Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần 1. Kế hoạch chung
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đội ngũ giáo viên
a. Giáo viên:
Trường THCS Đức Hợp có 03 giáo viên có chuyên môn Hóa học và Sinh học bao gồm: 01 giáo viên có chuyên ngành
Hóa – Sinh; 01 giáo viên có chuyên ngành Sinh – Hóa; 1 GV có chuyên ngành Sinh – Công nghệ; có 02 giáo viên có
chuyên môn Vật lí đều có chuyên ngành Toán - Lí
Trong đó, môn KHTN 6 do 02 giáo viên phụ trách phần Hóa sinh, 02 giáo viên phụ trách phần Vật lí.
Các giáo viên đều có trình độ CĐSP, đều dạy đúng chuyên môn, tuy kinh nghiệm còn ít song đều nhiệt tình trong công
tác giảng dạy, tích cực học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.
b. Học sinh
Khối 6 có 86 học sinh được biên chế thành 2 lớp: lớp 6A có 43 học sinh; lớp 6B có 43 học sinh, trong đó có 8 học sinh
trái tuyến.
2. Đặc điểm bộ môn
Môn KHTN lớp 6 là bộ môn khoa học tổng hợp theo chương trình của mô hình THM. Thay vì HS được học 3 phân môn
Vật lý – Hóa học – Sinh học thì bộ môn KHTN là môn khoa học bao gồm cả 3 phân môn và những chủ đề tích hợp chung
cho cả 3 phân môn. Nội dung bộ môn mang tích chất khái quát, hệ thống và tích hợp tuy mới song vẫn trên cơ sở kiến thức
của các môn khoa học cơ bản phổ thông. Môn học bao gồm nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn, cách thức tiếp cận theo
hướng trải nghiệm của HS, HS thông qua hoạt động tự học, tự tìm hiểu sẽ tự rút ra kiến thức – đây là những điểm mới và
hấp dẫn của môn học.
Bộ môn bao gồm 4 phần:
• Phần các chủ đề chung: HS làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, các công cụ thí nghiệm, kĩ năng thực
hành, các quy tắc an toàn thí nghiệm và bước đầu làm được một số hoạt động trong công tác nghiên cứu khoa học.
• Phần phân môn Hóa học: HS làm quen với các khái niệm sơ cấp của Hóa học như chất, nguyên tử, phân tử, đơn
chất, hợp chất và viết được một số kí hiệu, công thức hóa học.
• Phần phân môn Sinh học: HS làm quen với các khái niệm Tế bào, sinh giới, đặc trưng của cơ thể sống, cây xanh,
các cơ quan và các hoạt động của cây xanh, vai trò của cây xanh đối với môi trường và con người; nguyên sinh vật
và động vật, mối quan hệ giữa động vật với con người, đa dạng sinh học…
• Phần phân môn Vật lý: HS làm quen với các nội dung: nhiệt độ, nhiệt và tác động của nhiệt đối với chất và sinh vật,
lực và các loại lực, chuyển động và vận tốc, các máy cơ đơn giản…
3. Tình hình học tập của học sinh
a. Thuận lợi: Nhìn chung nhiều em chăm chỉ học tập và nhiệt tình trong việc tìm tòi, khám phá các lĩnh vực khoa học. HS
được phụ huynh quan tâm sát sao đến việc học tập lại rất tích cực và hứng khởi với mô hình THM.
b. Khó khăn: Khối 6 gồm 2 lớp với 86 học sinh nên số lượng HS trong mỗi lớp khá đông – đây là một khó khăn khi tổ
chức dạy học theo mô hình THM. Bên cạnh đó, HS mới làm quen với cách tiếp cận kiến thức mới nên có nhiều bỡ ngỡ,
chưa biết cách hoạt động, chưa biết cách tự rút ra kiến thức. Vẫn còn một số em lười học, chưa xác định rõ động cơ học
tập, trong quá trình hoạt động nhóm không thường xuyên thể hiện chính kiến của mình.
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên
Giáo viên tích cực, nhiệt tình trong công tác, say mê chuyên môn, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực và hướng tới phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, việc dạy học theo mô hình THM cũng là việc làm mới
đối với GV. Trong khi vừa dạy các khối khác theo mô hình cũ, vừa dạy KHTN theo mô hình mới, GV còn lúng túng trong
việc tổ chức hoạt động lại chưa được đào tạo bổ sung một cách bài bản về vấn đề này thì việc giảng dạy còn rất nhiều khó
khăn phải khắc phục.
5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị - đồ dùng dạy học
a. Thuận lợi: Nhà trường có phòng học khang trang và kiên cố, phòng học được trang bị máy tính, máy chiếu và tủ đồ
dùng; bàn ghế được kê xếp đúng theo mô hình thuận lợi cho hoạt động đặc trưng của mô hình THM.
b. Khó khăn: Những thiết bị riêng cho môn KHTN chưa được cấp nên vẫn phải tận dụng và sáng tạo trên cơ sở thiết bị
của các bộ môn khác; GV chưa có sách hướng dẫn nên việc soạn bài và tổ chức hoạt động theo ý tưởng của sách đôi lúc
vẫn còn khó khăn; không gian lớp học chật hẹp cũng là một khó khăn cho hoạt động của HS.
II. NHIỆM VỤ BỘ MÔN
1. Nhiệm vụ trang bị kiến thức phổ thông
Sau khi học xong môn KHTN lớp 6 học sinh phải chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản phổ thông về các lĩnh vực:
Cấu tạo của vật chất, cấu tạo của tế bào và các loại tế bào, các cấp độ cấu tạo của cơ thể, đặc trưng của sự sống, cấu tạo và
hoạt động của cây xanh, nguyên sinh vật và động vật, vai trò của sinh vật với con người, nhiệt và tác động của nhiệt đối
với vật chất và sinh vật, chuyển động và các loại lực, các loại máy cơ đơn giản.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần 1. Kế hoạch chung
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đội ngũ giáo viên
a. Giáo viên:
Trường THCS Đức Hợp có 03 giáo viên có chuyên môn Hóa học và Sinh học bao gồm: 01 giáo viên có chuyên ngành
Hóa – Sinh; 01 giáo viên có chuyên ngành Sinh – Hóa; 1 GV có chuyên ngành Sinh – Công nghệ; có 02 giáo viên có
chuyên môn Vật lí đều có chuyên ngành Toán - Lí
Trong đó, môn KHTN 6 do 02 giáo viên phụ trách phần Hóa sinh, 02 giáo viên phụ trách phần Vật lí.
Các giáo viên đều có trình độ CĐSP, đều dạy đúng chuyên môn, tuy kinh nghiệm còn ít song đều nhiệt tình trong công
tác giảng dạy, tích cực học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.
b. Học sinh
Khối 6 có 86 học sinh được biên chế thành 2 lớp: lớp 6A có 43 học sinh; lớp 6B có 43 học sinh, trong đó có 8 học sinh
trái tuyến.
2. Đặc điểm bộ môn
Môn KHTN lớp 6 là bộ môn khoa học tổng hợp theo chương trình của mô hình THM. Thay vì HS được học 3 phân môn
Vật lý – Hóa học – Sinh học thì bộ môn KHTN là môn khoa học bao gồm cả 3 phân môn và những chủ đề tích hợp chung
cho cả 3 phân môn. Nội dung bộ môn mang tích chất khái quát, hệ thống và tích hợp tuy mới song vẫn trên cơ sở kiến thức
của các môn khoa học cơ bản phổ thông. Môn học bao gồm nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn, cách thức tiếp cận theo
hướng trải nghiệm của HS, HS thông qua hoạt động tự học, tự tìm hiểu sẽ tự rút ra kiến thức – đây là những điểm mới và
hấp dẫn của môn học.
Bộ môn bao gồm 4 phần:
• Phần các chủ đề chung: HS làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, các công cụ thí nghiệm, kĩ năng thực
hành, các quy tắc an toàn thí nghiệm và bước đầu làm được một số hoạt động trong công tác nghiên cứu khoa học.
• Phần phân môn Hóa học: HS làm quen với các khái niệm sơ cấp của Hóa học như chất, nguyên tử, phân tử, đơn
chất, hợp chất và viết được một số kí hiệu, công thức hóa học.
• Phần phân môn Sinh học: HS làm quen với các khái niệm Tế bào, sinh giới, đặc trưng của cơ thể sống, cây xanh,
các cơ quan và các hoạt động của cây xanh, vai trò của cây xanh đối với môi trường và con người; nguyên sinh vật
và động vật, mối quan hệ giữa động vật với con người, đa dạng sinh học…
• Phần phân môn Vật lý: HS làm quen với các nội dung: nhiệt độ, nhiệt và tác động của nhiệt đối với chất và sinh vật,
lực và các loại lực, chuyển động và vận tốc, các máy cơ đơn giản…
3. Tình hình học tập của học sinh
a. Thuận lợi: Nhìn chung nhiều em chăm chỉ học tập và nhiệt tình trong việc tìm tòi, khám phá các lĩnh vực khoa học. HS
được phụ huynh quan tâm sát sao đến việc học tập lại rất tích cực và hứng khởi với mô hình THM.
b. Khó khăn: Khối 6 gồm 2 lớp với 86 học sinh nên số lượng HS trong mỗi lớp khá đông – đây là một khó khăn khi tổ
chức dạy học theo mô hình THM. Bên cạnh đó, HS mới làm quen với cách tiếp cận kiến thức mới nên có nhiều bỡ ngỡ,
chưa biết cách hoạt động, chưa biết cách tự rút ra kiến thức. Vẫn còn một số em lười học, chưa xác định rõ động cơ học
tập, trong quá trình hoạt động nhóm không thường xuyên thể hiện chính kiến của mình.
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên
Giáo viên tích cực, nhiệt tình trong công tác, say mê chuyên môn, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực và hướng tới phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, việc dạy học theo mô hình THM cũng là việc làm mới
đối với GV. Trong khi vừa dạy các khối khác theo mô hình cũ, vừa dạy KHTN theo mô hình mới, GV còn lúng túng trong
việc tổ chức hoạt động lại chưa được đào tạo bổ sung một cách bài bản về vấn đề này thì việc giảng dạy còn rất nhiều khó
khăn phải khắc phục.
5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị - đồ dùng dạy học
a. Thuận lợi: Nhà trường có phòng học khang trang và kiên cố, phòng học được trang bị máy tính, máy chiếu và tủ đồ
dùng; bàn ghế được kê xếp đúng theo mô hình thuận lợi cho hoạt động đặc trưng của mô hình THM.
b. Khó khăn: Những thiết bị riêng cho môn KHTN chưa được cấp nên vẫn phải tận dụng và sáng tạo trên cơ sở thiết bị
của các bộ môn khác; GV chưa có sách hướng dẫn nên việc soạn bài và tổ chức hoạt động theo ý tưởng của sách đôi lúc
vẫn còn khó khăn; không gian lớp học chật hẹp cũng là một khó khăn cho hoạt động của HS.
II. NHIỆM VỤ BỘ MÔN
1. Nhiệm vụ trang bị kiến thức phổ thông
Sau khi học xong môn KHTN lớp 6 học sinh phải chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản phổ thông về các lĩnh vực:
Cấu tạo của vật chất, cấu tạo của tế bào và các loại tế bào, các cấp độ cấu tạo của cơ thể, đặc trưng của sự sống, cấu tạo và
hoạt động của cây xanh, nguyên sinh vật và động vật, vai trò của sinh vật với con người, nhiệt và tác động của nhiệt đối
với vật chất và sinh vật, chuyển động và các loại lực, các loại máy cơ đơn giản.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links