xedapanhmangbiensoyeuem_89
New Member
Download miễn phí Đề tài ISO 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam
MỤC LỤC
A. Lời nói đầu
I. Khái niệm về chất lượng sản phẩm và quản lý sản phẩm.
1. Khái nệm về chất lượng sản phẩm.
2. Khái niệm về quản lý sản phẩm.
II. Giới thiệu một số mô hình chất lượng sản phẩm và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000.
1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lợng sản phẩm.
1.1. Mô hình quản lý chất lợng theo các giải thởng chất lợng.
1.2. Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM)
1.3. Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP).
1.4. Hệ thống Q. Base.
1.5. Hệ thống kiểm soát an toàn.
2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000.
2.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
2.2. Lợi ích khi thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng đáp ứng ISO 9000.
III. Thực trạng quản lý chất lợng và khả năng áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam và hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy Thợng Đình.
1. Tình hình quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Tình hình áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Hiệu quả của việc áp dụng hệ thỗng quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy Thợng Đình.
C. Kết luận.
Do hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bài viết sẽ còn nhiều sai sót, kính mong sự góp ý của thầy cô.
Em xin trân thành Thank sự hướng dẫn của thầyVũ Quang Anh và khoa Thương Mại đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.
b. phần nội dung
i. khái niệm chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm.
1. khái niệm về chất lượng sản phẩm.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiều các thuật ngữ "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",vv... Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện.
Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ khái niệm "chất lượng", có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng do các nhà nghiên cứu tiếp cận dới những góc độ khác nhau.
Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì "Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng"
Theo tiêu chuẩn của Australia(AS1057-1985)thì "Chất lượng là sự phù hợp với mục đích"
Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đa ra định nghĩa ISO 9000 - 1994 (TCVN 5814 - 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nước chấp nhận định nghĩa này:"Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hay còn tiềm ẩn".
Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sản phẩm hàng hoá sau đây:
+ Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện chức năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm.
+ Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục.
+ Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xem xét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng.
2. Khái niệm về quản lý chất lượng hàng hoá.
Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng, nhu cầu người tiêu dùng thì quản lý chất lượng là tổng thể các biện pháp kinh tế kỹ thuật hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của mọi tổ chức để đạt được mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất. Tuy nhiên tuỳ từng trường hợp vào sự nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu quản lý chất lượng mà có những quan điểm khác nhau. Sau đây là một vài khái niệm đặc trưng:
- Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70)thì:"Quản lý chất lượng là việc xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng".
- Theo tiêu chuẩn công nghệ Nhật bản(JIT) thì "Quản lý chất lượng là một hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá có chất lượng, hay đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng"
- Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 thì "Quản lý chất
lượng là một tập hợp các hoạt động chức năng quản lý chung, nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng "
ii. giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng iso 9000.
1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng đang đợc phổ biến trên thế giới.
1.1. Mô hình quản lý chất lượng theo các giải thưởng chất lượng.
Hiện nay trên thế giới có nhiều loại giải thưởng, như giải thưởng chất lượng quốc tế, giải thưởng chất lượng khu vực, thí dụ:giải thưởng Deming
giải thưởng chất lượng quốc gia Malolm Baldrige (Mỹ), giải thưởng chất lượng Châu Âu (EQA). Các giải thưởng này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Qua nghiên cứu các giải thưởng chất lượng của nhiều nước, bộ khoa học, công nghệ và môi trường nước ta đã quyết định chọn mô hình giải thưởng Malolm Baldrige làm giải thưởng chất lượng Việt Nam.
Bẩy tiêu chuẩn của giải chất lượng Việt Nam: được kết cho khối dịch vụ sản xuất kinh doanh, được chia làm hai cấp giải vàng (phạm vi cả nước)
giải bạc ở (phạm vi mỗi tỉnh, thành phố).
Giải thưởng Việt Nam gồm 7 tieu chí:
- Vai thò lãnh đạo
- Thông tin và phân tích dữ liệu.
- Định hướng chiến lợc.
- Phát hiện và quản lý nguồn lực.
- Quản lý chất lượng quá trình.
- Các kết quả về chất lượng và kinh doanh.
- Thoả mãn các yêu cầu khách hàng.
Giải thưởng chất lượng Vệt Nam đã góp phần đáng kể vào hong trào năng xuất và chất lượng của Việt Nam, khích lệ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng xuất và khả năng cạnh tranh bằng con đường chất lượng. Quản lý chất lượng toàn diện(TQM) và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000.
1.2 Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Chất lượng toàn diện nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trên quy mô để có thể thoả mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. nó bao gồm nhiều chuẩn mực từ kiểm tra chất lượng đến cuối cùng quản lý chất lượng tức là các bước phát triển nói trên đều thoả mãn. Để có được chất lượng toàn diện phải sử dụng nhiều biện pháp.
- Nhóm chất lượng là biện pháp khai thác trí tuệ của từng cá nhân cũng như tập thể rất có hiệu quả, động viên mọi ngời tham gia vào công việc.
- Phối hợp chặt chẽ để thoả mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như chất lượng thông tin, đào tạo, thái độ, tác phong chính sách và mục tiêu, công cụ và nguồn lực.
- Định kỳ so sánh kết quả việc áp dụng với mục tiêu đề ra
- Quản lý mọi phương diện như kỹ thuật, tài chính...
1.3. Hệ thống thực hành sản xuất tốt(GMP).
GMP là một hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn đối với cơ sở chế biến thực phẩm và được phẩm. GMP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và công nghệ có thể áp dụng được hiện hành và phản ánh các quy tắc thực hành tốt nhất,
GMP đợc nhiều nhà sản xuất áp dụngđể cung cấp thực phẩm an toàn, có chất lượng cao và bao gồm các chương trình dinh dưỡng, nước uống, vệ sinh, quản lý nhà xưởng, đất đai...
1.4. Hệ thống Q.Base.
Q.Base là hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 đã được thừa nhân và được áp dụng trên quy mô toàn cầu. Hệ thống Q.Base có cùng nguyên lý như ISO 9000 nhưng đơn giản và dễ áp dụng hơn.
Trên thực tế có thể coi Q.Base là bước chuẩn bị cho việc áp dụng ISO 9000.
1.5. Hệ thống kiểm soát chất lượng.
Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm dịch vụ của mình có chất lượng tốt cần kiểm soát được năm yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Kiểm soát con người: tất cả mọi người từ cấp lãnh đạo cao nhất đến nhân viên phải được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ dợc giao; hiểu rõ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem them
ISO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN BỘ
MỤC LỤC
A. Lời nói đầu
I. Khái niệm về chất lượng sản phẩm và quản lý sản phẩm.
1. Khái nệm về chất lượng sản phẩm.
2. Khái niệm về quản lý sản phẩm.
II. Giới thiệu một số mô hình chất lượng sản phẩm và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000.
1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lợng sản phẩm.
1.1. Mô hình quản lý chất lợng theo các giải thởng chất lợng.
1.2. Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM)
1.3. Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP).
1.4. Hệ thống Q. Base.
1.5. Hệ thống kiểm soát an toàn.
2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000.
2.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
2.2. Lợi ích khi thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng đáp ứng ISO 9000.
III. Thực trạng quản lý chất lợng và khả năng áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam và hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy Thợng Đình.
1. Tình hình quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Tình hình áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Hiệu quả của việc áp dụng hệ thỗng quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy Thợng Đình.
C. Kết luận.
Do hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bài viết sẽ còn nhiều sai sót, kính mong sự góp ý của thầy cô.
Em xin trân thành Thank sự hướng dẫn của thầyVũ Quang Anh và khoa Thương Mại đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.
b. phần nội dung
i. khái niệm chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm.
1. khái niệm về chất lượng sản phẩm.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiều các thuật ngữ "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",vv... Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện.
Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ khái niệm "chất lượng", có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng do các nhà nghiên cứu tiếp cận dới những góc độ khác nhau.
Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì "Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng"
Theo tiêu chuẩn của Australia(AS1057-1985)thì "Chất lượng là sự phù hợp với mục đích"
Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đa ra định nghĩa ISO 9000 - 1994 (TCVN 5814 - 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nước chấp nhận định nghĩa này:"Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hay còn tiềm ẩn".
Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sản phẩm hàng hoá sau đây:
+ Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện chức năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm.
+ Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục.
+ Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xem xét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng.
2. Khái niệm về quản lý chất lượng hàng hoá.
Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng, nhu cầu người tiêu dùng thì quản lý chất lượng là tổng thể các biện pháp kinh tế kỹ thuật hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của mọi tổ chức để đạt được mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất. Tuy nhiên tuỳ từng trường hợp vào sự nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu quản lý chất lượng mà có những quan điểm khác nhau. Sau đây là một vài khái niệm đặc trưng:
- Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70)thì:"Quản lý chất lượng là việc xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng".
- Theo tiêu chuẩn công nghệ Nhật bản(JIT) thì "Quản lý chất lượng là một hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá có chất lượng, hay đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng"
- Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 thì "Quản lý chất
lượng là một tập hợp các hoạt động chức năng quản lý chung, nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng "
ii. giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng và lợi ích của các doanh nghiệp khi áp dụng iso 9000.
1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng đang đợc phổ biến trên thế giới.
1.1. Mô hình quản lý chất lượng theo các giải thưởng chất lượng.
Hiện nay trên thế giới có nhiều loại giải thưởng, như giải thưởng chất lượng quốc tế, giải thưởng chất lượng khu vực, thí dụ:giải thưởng Deming
giải thưởng chất lượng quốc gia Malolm Baldrige (Mỹ), giải thưởng chất lượng Châu Âu (EQA). Các giải thưởng này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Qua nghiên cứu các giải thưởng chất lượng của nhiều nước, bộ khoa học, công nghệ và môi trường nước ta đã quyết định chọn mô hình giải thưởng Malolm Baldrige làm giải thưởng chất lượng Việt Nam.
Bẩy tiêu chuẩn của giải chất lượng Việt Nam: được kết cho khối dịch vụ sản xuất kinh doanh, được chia làm hai cấp giải vàng (phạm vi cả nước)
giải bạc ở (phạm vi mỗi tỉnh, thành phố).
Giải thưởng Việt Nam gồm 7 tieu chí:
- Vai thò lãnh đạo
- Thông tin và phân tích dữ liệu.
- Định hướng chiến lợc.
- Phát hiện và quản lý nguồn lực.
- Quản lý chất lượng quá trình.
- Các kết quả về chất lượng và kinh doanh.
- Thoả mãn các yêu cầu khách hàng.
Giải thưởng chất lượng Vệt Nam đã góp phần đáng kể vào hong trào năng xuất và chất lượng của Việt Nam, khích lệ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng xuất và khả năng cạnh tranh bằng con đường chất lượng. Quản lý chất lượng toàn diện(TQM) và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000.
1.2 Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Chất lượng toàn diện nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trên quy mô để có thể thoả mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. nó bao gồm nhiều chuẩn mực từ kiểm tra chất lượng đến cuối cùng quản lý chất lượng tức là các bước phát triển nói trên đều thoả mãn. Để có được chất lượng toàn diện phải sử dụng nhiều biện pháp.
- Nhóm chất lượng là biện pháp khai thác trí tuệ của từng cá nhân cũng như tập thể rất có hiệu quả, động viên mọi ngời tham gia vào công việc.
- Phối hợp chặt chẽ để thoả mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như chất lượng thông tin, đào tạo, thái độ, tác phong chính sách và mục tiêu, công cụ và nguồn lực.
- Định kỳ so sánh kết quả việc áp dụng với mục tiêu đề ra
- Quản lý mọi phương diện như kỹ thuật, tài chính...
1.3. Hệ thống thực hành sản xuất tốt(GMP).
GMP là một hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn đối với cơ sở chế biến thực phẩm và được phẩm. GMP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và công nghệ có thể áp dụng được hiện hành và phản ánh các quy tắc thực hành tốt nhất,
GMP đợc nhiều nhà sản xuất áp dụngđể cung cấp thực phẩm an toàn, có chất lượng cao và bao gồm các chương trình dinh dưỡng, nước uống, vệ sinh, quản lý nhà xưởng, đất đai...
1.4. Hệ thống Q.Base.
Q.Base là hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 đã được thừa nhân và được áp dụng trên quy mô toàn cầu. Hệ thống Q.Base có cùng nguyên lý như ISO 9000 nhưng đơn giản và dễ áp dụng hơn.
Trên thực tế có thể coi Q.Base là bước chuẩn bị cho việc áp dụng ISO 9000.
1.5. Hệ thống kiểm soát chất lượng.
Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm dịch vụ của mình có chất lượng tốt cần kiểm soát được năm yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Kiểm soát con người: tất cả mọi người từ cấp lãnh đạo cao nhất đến nhân viên phải được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ dợc giao; hiểu rõ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem them
ISO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN BỘ