davidneilbui8488
New Member
Download Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Á Châu
Quản lý về mặt khối lượng sản phẩm xuất bán: Khi xuất bán sản phẩm hàng hoá, phòng kinh doanh có trách nhiệm viết phiếu xuất kho và hạch toán chi tiết từng loại. Qua đó phòng kinh doanh nắm chắc được tình hình biến động của từng loại, từng thứ thành phẩm cũng như¬ biến động về tổng thể và biết được loại sản phẩm nào tiêu thụ nhanh và loại sản phẩm nào tiêu thụ chậm. Từ đó lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho kỳ sau.
Quản lý về mặt giá cả: Khi nói tới giá cả biến động thì người ta thường nghĩ ngay tới quan hệ cung cầu. Song không phải hoàn toàn như¬ vậy, sự biến động của giá cả còn do yếu tố chủ quan về giá doanh nghiệp, giá thành của sản phẩm là căn cứ xác định giá bán sản phẩm. Để quản lý giá bán Công ty phải quản lý chặt chẽ giá thành và thường xuyên nghiên cứu biến động về giá cả ngoài thị trường để điều chỉnh kịp thời.
Quản lý về mặt chất lượng: Trư¬ớc khi nhập - xuất kho sản phẩm Công ty đã tiến hành kiểm tra chất lượng rất nghiêm ngặt. Do đó sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng tốt.
Công ty đã có kinh nghiệm quản lý nghiệp vụ bán hàng, quản lý thành phẩm rất chặt chẽ, rất hiệu quả. Do đó công tác quản lý doanh thu bán hàng cũng được thực hiện tốt.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Có TK 111, 112, 131...
+ Phản ánh giá vốn của hàng bị trả lại nhập kho kế toán ghi.
Nợ TK 155 - Thành phẩm, TK 156 hàng hóa
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Đối với trường hợp hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT. Khi đó phản ánh số thuế của hàng bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phản ánh doanh thu và giá vốn tương tự trên.
(2) Trường hợp giảm giá hàng bán: Doanh nghiệp chấp nhận hay đã thanh toán cho khách hàng trong kỳ, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131...
(3) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển: Các khoản làm giảm doanh thu kế toán ghi bút toán:
a. Kết hợp khoản giảm giá hàng bán:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
b. Kết chuyển khoản hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
(4) Cuối kỳ xác định doanh thu bán hàng thuần bằng cách lấy doanh thu ghi trên hoá đơn trừ đi thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các khoản giảm trừ, doanh thu thuần được kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 - Xác định kế quả kinh doanh
2. Kế toán chi phí bán hàng:
2.1. Khái niệm, nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là khoản chí phí tạo nên mức độ hấp dẫn cho sản phẩm hàng hóa trong khâu tiêu thụ. Bởi vậy chi phí này không thể thiếu được trong khâu lưu thông ở mỗi doanh nghiệp. Có thể nói chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp khi phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp được phân thành các loại sau:
1. Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gỏi, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hoá... và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương theo quy định.
2. Chi phí vật liệu bao bì: Chi phí về vật liệu, bao bì: Chi phí dùng để bao gói sản phẩm dùng cho bảo quản, bốc vác...
3. Chi phí công cụ đồ dùng: Các chi phí dụng cụ, công cụ, đồ dùng tính toán, đo lường... trong khâu tiêu thụ.
4. Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao nhà kho, của hàng, phương tiện vận chuyển.
5. Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, thuê bốc vác, vận chuyển...
7. Chi phí bằng tiền khác
2.2. Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí bán hàng:
Kế toán sử dụng tài khoản 641 - chi phí bán hàng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
TK 6412 - Chi phí vật liệu
TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 - Chi phí KHTSCĐ
TK 6415 - Chi phí bảo hành
TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua hàng
TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 334, 338
TK641
TK 152, 111, 112
Chi phí nhân viên
Các khoản làm giảm CPBH
TK152
TK911
Chi phí VL bao bì
Số kết chuyển CPBH để
xác định KQKD kỳ này
TK 153,142
Chi phí công cụ đồ dùng
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
khâu hàng hoá
TK 335,154
Chi phí bảo hành
sản phẩm hàng hoá
TK 111, 112, 331, 311
Chi phí dịch vụ mua
ngoài và CP bằng tiền
3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
3.1. Khái niệm nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doang nghiệp.
Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả, các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trên lương nhân viên quản lý theo quy định.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho công việc quản lý doanh nghiệp, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ, công cụ dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung cho doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn...
+ Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà, đất, thuế môn bài... và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu, phà...
+ Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá các khoản phải thu khó đòi.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện nước, thuê sửa chữa tài sản cố định dùng chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền khác như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ.
3.2. Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí quản lý DN:
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng tài khoản 642 - Chi phí quản lý doang nghiệp.
TK 642 dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cả doanh nghiệp.
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 phù hợp với nội dung của chi phí QLDN.
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí
TK 6426 - Chi phí dự phòng
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 334, 338
TK 642
TK 152, 111, 138
Chi phí nhân viên quản
lý doanh nghiệp
Các khoản làm giảm chi
phí quản lý doanh nghiệp
TK152
Chi phí VL quản lý DN
TK 214
TK911
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,333
Kết chuyển CPBH
Thuế phí, lệ phí
TK 111, 112, 331
Chi phí các dịch vụ
mua ngoài
4. Kế toán xác định kết quả bán hàng:
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết qủa bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả bán hàng
=
Doanh thu bán hàng thuần
_
Giá vốn hàng bán
_
Chi phí bán hàng
_
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Để phản ánh xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng TK 911 - xác định kết quả kinh doanh.
Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng được thể hiện như sau:
TK 632
TK 911
TK 511, 512
Kết chuyển giá vốn
hàng bán cuối kỳ
Kết chuyển doanh thu
thuần cuối kỳ
TK641 (142)
Kết chuyển chi phí bán
hàng của hàng đã bán
TK 642 (142)
Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiêp
Như vậy kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng không thể thiếu được trong công tác quản lý kết quả sản xuất kinh doanh. Và yêu cầu của kế toán là phải chính xác đầy đủ, kịp thời, đó là các tiêu chuẩn khẳng định tính hiệu quả của công tác kế toán, nó cũng là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tài và phát triển của doanh n...
Download Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Á Châu miễn phí
Quản lý về mặt khối lượng sản phẩm xuất bán: Khi xuất bán sản phẩm hàng hoá, phòng kinh doanh có trách nhiệm viết phiếu xuất kho và hạch toán chi tiết từng loại. Qua đó phòng kinh doanh nắm chắc được tình hình biến động của từng loại, từng thứ thành phẩm cũng như¬ biến động về tổng thể và biết được loại sản phẩm nào tiêu thụ nhanh và loại sản phẩm nào tiêu thụ chậm. Từ đó lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho kỳ sau.
Quản lý về mặt giá cả: Khi nói tới giá cả biến động thì người ta thường nghĩ ngay tới quan hệ cung cầu. Song không phải hoàn toàn như¬ vậy, sự biến động của giá cả còn do yếu tố chủ quan về giá doanh nghiệp, giá thành của sản phẩm là căn cứ xác định giá bán sản phẩm. Để quản lý giá bán Công ty phải quản lý chặt chẽ giá thành và thường xuyên nghiên cứu biến động về giá cả ngoài thị trường để điều chỉnh kịp thời.
Quản lý về mặt chất lượng: Trư¬ớc khi nhập - xuất kho sản phẩm Công ty đã tiến hành kiểm tra chất lượng rất nghiêm ngặt. Do đó sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng tốt.
Công ty đã có kinh nghiệm quản lý nghiệp vụ bán hàng, quản lý thành phẩm rất chặt chẽ, rất hiệu quả. Do đó công tác quản lý doanh thu bán hàng cũng được thực hiện tốt.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
GTGT)Có TK 111, 112, 131...
+ Phản ánh giá vốn của hàng bị trả lại nhập kho kế toán ghi.
Nợ TK 155 - Thành phẩm, TK 156 hàng hóa
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Đối với trường hợp hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT. Khi đó phản ánh số thuế của hàng bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phản ánh doanh thu và giá vốn tương tự trên.
(2) Trường hợp giảm giá hàng bán: Doanh nghiệp chấp nhận hay đã thanh toán cho khách hàng trong kỳ, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131...
(3) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển: Các khoản làm giảm doanh thu kế toán ghi bút toán:
a. Kết hợp khoản giảm giá hàng bán:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
b. Kết chuyển khoản hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
(4) Cuối kỳ xác định doanh thu bán hàng thuần bằng cách lấy doanh thu ghi trên hoá đơn trừ đi thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các khoản giảm trừ, doanh thu thuần được kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 - Xác định kế quả kinh doanh
2. Kế toán chi phí bán hàng:
2.1. Khái niệm, nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là khoản chí phí tạo nên mức độ hấp dẫn cho sản phẩm hàng hóa trong khâu tiêu thụ. Bởi vậy chi phí này không thể thiếu được trong khâu lưu thông ở mỗi doanh nghiệp. Có thể nói chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp khi phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp được phân thành các loại sau:
1. Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gỏi, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hoá... và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương theo quy định.
2. Chi phí vật liệu bao bì: Chi phí về vật liệu, bao bì: Chi phí dùng để bao gói sản phẩm dùng cho bảo quản, bốc vác...
3. Chi phí công cụ đồ dùng: Các chi phí dụng cụ, công cụ, đồ dùng tính toán, đo lường... trong khâu tiêu thụ.
4. Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao nhà kho, của hàng, phương tiện vận chuyển.
5. Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, thuê bốc vác, vận chuyển...
7. Chi phí bằng tiền khác
2.2. Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí bán hàng:
Kế toán sử dụng tài khoản 641 - chi phí bán hàng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
TK 6412 - Chi phí vật liệu
TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 - Chi phí KHTSCĐ
TK 6415 - Chi phí bảo hành
TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua hàng
TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 334, 338
TK641
TK 152, 111, 112
Chi phí nhân viên
Các khoản làm giảm CPBH
TK152
TK911
Chi phí VL bao bì
Số kết chuyển CPBH để
xác định KQKD kỳ này
TK 153,142
Chi phí công cụ đồ dùng
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
khâu hàng hoá
TK 335,154
Chi phí bảo hành
sản phẩm hàng hoá
TK 111, 112, 331, 311
Chi phí dịch vụ mua
ngoài và CP bằng tiền
3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
3.1. Khái niệm nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doang nghiệp.
Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả, các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trên lương nhân viên quản lý theo quy định.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho công việc quản lý doanh nghiệp, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ, công cụ dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung cho doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn...
+ Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà, đất, thuế môn bài... và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu, phà...
+ Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá các khoản phải thu khó đòi.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện nước, thuê sửa chữa tài sản cố định dùng chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền khác như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ.
3.2. Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí quản lý DN:
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng tài khoản 642 - Chi phí quản lý doang nghiệp.
TK 642 dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cả doanh nghiệp.
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 phù hợp với nội dung của chi phí QLDN.
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí
TK 6426 - Chi phí dự phòng
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 334, 338
TK 642
TK 152, 111, 138
Chi phí nhân viên quản
lý doanh nghiệp
Các khoản làm giảm chi
phí quản lý doanh nghiệp
TK152
Chi phí VL quản lý DN
TK 214
TK911
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,333
Kết chuyển CPBH
Thuế phí, lệ phí
TK 111, 112, 331
Chi phí các dịch vụ
mua ngoài
4. Kế toán xác định kết quả bán hàng:
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết qủa bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả bán hàng
=
Doanh thu bán hàng thuần
_
Giá vốn hàng bán
_
Chi phí bán hàng
_
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Để phản ánh xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng TK 911 - xác định kết quả kinh doanh.
Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng được thể hiện như sau:
TK 632
TK 911
TK 511, 512
Kết chuyển giá vốn
hàng bán cuối kỳ
Kết chuyển doanh thu
thuần cuối kỳ
TK641 (142)
Kết chuyển chi phí bán
hàng của hàng đã bán
TK 642 (142)
Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiêp
Như vậy kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng không thể thiếu được trong công tác quản lý kết quả sản xuất kinh doanh. Và yêu cầu của kế toán là phải chính xác đầy đủ, kịp thời, đó là các tiêu chuẩn khẳng định tính hiệu quả của công tác kế toán, nó cũng là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tài và phát triển của doanh n...