PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI MẠNG THỬ NGHIỆM (QUAN ĐIỂM 1) 115
B.2.1. Giai đoạn 1 quan điểm 1 116
B.2.2. Giai đoạn 2 quan điểm 1 116
B.2.3. Giai đoạn 3 quan điểm 1 116
B.2.4. Giai đoạn 4 quan điểm 1 117
B.3. XÂY DỰNG MỘT MẠNG TRỤC IPV6 NGAY TỪ ĐẦU (QUAN ĐIỂM 2) 117
B.3.1.Giai đoạn 1 quan điểm 2 117
B.3.2.Giai đoạn 2 quan điểm 2: 118


Mạng Internet và các mạng dùng công nghệ IP đã trở lên rất quan trọng trong cuộc sống của xã hội hiện đại ngày nay. Mạng Internet đã tạo ra một môi trường hoạt động toàn cầu cho tất cả mọi người tham gia, gần như xóa đi biên giới giữa các quốc gia, thu ngắn khoảng cách địa lý.
Một trong những vấn đề quan trọng mà kỹ thuật mạng trên thế giới đang phải giải quyết là sự phát triển với tốc độ quá nhanh của mạng Internet toàn cầu. Sự phát triển này cùng với sự tích hợp dịch vụ, triển khai những dịch vụ mới, kết nối nhiều mạng khác nhau, như mạng di động với mạng Internet đã đặt ra vấn đề thiếu tài nguyên dùng chung. Việc sử dụng hệ thống địa chỉ hiện tại cho mạng Internet IPv4 sẽ không đáp ứng nổi sự phát triển của mạng Internet toàn cầu trong một thời gian ngắn sắp tới. Do đó nghiên cứu triển khai ứng dụng một cách đánh địa chỉ mới nhằm khắc phục hạn chế này là một yêu cầu tất yếu cần được làm ngay.
Mạng Internet Việt Nam cũng đặt ra những yêu cầu tương tự. Nhưng với hệ thống cơ sở hạ tấng hiện tại, các thiết bị dịch vụ đang khai thác sử dụng hệ thống địa chỉ IPv4. Các thiết bị và phần mềm hiện tại chưa hỗ trợ nhiều hay chưa tương thích hay chưa sẵn sàng với việc sử dụng tới việc sử dụng IPv6 (Internet Protocol phiên bản 6). Để bắt kịp với sự phát triển của mạng Internet, trong tương lại mạng Internet Việt Nam phải hỗ trợ IPv6. Vấn đề triển khai sử dụng IPv6 là sự thay đổi có quy mô rộng lớn. Vì vậy cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi thực hiện để giảm chi phí, tận dụng được cơ sở hạ tầng hiện có.
Trước tiên, em xin chân thành Thank các thầy cô giáo Trường Dại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Dũng, cô Nguyễn Thu Nga đã tận tình giúp đỡ. Em cũng chân thành Thank các cán bộ giảng viên, kỹ thuật viên và các bạn ở Học viện mạng Cisco Bách Khoa đã giúp đỡ trong quá trình thực tập.

Link download cho các bạn:
 
Top